Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Lợi, Thăng Bình
lượt xem 3
download
Cùng tham gia thử sức với “Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Lợi, Thăng Bình” để nâng cao tư duy, rèn luyện kĩ năng giải đề và củng cố kiến thức môn học nhằm chuẩn bị cho kì thi quan trọng sắp diễn ra. Chúc các em vượt qua kì thi học kì thật dễ dàng nhé!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Lợi, Thăng Bình
- TRƯỜNG THCS LÊ LỢI TỔ: XÃ HỘI KHUNG MA TRẬN DÀNH CHO ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I Môn Giáo dục công dân 7 – Cuối kì I M TT Mạch nội dung ư ́ c đ ô n ̣ h ậ n t h ư ́ c Nhận Thôn Vận Vận T ̉ biết g dụn dụng ỉ Tông ̉ g cao ̉ hiêu điêm l ệ TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL 1 1. Tự 2 câu 2 Giáo hào câu dục về đạo truyề đức n thống quê hươn g 2. 2 câu 2 Qu câu an tâm , cả
- m thô ng và chi a sẻ 3. 1 câu 1 Học câu tập tự giác , tích cực 4. 2 câu 2 Giữ câu chữ tín 5. 3 câu 1/4 1/2 1/4 3 1 Bảo câu câu câu câu câu tồn di sản văn hoá 2 Giáo Ứn 2 câu 1/2 1/2 2 1 dục g câu câu câu câu kĩ ph năng ó sốn với g tâ m lí căn g thẳ ng 12 0,75 1 0,25 12 2
- 30 30 3 1 30 70 % % 0 0 % % 10 điểm % % Tı lê c̣ 60% 100% ̉ hung BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I LỚP 7 TT Mạch nội Nội dung Mưc đô ̣ Số câu hỏi theo mức độ đánh giá dung ́ đánh giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao 1 Giáo dục 1. Tự hào Nhận 2TN đạo đức về truyền biết: thống quê - Nêu hương được một số truyền thống văn hoá của quê hương. - Nêu được truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm của
- quê hương. Vận dụng: - Phê phán những việc làm trái ngược với truyền thống tốt đẹp của quê hương. - Xác định được những việc cần làm phù hợp với bản thân để giữ gìn phát huy truyền thống quê hương. Vận dụng cao: Thực hiện được những việc làm phù hợp
- để giữ gìn, phát huy truyền thống của quê hương. 1. Nhận 2TN Quan biết: tâm, Nêu cảm được thông những và biểu hiện chia sẻ của sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ với người khác. Thông hiểu: Giải thích được vì sao mọi người phải quan tâm, cảm thông và chia sẻ với nhau. Vận dụng: - Đưa ra lời/cử chỉ động viên bạn
- bè quan tâm, cảm thông và chia sẻ với người khác. - Phê phán thói ích kỉ, thờ ơ trước khó khăn, mất mát của người khác. Vận dụng cao: Thường xuyên có những lời nói, việc làm thể hiện sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ với mọi người. 3. Học Nhận 1TN tập tự biết: giác, Nêu tích cực được các biểu hiện của học tập tự
- giác, tích cực. Thông hiểu: Giải thích được vì sao phải học tập tự giác, tích cực. Vận dụng: Góp ý, nhắc nhở những bạn chưa tự giác, tích cực học tập để khắc phục hạn chế này. Vận dụng cao: Thực hiện được việc học tập tự giác, tích cực. 4. Giữ chữ Nhận 2TN tín biết: - Trình bày được
- chữ tín là gì. - Nêu được biểu hiện của giữ chữ tín. Thông hiểu: - Giải thích được vì sao phải giữ chữ tín. - Phân biệt được hành vi giữ chữ tín và không giữ chữ tín. Vận dụng: Phê phán những người không biết giữ chữ tín. Vận dụng cao: Luôn giữ lời hứa với người thân, thầy cô,
- bạn bè và người có trách nhiệm. 4. Bảo Nhận 3TN 1/4TL 1/2TL 1/4 TL tồn di biết: sản văn - Nêu hoá được khái niệm di sản văn hoá. - Liệt kê được một số loại di sản văn hoá của Việt Nam. - Nêu được quy định cơ bản của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân đối với việc bảo vệ di sản văn hoá. - Liệt kê được các hành vi vi phạm pháp luật về bảo
- tồn di sản văn hoá và cách đấu tranh, ngăn chặn các hành vi đó. Thông hiểu: - Giải thích được ý nghĩa của di sản văn hoá đối với con người và xã hội. - Trình bày được trách nhiệm của học sinh trong việc bảo tồn di sản văn hoá. Vận dụng: Xác định được một số việc làm phù hợp
- với lứa tuổi để góp phần bảo vệ di sản văn hoá. Vận dụng cao: Thực hiện được một số việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để góp phần bảo vệ di sản văn hoá. 2 Giáo 6. Ứng Nhận 2TN 1/2TL 1/2TL dục kĩ phó với biết: năng tâm lí - Nêu sống căng được các thẳng tình huống thường gây căng thẳng. - Nêu được biểu hiện của cơ thể khi bị căng thẳng. Thông hiểu:
