intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh, Quảng Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:11

7
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn làm tốt các bài tập, đồng thời các bạn sẽ không bị bỡ ngỡ với các dạng bài tập chưa từng gặp, hãy tham khảo “Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh, Quảng Nam” dưới đây để tích lũy kinh nghiệm giải toán trước kì thi nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh, Quảng Nam

  1. TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH ĐỀ THI KIỂM TRA HK I,NĂM HỌC: 2023-2024 MÔN GDCD, LỚP 7 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian 45 phút( Không kể thời gian giao đề) MÃ ĐỀ A A.TRẮC NGHIỆM (5điểm ) Chọn câu trả lời đúng ghi vào phần bài Câu 1 : Biểu hiện của giữ chữ tín là A. Biết giữ lời hứa B .Tin tưởng lời người khác nói tuyệt đối B. Đến trễ so với thời gian đã hẹn D. Không tin tưởng lẫn nhau Câu 2 :Chữ tín là A . Coi trọng ,Giữ gìn niềm tin của mọi người đối với nhau B . Đặt mình vào vị trí của người khác để hiểu họ C. Sẵn sàng sẻ chia ,giúp đỡ người khác khi gặp khó khăn D. Niềm tin của con người đối với nhau Câu 3: Giữ chữ tín là gì? A. Tôn trọng mọi người. B. Coi thường lòng tin của mọi người đối với mình. C. Giữ niềm tin của người khác đối với mình. D. Yêu thương, tôn trọng mọi người. Câu 4: Biểu hiện nào sau đây trái với giữ chữ tín? A. Giữ đúng lời hứa của mình. B. Buôn bán hàng chất lượng. C. Hay trễ hẹn với bạn bè. D. Nói đi đôi với làm. Câu 5. Em đồng tình với ý kiến nào dưới đây về việc giữ chữ tín? A. Chỉ thực hiện lời hứa khi có điều kiện thuận lợi. B. Chỉ cần giữ chữ tín với những đối tác quan trọng. C. Cần coi trọng lời hứa trong mọi trường hợp. D. Không cần giữ lời hứa với khách hàng cũ. Câu 6 :Tượng đài “Quyết tử để Tổ quốc quyết sinh”(Hà Nội ) là biểu tượng cho A. Lòng yêu thương con người B. Tinh thần yêu nước B. Lòng hào sảng ,trượng nghĩa D.Tinh thần nhân đạo Câu 7: Đâu là lễ hội truyền thống của nước ta? A. Thi diễn văn nghệ B. Tổ chức múa , hát C. Tổ chức liên hoan D. Giỗ tổ Hùng Vương Câu 8: Em tán thành với ý kiến nào dưới đây về cảm thông và chia sẻ A. Chỉ người nào gặp khó khăn mới cần tới sự quan tâm,cảm thông và chia sẻ . B. Khi ai đó có lời đề nghị thì mình mới cần quan tâm, cảm thông và chia sẻ C. Để thể hiện sự quan tâm, cảm thông chia sẻ chỉ cần tặng quà là đủ. D. Sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ giúp mọi người cảm thấy vui vẻ, hạnh phúc và yêu thương ? Câu 9. Di sản văn hóa vật thể bao gồm A. Di tích lịch sử - văn hóa và tài nguyên thiên nhiên B. Danh lam thắng cảnh và tài nguyên thiên nhiên. C. Tài nguyên thiên nhiên và môi trường. D. Di tích lịch sử - văn hóa và danh lam thắng cảnh. Câu 10: Quảng Nam có hai di sản văn hóa được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới . Đó là hai di sản nào sau đây? A.Đô thị cổ Hội An và Cố đô Huế. B. Đô thị cổ Hội An và Khu đền tháp Mỹ Sơn. C. Khu đền tháp Mỹ Sơn và Động Phong Nha. D. Vịnh Hạ Long và Khu đền tháp Mỹ sơn.
