intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Đại Chánh, Đại Lộc

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:6

5
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với mong muốn giúp các bạn đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, TaiLieu.VN đã sưu tầm và chọn lọc gửi đến các bạn ‘Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Đại Chánh, Đại Lộc’ hi vọng đây sẽ là tư liệu ôn tập hiệu quả giúp các em đạt kết quả cao trong kì thi. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Đại Chánh, Đại Lộc

  1. (TỜ 1) Trường: TH & THCS ĐẠI CHÁNH BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I Số Số thứ Họ và tên:........................................ NĂM HỌC: 2023 - 2024 phách tự Lớp : ....../….. Môn: GDCD .Lớp:.7 Số BD: ............ Phòng thi số:....... Thời gian làm bài : .45.phút Điểm: Chữ kí giám Chữ ký Chữ ký Số Số thứ khảo: giám thị 1: giám thị 2: phách tự I/ TRẮC NGHIỆM:(5 điểm) Chọn một phương án trả lời đúng nhất của mỗi câu sau: Câu 1. Những giá trị vật chất, tinh thần mà người dân ở một vùng đất cụ thể tạo ra và được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác được gọi là: A. truyền thống quê hương. B. truyền thống gia đình. C. truyền thống dòng họ. D. truyền thống dân tộc. Câu 2. Kính trọng, biết ơn với những người đã từng dạy dỗ mình là truyền thống? A. Uống nước nhớ nguồn. B. Lao động cần cù. C. Hiếu thảo. D. Tôn sư trọng đạo. Câu 3. Đặt mình vào vị trí của người khác, nhận biết và hiểu được cảm xúc của người đó là thể hiện nội dung khái niệm nào dưới đây? A. Quan tâm. B. Cảm thông. C. Chia sẻ. D. Yêu thương. Câu 4. Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về sự chia sẻ? A. Uống nước nhớ nguồn. B. Ăn không ngồi rồi. C. Lá lành đùm lá rách. D. Ở hiền gặp lành. Câu 5: Học tập tự giác, tích cực sẽ mang đến cho ta những lợi ích nào dưới đây? A. Có thêm nhiều kiến thức. B. Để khỏi thua kém bạn bè. C. Đỡ vất vả cho bản thân. D. Sự xa lánh của bạn bè. Câu 6. Em đồng tình với ý kiến nào dưới đây? A. Luôn chủ động thực hiện nhiệm vụ học tập. B. Chỉ cần tự giác, tích cực học tập khi kiểm tra. C. Chỉ cần xây dựng kế hoạch học tập thật tốt. D. Chỉ cần tự giác, tích cực học tập ở trường. Câu 7: Vì sao mọi người phải biết giữ chữ tín? A. Nâng cao đời sống vật chất của mỗi người. B. Nâng cao đời sống tinh thần của mỗi người.
  2. C. Nhận được sự tin tưởng của người khác. D. Thường xuyên được người khác giúp đỡ. Câu 8: Đâu là hành vi của người biết giữ chữ tín? A. Luôn nói khác. B. Theo số đông. C. Biết bao biện. D. Luôn đúng hẹn Câu 9: Những sản phẩm vật chất và tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học được truyền từ đời này sang đời khác được gọi là A. di sản văn hóa phi vật thể B. di sản văn hóa vật thể C. danh lam thắng cảnh D. di sản văn hóa Câu 10: Đâu là trách nhiệm của công dân trong việc tham gia giữ gìn và phát huy giá trị của di sản văn hóa? A. Không đến nơi có di tích. B. Xây tường rào quanh di tích. C. Làm hư hại di tích. D. Quảng bá di tích. Câu 11: Người giữ chữ tín là luôn A. hứa suông. B. bán hàng giả. C. nói nơi làm nẻo. D. đã nói là làm. Câu 12: Di sản văn hóa vật thể bao gồm? A. Di tích lịch sử - văn hóa và tài nguyên thiên nhiên. B. Danh lam thắng cảnh và tài nguyên thiên nhiên. C. Tài nguyên thiên nhiên và môi trường. D. Di tích lịch sử - văn hóa và danh lam thắng cảnh. Câu 13: Biểu hiện của tâm lí căng thẳng A. ra mồ hôi. B. ngủ quên. C. dậy sớm. D. tĩnh ngủ. Câu 14: Tình huống nào dưới đây có thể gây căng thẳng cho con người? A. Kết quả học tập không tốt. B. Được nhận phần thưởng. C. Đi du lịch cùng gia đình. D. Được tuyên dương trước lớp. Câu 15. Biểu hiện của giữ chữ tín là? A. Bỏ việc giữa chừng. B. Giữ đúng lời hứa. C. Làm việc theo cảm tính. D. Thường xuyên lỡ hẹn. II/ PHẦN TỰ LUẬN: (5điểm). Câu 1 ( 3 điểm). Tình huống: Q và H phát hiện mấy thanh niên lấy trộm cổ vật trong ngôi chùa của làng.Q rủ H đi báo công an nhưng H từ chối và nói:"Việc đó nguy hiểm lắm, nếu họ biết mình tố cáo sẽ trả thù chúng mình đấy!". a. Nhận xét về việc làm của thanh niên trong tình huống trên?1đ b. Nếu là Q, em sẽ làm gì?2đ Câu 2 ( 2 điểm). Tại sao trong cuộc sống mỗi người cần biết giữ chữ tín?. BÀI LÀM: ..........................................................................................................................
  3. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ........... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... .................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... .................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... .....................................................................................................................................
  4. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... (TỜ 2,...) Học sinh không làm bài trong ô này ..................................................................................................................................... .................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... .................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... .................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... .................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... .................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... .....................................................................................................................................
  5. .................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... .................................................................................................................................... ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Phần I. Trắc nghiệm khách quan ( 5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp A D B C A A C D D D D D A A B án * 3 câu trắc nghiệm đúng được 1 điểm Phần II. Tự luận ( 5 điểm) Câu hỏi Nội dung Điểm Câu 1 a.việc làm của các thanh niên trong tình huống này là 1 ( 3,0 điểm) phá hoại di sản văn hoá ở địa phưong mình b.Khuyên bạn H cùng mình đi báo công an hoặc có thể báo người lớn trong thôn xóm biết để ngăn chặn, 2 xử lí việc làm sai trái của những thanh niên lấy trộm cổ vật trong ngôi chùa, Câu 2 - Chúng ta cần giữ chữ tín để nhận được sự tin tưởng, 1 ( 2,0 điểm) tôn trọng, hợp tác dễ thành công hơn trong cuộc sống và góp phần làm cho các mối quan hệ xã hội trở nên tốt đẹp hơn. 1 - Việc không giữ chữ tín khiến chúng ta làm mất niềm tin của những người xung quanh. Giáo viên ra đề Duyệt của tổ CM Duyệt của PHT
  6. Nguyễn Thị Quy Ngô Thị Thoa Trần Thanh Nhân
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2