- - Xác định được nguyên nhân và ảnh hưởng của căng thẳng - Dự kiến được cách ứng phó tích cực khi căng thẳng. Vận dụng: - Xác định được một cách ứng phó tích cực khi căng thẳng. - Thực hành được một số cách ứng phó tích cực khi căng thẳng. Tổng 12TN 0,75 TL 1TL 0,25 TL Tỉ lệ % 30 30 30 10 Tỉ lệ chung 60 40
- Họ và KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I- Năm học 2023-2024 tên…………………… MÔN: Giáo dục công dân 7 …Lớp:…. Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) P. thi số..........Số BD: …… Số tờ giấy làm bài: 1 tờ Đề Điểm Lời phê của giáo viên Họ tên và chữ kí giám khảo A Phần I - Trắc nghiệm khách quan. (3 điểm). Câu 1: Di tích lịch sử Đền Trung túc vương Lê Lai thuộc xã nào của Ngọc Lặc? A. Lam Sơn. B. Kiên Thọ. C. Phúc Thịnh. D. Nguyệt Ấn. Câu 2: “Hát xường giao duyên” là điệu hát của dân tộc nào trên địa bàn huyện Ngọc Lặc? A. Dao. B. Kinh. C. Mường. D. Thái. Câu 3: Biểu hiện nào sau đây thể hiện sự quan tâm, cảm thông, chia sẻ? A. Thờ ơ trước khó khăn, đau khổ của người khác. B. Giúp đỡ người khác với thái độ ban ơn, kể lễ. C. Không vui vẻ khi bạn đạt thành tích cao. D. Lắng nghe, động viên, an ủi mọi người. Câu 4: Người biết quan tâm, cảm thông và chia sẻ sẽ A. nhận được sự quan tâm của người khác đối với mình. B. nhận được sự yêu quý, tôn trọng của mọi người. C. nhận được sự trả ơn của người khác đối với mình. D. nhận được nhiều điều tốt đẹp trong cuộc sống. Câu 5: Biểu hiện nào sau đây trái với học tập tự giác, tích cực? A. Thường xuyên không học bài cũ. B. Chủ động tự lập kế hoạch học tập. C. Vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống. D. Có mục tiêu học tập rõ ràng. Câu 6: Giữ chữ tín là coi trọng, giữ gìn A. sự yêu mến của mọi người đối với mình. B. phẩm chất tốt đẹp mình trước mọi người. C. niềm tin của mình đối với mọi người. D. niềm tin của mọi người đối với mình Câu 7: Biểu hiện nào sau đây trái với giữ chữ tín?
- A. Giữ đúng lời hứa của mình. B. Buôn bán hàng chất lượng. C. Hay trễ hẹn với bạn bè. D. Nói đi đôi với làm. Câu 8: Di sản văn hóa là những sản phẩm vật chất, tinh thần có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, được A. lưu truyền từ đời này sang đời khác. B. lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác. C. lưu truyền qua nhiều thế hệ khác nhau. D. lưu truyền qua nhiều đời, nhiều thế hệ. Câu 9: Hành vi nào dưới đây góp phần giữ gìn, bảo vệ di sản văn hóa? A. Giữ gìn sạch đẹp di tích, danh lam thắng cảnh. B. Khắc tên mình lên di sản nhằm để lại dấu ấn khi mình đến thăm. C. Vứt rác bừa bãi xung quanh di tích. D. Lấy cắp đồ vật trong khu bảo tồn di sản về nhà. Câu 10: Di sản văn hóa nào dưới đây là di sản văn hóa phi vật thể? A. Nhã nhạc cung đình Huế. B. Trống đồng Đông Sơn. C. Bến Nhà Rồng. D. Khu di tích Mĩ Sơn. Câu 11: Một trong những nguyên nhân gây căng thẳng tâm lý đến từ bản thân là A. áp lực từ học tập. B. các mối quan hệ bạn bè. C. kỳ vọng của gia đình. D. suy nghĩ tiêu cực. Câu 12: Biểu hiện nào sau đây không phải là biểu hiện của tâm lí căng thẳng? A. Suy giảm trí nhớ. B. Không tập trung công việc. C. Vui vẻ, tự tin. D. Tim đập nhanh, khó thở, buồn nôn. Phần II. Tự luận (7 điểm) Câu 1(3 điểm): Khi căng thẳng tâm lý, cơ thể thường có những biểu hiện như thế nào? Vì sao con người lại bị căng thẳng tâm lý? Em sẽ làm gì khi sắp đến kì kiểm tra mà bài tập thì quá nhiều, không có đủ thời gian để hoàn thành nên rất căng thẳng, lo âu, mất ngủ? Câu 2 (4 điểm): Địa phương nơi em sinh sống có những di sản văn hoá nào? Em sẽ làm gì để góp phần bảo vệ di sản văn hoá đó? Nhiều bạn khi đi thăm quan di tích Lam Kinh thường khắc tên mình lên đá, lên bức tượng, lên cây để đánh dấu nơi mình đã đến. Em hãy nhận xét về các hành vi đó? .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ..................................................................................................................................................