  2. Câu 11: Di sản văn hóa nào dưới đây là di sản văn hóa phi vật thể? A. Nhã nhạc cung đình Huế. B. Trống đồng Đông Sơn. C. Bến Nhà Rồng. D. Khu di tích Mĩ Sơn. Câu 12: Biểu hiện nào sau đây trái với học tập tự giác, tích cực ? A. Chủ động tự lập kế hoạch học tập. B. Thường xuyên không học bài cũ. C. Vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống. D. Có mục tiêu học tập rõ ràng. Câu 13:Di sản nào dưới đây được xếp vào nhóm di sản văn hóa vật thể? A. Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội). B. Nghi lễ cấp sắc của người Dao đỏ. C. Nghệ thuật Nhã nhạc cung đình (Huế). D. Làn điệu Dân ca quan họ Kinh Bắc. Câu 14:Những sản phẩm vật chất tinh thần có giá trị lịch sử, văn hoá,khoa học , được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác được gọi là? A. Di sản. B.Di sản văn hóa. B. C. Di sản văn hóa vật thể. D. Di sản văn hóa phi vật thể. Câu 15: Để rèn luyện tính tự giác, chủ động trong học tập, mỗi học sinh nên A. Tích cực học hỏi người xung quanh. B. Luôn mong sự giúp đỡ từ người khác. C. Dễ dàng từ bỏ khi gặp một vấn đề khó. D. Bỏ bê công việc học để đi chơi. B.TỰ LUẬN(5điểm ) Câu 1 (2,0 điểm): Biểu hiện của giữ chữ tín? Câu 2 (1,5 điểm): N mượn T quyển truyện và hứa sẽ trả bạn sau một tuần. Nhưng do bận tập văn nghệ để tham gia biểu diễn nên N chưa kịp đọc. N nghĩ “Chắc T đã đọc truyện rồi” nên bạn vẫn giữ lại, bao giờ đọc xong sẽ trả.” Theo em, bạn N có phải là người biết giữ chữ tín không? Vì sao? Câu 3 (1,5 điểm): Mỗi khi sang nhà T chơi, thấy T cặm cụi làm thêm những bài tập nâng cao, mở rộng kiến thức, H liền nói:"Cậu ngốc quá đây có phải là những bài tập thầy cô giao đâu mà phải làm. Chúng mình chỉ cần làm hết các bài trong sách giáo khoa là tốt lắm rồi!". Em có nhận xét gì về lời nói của H? Nếu là T, em sẽ nói gì với H? HẾT Người ra đề Người kiểm tra Phạm Thị Hữu Nguyễn Thị Quyến TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH ĐỀ THI KIỂM TRA HK I,NĂM HỌC: 2023-2024 MÔN GDCD, LỚP 7 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian 45 phút( Không kể thời gian giao đề) MÃ ĐỀ B A.TRẮC NGHIỆM (5điểm ) Chọn câu trả lời đúng ghi vào phần bài làm Câu 1: Giữ chữ tín là A . Coi trọng ,Giữ gìn niềm tin của mọi người đối với nhau B . Đặt mình vào vị trí của người khác để hiểu họ
  3. C. Sẵn sàng sẻ chia ,giúp đỡ người khác khi gặp khó khăn D. Niềm tin của con người đối với nhau Câu 2: Biểu hiện nào sau đây trái với giữ chữ tín? A. Giữ đúng lời hứa của mình. B. Buôn bán hàng chất lượng. C. Hay trễ hẹn với bạn bè. D. Nói đi đôi với làm. Câu 3:Tượng đài “Quyết tử để Tổ quốc quyết sinh”(Hà Nội ) là biểu tượng cho A. Lòng yêu thương con người B. Tinh thần yêu nước B. Lòng hào sảng ,trượng nghĩa D.Tinh thần nhân đạo Câu 4: Em tán thành với ý kiến nào dưới đây về cảm thông và chia sẻ A. Chỉ người nào gặp khó khăn mới cần tới sự quan tâm,cảm thông và chia sẻ . B. Khi ai đó có lời đề nghị thì mình mới cần quan tâm, cảm thông và chia sẻ C. Để thể hiện sự quan tâm, cảm thông chia sẻ chỉ cần tặng quà là đủ. D. Sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ giúp mọi người cảm thấy vui vẻ, hạnh phúc và yêu thương Câu 5: Quảng Nam có hai di sản văn hóa được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới . Đó là hai di sản nào sau đây? A. Đô thị cổ Hội An và Cố đô Huế. B. Đô thị cổ Hội An và Khu đền tháp Mỹ Sơn. C. Khu đền tháp Mỹ Sơn vàĐộng Phong Nha. D. Vịnh Hạ Long và Khu đền tháp Mỹ sơn. Câu 6: Biểu hiện nào sau đây trái với học tập tự giác, tích cực ? A. Chủ động tự lập kế hoạch học tập. B. Thường xuyên không học bài cũ. C. Vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống. D. Có mục tiêu học tập rõ ràng. Câu 7:Những sản phẩm vật chất, tinh thần có giá trị lịch sử, văn hoá,khoa học , được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác được gọi là? A. Di sản. B. Di sản văn hóa. C. Di sản văn hóa vật thể. D. Di sản văn hóa phi vật thể. Câu 8: Biểu hiện của giữ chữ tín A. Biết giữ lời hứa B .Tin tưởng lời người khác nói tuyệt đối C. Đến trễ so với thời gian đã hẹn D. Không tin tưởng lẫn nhau Câu 9: Giữ chữ tín là gì? A. Tôn trọng mọi người. B. Coi thường lòng tin của mọi người đối với mình. C. Giữ niềm tin của người khác đối với mình. D. Yêu thương, tôn trọng mọi người. Câu 10. Em đồng tình với ý kiến nào dưới đây về việc giữ chữ tín? A. Chỉ thực hiện lời hứa khi có điều kiện thuận lợi. B. Chỉ cần giữ chữ tín với những đối tác quan trọng. C. Cần coi trọng lời hứa trong mọi trường hợp. D. Không cần giữ lời hứa với khách hàng cũ. Câu 11: Đâu là lễ hội truyền thống của nước ta? A. Thi diễn văn nghệ B. Tổ chức múa , hát C. Tổ chức liên hoan D.Giỗ tổ Hùng Vương Câu 12. Di sản văn hóa vật thể bao gồm A. Di tích lịch sử - văn hóa và tài nguyên thiên nhiên B. Danh lam thắng cảnh và tài nguyên thiên nhiên. C. Tài nguyên thiên nhiên và môi trường. D. Di tích lịch sử - văn hóa và danh lam thắng cảnh. Câu 13: Di sản văn hóa nào dưới đây là di sản văn hóa phi vật thể? A. Nhã nhạc cung đình Huế. B. Trống đồng Đông Sơn. C. Bến Nhà Rồng. D. Khu di tích Mĩ Sơn.
  4. Câu 14: Di sản nào dưới đây được xếp vào nhóm di sản văn hóa vật thể? A. Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội). B. Nghi lễ cấp sắc của người Dao đỏ. C. Nghệ thuật Nhã nhạc cung đình (Huế). D. Làn điệu Dân ca quan họ Kinh Bắc. Câu 15: Để rèn luyện tính tự giác, chủ động trong học tập, mỗi học sinh nên A. Tích cực học hỏi người xung quanh . B. Luôn mong sự giúp đỡ từ người khác. C. Dễ dàng từ bỏ khi gặp một vấn đề khó. D. Bỏ bê việc học để đi chơi. B.TỰ LUẬN Câu 1 (2,0 điểm): Biểu hiện của học tập tự giác tích cực? Câu 2 (1.5 điểm): Mỗi khi sang nhà M chơi, thấy M cặm cụi làm thêm những bài tập nâng cao, mở rộng kiến thức, K liền nói:"Cậu ngốc quá đây có phải là những bài tập thầy cô giao đâu mà phải làm. Chúng mình chỉ cần làm hết các bài trong sách giáo khoa là tốt lắm rồi!". Em có nhận xét gì về lời nói của K? Nếu là M, em sẽ nói gì với K? Câu 3(1,5 điểm): H mượn T quyển truyện và hứa sẽ trả bạn sau một tuần. Nhưng do bận tập văn nghệ để tham gia biểu diễn nên H chưa kịp đọc. H nghĩ “Chắc T đã đọc truyện rồi” nên bạn vẫn giữ lại, bao giờ đọc xong sẽ trả.” Theo em, bạn H có phải là