- .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. TRƯỜNG THCS LÊ LỢỊ Họ và KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I- Năm học 2023-2024 tên……………… MÔN: Giáo dục công dân 7 ………Lớp:…. Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) P. thi số..........Số BD:…… Số tờ giấy làm bài: 1 tờ Đề Điểm Lời phê của giáo viên Họ tên và chữ kí giám khảo Họ tên và chữ kí giám thị B PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) (Em lựa chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau đây? Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm) Câu 1. “Đờn ca tài tử” là loại hình nghệ thuật dân gian độc đáo của người dân khu vực nào sau đây ở Việt Nam? A. Bắc Bộ. B. Tây Nguyên. C. Nam Bộ. D. Tây Bắc. Câu 2. Cảnh quan thiên nhiên hoặc địa điểm có sự kết hợp giữa cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc có giá trị lịch sử, thẩm mĩ, khoa học được gọi là A. bảo vật quốc gia. B. di tích lịch sử, văn hóa.
- C. danh lam thắng cảnh. D. di vật, cổ vật. Câu 3. Những giá trị tốt đẹp, riêng biệt của mỗi vùng miền, địa phương, được hình thành và khẳng định qua thời gian và được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác được gọi là A. truyền thống quê hương B. di sản văn hóa. C. di sản văn hóa vật thể. D. di sản văn hóa phi vật thể. Câu 4. Người biết quan tâm, cảm thông, chia sẻ là những người A. luôn đặt lợi ích của bản thân lên vị trí hàng đầu. B. thường xuyên gây gổ, đánh nhau với mọi người. C. bất chấp làm mọi việc để đạt được mục đích của bản thân. D. thường xuyên động viên, an ủi người khác khi họ gặp khó khăn. Câu 5. Tích cực, tự giác là A. chủ động có trách nhiệm, hăng say trong công việc. B. chỉ làm những việc dễ. C. có người giám sát, theo dõi thì làm không thì chơi. D. ỷ lại vào người khác. Câu 6. Tích cực, tự giác trong học tập giúp chúng ta A. không ngừng tiến bộ, đạt kết quả cao trong học tập. B. nhận được nhiều quyền lợi, tiền bạc hơn. C. có cơ hội đi du lịch nhiều nơi trên thế giới. D. có cơ hội được gặp gỡ người nổi tiếng. Câu 7. Hành động nào sau đây là biểu hiện của học tập tự giác, tích cực? A. Luôn để bố mẹ gọi dậy đi học. B. Trước giờ đi học mới soạn sách, vở. C. Luôn cố gắng, vượt khó, kiên trì trong học tập. D. Trong giờ kiểm tra, nhìn bài bạn để đạt được điểm cao. Câu 8. Theo em, quan điểm nào dưới đây không thể hiện ý nghĩa của việc giữ chữ tín? A. Người giữ chữ tín sẽ có được niềm tin từ người khác. B. Khi giữ chữ tín sẽ nhận được sự hợp tác tích cực từ người khác. C. Việc giữ chữ tín sẽ xây dựng được tinh thần đoàn kết với mọi người. D. Giữ chữ tín sẽ làm cuộc sống bị bó buộc theo khuôn mẫu. Câu 9. Hành vi nào sau đây là biểu hiện của việc không giữ chữ tín?