người biết giữ chữ tín không? Vì sao? Người ra đề Người kiểm tra Phạm Thị Hữu Nguyễn Thị Quyến ĐÁP ÁN MÔN GDCD 7 CUỐI KÌ I ĐỀ A NĂM HỌC 2022-2023 A.TRẮC NGHIỆM: Câ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 u Đá A A C C C B D D D B A B A B A p án B .TỰ LUẬN Câu 1 (2,0 điểm): Di sản văn hóa có ý nghĩa đối với con người và xã hội + Di sản văn hóa là tài sản, niềm tự hào của dân tộc, thể hiện lịch sử, sự sáng tạo và bản sắc của dân tộc trong công cuộc xay dựng và bảo vệ Tổ quốc, làm cơ sở cho thế hệ sau phát huy và phát triển.(1điểm) + Di sản văn hóa góp phần phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, làm phong phú kho tàng di sản văn hóa thế giới .(1 điểm) Câu 2: (1.5đ) -Theo em, bạn N là người chưa biết giữ chữ tín(0.5đ) Vì N trả đồ không đúng hẹn. Nếu N chưa đọc xong thì cần xin phép T nếu bạn đồng ý mới được giữ lại quyển truyện đó.(1đ)
  5. Câu 3 (1,5 điểm): - Không đổng tình với lời nói của H vì trong học tập, để nắm vững kiến thức thì ngoài việc làm các bài tập trong sách giáo khoa, học sinh cần tích cực làm thêm các bài tập mở rộng, nâng cao ở sách tham khảo. Việc làm đó sẽ giúp em nhanh tiến bộ trong học tập.(0,5đ) - Nếu là T, em sẽ nói gì với H : Giảng giải, phân tích để giúp H hiểu được ý nghĩa của việc tích cực, tự giác ôn tập, làm thêm các bài tập ở ngoài sách giáo khoa để củng cố kiến thức và kĩ năng. Đồng thời khuyên H nên dành thời gian cho việc học tập và hẹn bạn đi chơi vào dịp cuối tuần.(1đ) ĐÁP ÁN CÔNG DÂN 7 CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2022-2023 A. Trắc nghiệm: (5đ) ĐỀ B Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đa A C B D B B B A C C D D A A A B. Tự luân: (5đ) Câu 1 (2,0 điểm): Di sản văn hóa có ý nghĩa đối với con người và xã hội + Di sản văn hóa là tài sản, niềm tự hào của dân tộc, thể hiện lịch sử, sự sáng tạo và bản sắc của dân tộc trong công cuộc xay dựng và bảo vệ Tổ quốc, làm cơ sở cho thế hệ sau phát huy và phát triển.(1điểm) + Di sản văn hóa góp phần phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, làm phong phú kho tàng di sản văn hóa thế giới .(1 điểm) Câu 2 (1,5 điểm): - Không đổng tình với lời nói của K vì trong học tập, để nắm vững kiến thức thì ngoài việc làm các bài tập trong sách giáo khoa, học sinh cần tích cực làm thêm các bài tập mở rộng, nâng cao ở sách tham khảo. Việc làm đó sẽ giúp em nhanh tiến bộ trong học tập.(0,5đ) - Nếu là M, em sẽ nói với K : Giảng giải, phân tích để giúp H hiểu được ý nghĩa của việc tích cực, tự giác ôn tập, làm thêm các bài tập ở ngoài sách giáo khoa để củng cố kiến thức và kĩ năng. Đồng thời khuyên H nên dành thời gian cho việc học tập và hẹn bạn đi chơi vào dịp cuối tuần.(1đ) Câu 3: (1.5đ) -Theo em, bạn H là người chưa biết giữ chữ tín(0.5đ) Vì h trả đồ không đúng hẹn. Nếu H chưa đọc xong thì cần xin phép T nếu bạn đồng ý mới được giữ lại quyển truyện đó.(1đ) KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Môn GDCD - Lớp 7 Thời gian làm bài: 45 phút
  6. (Kèm theo Công văn số ngày / /20 của Sở GDĐT ) - Trắc nghiệm: 15 câu x 1/3 điểm/1 câu = 5,0 điểm (3 câu : 1 điểm) - Tự luận: 3 câu = 5,0 điểm Mức độ đánh giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Mạch nội Nội dung/Chủ dung đề/Bài TN TL TN TL TN TL TN TL Giáo dục 1. Tự hào về 2 / / / / đạo đức truyền thống quê hương 2. Quan tâm, / 1 / / / cảm thông và chia sẻ 3. Học tập tự 1 / 1 1/2 / 1/2 giác, tích cực 4.Giữ chữ 4 1 1 tín 5,Bảo tồn di 5 1 sản văn hóa Tổng số 12 / 3 1 / 1/5 / 1 câu Tỉ lệ % 40% / 10% 20% / 20% 10% Tỉ lệ chung 40 30 20 10 BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN GDCD 7 NĂM HỌC :2022-2023 (Thời gian: 45 phút) Mạch Nội Mức độ đánh giá Số câu hỏi TT nội dung/chủ Nhận biết Thôn dung đề/bài Nhận biết : 2 câu 1 - Xác định được một số truyền thống văn hóa của quê hương. - Nhận biết được truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm của quê hương. 1. Tự hào Vận dụng: về truyền - Phê phán những việc làm trái ngược với truyền thống quê thống tốt đẹp của quê hương. hương - Xác định được những việc cần làm phù hợp với bản thân để giữ gìn phát huy truyền thống quê
  7. hương. Vận dụng cao: Liên hệ bản thân về những việc làm phù hợp để giữ gìn, phát huy truyền thống của quê hương. 2. Quan Nhận biết: Giáo tâm, cảm Nhận biế được những biểu hiện của sự quan tâm, dục thông và cảm thông và chia sẻ với người khác. đạo chia sẻ Thông hiểu: đức Giải thích được vì sao mọi người phải quan tâm, cảm thông và chia sẻ với nhau. 1 Vận dụng: - Đưa ra lời/ cử chỉ động viên bạn bè quan tâm, cảm thông và chia sẻ với người khác. - Phê phán thói ích kỉ, thờ ơ trước khó khăn, mất mát của người khác. Học tập tự Nhận biết: giác, tích Nêu được các biểu hiện của học tập tự giác, tích cực cực. Thông hiểu: Giải thích được vì sao phải học tập tự giác, tích cực. 1 câu Vận dụng: Góp ý, nhắc nhở những bạn chưa tự giác, tích cực học tập để khắc phục hạn chế này. Vận dụng cao: Thực hiện được việc học tập tự giác, tích cực. Giữ chữ Nhận biết: tín - Trình bày được chữ tín là gì. - Nêu được biểu hiện của giữ chữ tín. Thông hiểu: - Giải thích được vì sao phải giữ chữ tín. - Phân biệt được hành vi giữ chữ tín và không 4 câu 1 giữ chữ tín. Vận dụng: Phê phán những người không biết giữ chữ tín. Vận dụng cao: Luôn giữ lời hứa với người thân, thầy cô, bạn bè và người có trách nhiệm.
  8. Bảo tồn di Nhận biết: sản văn - Nêu được khái niệm di sản văn hoá. hóa - Liệt kê được một số loại di sản văn hoá của Việt Nam. - Nêu được quy định cơ bản của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân đối với việc bảo vệ di sản văn hoá. - Liệt kê được các hành vi vi phạm pháp luật về bảo tồn di sản văn hoá và cách đấu tranh, ngăn chặn các hành vi đó. Thông hiểu: - Giải thích được ý nghĩa của di sản văn hoá đối 5 câu 1 với con người và xã hội. - Trình bày được trách nhiệm của học sinh trong việc bảo tồn di sản văn hoá. Vận dụng: Xác định được một số việc làm phù hợp với lứa tuổi để góp phần bảo vệ di sản văn hoá. Vận dụng cao: Thực hiện được một số việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để góp phần bảo vệ di sản văn hoá. Tổng 12 TN 3 1 Tỉ lệ % 40% 30 Tỉ lệ chung
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2