- A. Giữ lời hứa trong mọi hoàn cảnh. B. Cứ hứa còn làm được đến đâu tính sau. C. Luôn hoàn thành nhiệm vụ đúng hẹn. D. Luôn giữ đúng lời hứa với mọi người. Câu 10. Giữ chữ tín là A. giữ niềm tin của người khác đối với mình. B. giữ lòng tin của người khác đối với mình. C. coi trọng lòng tin của người khác đối với mình. D. tạo lòng tin của người khác của người đối với mình. Câu 11. Có mấy nguyên tắc cơ bản để quản lý tiền hiệu quả? A. Một B. Hai C. Ba. D. Bốn. Câu 12. Quản lý tiền hiệu quả là A. biết sử dụng tiền một cách hợp lí nhằm đạt được mục tiêu như dự kiến. B. sử dụng tiền đáp ứng những sở thích của cá nhân. C. mua những thứ mình thích không cần quan tâm đến giá cả. D. chỉ tiết kiệm không dám chi tiêu kể cả những việc cần thiết. Phần II. Tự luận (7 điểm) Câu 1(3 điểm): Khi căng thẳng tâm lý, cơ thể thường có những biểu hiện như thế nào? Vì sao con người lại bị căng thẳng tâm lý? Em sẽ làm gì khi sắp đến kì kiểm tra mà bài tập thì quá nhiều, không có đủ thời gian để hoàn thành nên rất căng thẳng, lo âu, mất ngủ? Câu 2 (4 điểm): Địa phương nơi em sinh sống có những di sản văn hoá nào? Em sẽ làm gì để góp phần bảo vệ di sản văn hoá đó? Nhiều bạn khi đi thăm quan di tích Lam Kinh thường khắc tên mình lên đá, lên bức tượng, lên cây để đánh dấu nơi mình đã đến. Em hãy nhận xét về các hành vi đó? .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ..................................................................................................................................................
- .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ A Phần I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án B C D B A D C B A A D C ĐỀ B Số câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án C C C D A A C D B C C D Phần II. Tự luận (7 điểm) Câu hỏi Nội dung Điểm Câu 1 - Một số biểu hiện của cơ thể khi bị căng thẳng: Mệt mỏi, chán ăn, khó ngủ, đau đầu, 1 (3 điểm) tim đập nhanh, hoa mắt, chóng mặt, đổ mồ hôi, đau bụng, … điểm - Nguyên nhân gây căng thẳng có thể đến từ bên ngoài như: áp lực học tập, các mối quan hệ bạn bè, kỳ vọng gia đình,…. Hoặc có thể đến từ bản thân như: tâm lý tự ti, suy nghĩ tiêu cực, lo lắng thái quá, các vấn đề về sức khoẻ,… 1 - Trước tình huống trên em sẽ tìm hiểu rõ nguyên nhân dẫn đến tâm lí căng thẳng. Sau điểm đó lựa chọn giải pháp ứng phó như thư giãn bản thân bằng việc chạy bộ, đi bộ, hít thở sâu, suy nghĩ tích cực, hoặc tìm sự giúp đỡ của cha mẹ, người thân, thân cô giáo, bạn 1 bè,… điểm Câu 2 * Học sinh nêu được ít nhất 4 di sản văn hóa của quê hương Ngọc Lặc hoặc của tỉnh 1 (4 điểm) Thanh Hoá. điểm VD: Đền thờ Trung túc vương Lê Lai thuộc xã Kiên Thọ, Hát xường, Lễ hội Pồn pôông, Hang Bàn Bù,… * Nêu được các giải pháp góp phần bảo vệ di sản văn hoá: - Tìm hiểu, giới thiệu về các di sản văn hóa. 0,25 - Giữ gìn các di sản văn hóa. 0,25
- - Tham gia các lễ hội ở địa phương mình. 0,25 - Đấu tranh ngăn chặn các hành vi vi phạm pháp luật về bảo tồn di sản văn hóa. * Không đồng tình với hành vi, việc làm của các bạn học sinh đó. 0,25 - Hành vi của các bạn là không đúng và vi phạm pháp luật về bảo vệ di sản văn hoá. 0,5 - Cần khuyên ngăn các bạn không được thực hiện những hành vi như vậy, giải thích 0,5 cho các bạn hiểu đó là hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ di sản văn hoá. 0,5 - Nếu các bạn không nghe cần báo ngay cán bộ, ban quản lý di sản văn hoá. 0,5
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
3 p | 432 | 23
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 341 | 22
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồng Phương
3 p | 481 | 21
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Tân Viên
4 p | 515 | 20
-
Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 7 năm 2017 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
5 p | 327 | 19
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
3 p | 937 | 17
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 316 | 17
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Trung Kiên
4 p | 374 | 16
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
6 p | 563 | 16
-
Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
2 p | 230 | 15
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
2 p | 300 | 12
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 447 | 12
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
3 p | 275 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 427 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Yên Phương
3 p | 225 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Sinh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 286 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 1
2 p | 198 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 2
3 p | 128 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn