intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Thúc Duyện, Điện Bàn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:9

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn tham khảo “Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Thúc Duyện, Điện Bàn” sau đây để hệ thống lại kiến thức đã học và biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chủ yếu được đề cập trong đề thi để từ đó có thể đề ra kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn ôn tập thật tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Thúc Duyện, Điện Bàn

  1. PHÒNG GD & ĐT ĐIỆN BÀN TRƯỜNG THCS PHAN THÚC DUYỆN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: GDCD 7 - Trắc nghiệm: 15 câu x 1/3 điểm/1 câu = 5,0 điểm - Tự luận: 3 câu = 5,0 điểm Mức độ Nội Tổng đánh Mạch dung TT giá nội ( Tên Vận dung bài/ChNhận ThôngVận Tổng dụng ủ đề) biết hiểu dụng số câu cao TN TL TN TL TN TL g điểm Tổn TN TL TN TL Tự hào về truyền 1 / 1 / / / / 2 thống quê hương Quan Giáo 1 tâm, dục cảm đạo 1 / 1 / / / 2 thông đức và chia sẻ Học tập tự giác, 1 1 2 / / / 3 1 tích cực Giữ chữ 2 1 1 3 1 tín Bảo tồn di sản 1 4 1 5 1 văn hoá Tổng 15 3 số câu 10 điểm
  2. Tỉ lệ % 20% 20% 30% 20% 10% 50% 50% Tỉ lệ chung 40% 30% 20% 10% 100% BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: GDCD 7 TT Nội dung Số câu hoi theo mư c đô đánh giá ̣ Mạch nội Mưc độ ̉ ́ ́ dung đanh gia Nhận biết Thông Vận dụng Vận dụng ́ ́ hiểu cao 1 Giáo dục Tự hào về Nhận 1TN đạo đức truyền biết: thống quê - Nêu hương được một số truyền 1TN thống văn hoá của quê hương. - Nêu được truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm của quê hương. Thông hiểu: - Biết những việc làm để giữ gìn và phát huy
  3. truyền thống văn hoá của quê hương. Nhận biết: - Nêu được những biểu hiện của sự quan tâm, 1TN Quan cảm thông tâm, cảm và chia sẻ thông và với người 1TN 2 chia sẻ khác. Thông hiểu: - Giải thích được vì sao mọi người phải quan tâm, cảm thông và chia sẻ với nhau. 3 Học tập Nhận tự giác, biết:. tích cực -Nêu được 1TN các biểu hiện của 2TN học tập 1TL chưa tự giác, tích cực. Thông hiểu: -Hiều được vì sao phải học tập tự giác tích cực. - Biết được các câu tục
  4. ngữ nói về học tập tự giác, tích cực. Nhận biết: - Trình bày được chữ tín là gì. - Nêu được biểu hiện của giữ chữ tín. Thông hiểu: - Giải thích được vì sao phải giữ Giữ chữ chữ tín. 4 2TN 1TN 1TL tín - Phân biệt được hành vi giữ chữ tín và không giữ chữ tín. Vận dụng: -Giải thích được ý nghĩa của các câu ca dao, tục ngữ nói về giữ chữ tín. 5 Bảo tồn Nhận 1TN 4TN 1TL di sản biết: văn hoá - Nêu được khái niệm di sản văn hoá. Thông
  5. hiểu: - Giải thích được ý nghĩa của di sản văn hoá đối với con người và xã hội. - Trình bày được trách nhiệm của học sinh trong việc bảo tồn di sản văn hoá. Vận dụng cao: Đưa ra lời khuyên đến mọi người về bảo tồn di sản văn hoá của Việt Nam. Tổng Tỉ lệ % 40 % 30 % 20 % 10 % Tỉ lệ chung 100%
  6. TRƯỜNG THCS PHAN THÚC DUYỆN KIỂM TRA CUỐI KỲ I - NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn: GDCD 7 Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể giao đề) (Đề gồm 02 trang) (Học sinh làm bài vào tờ giấy riêng) A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 5,0 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất điền vào bảng ở bài làm .(Mỗi câu đúng là (0,33đ) Câu 1. Những món quà quyên góp của người dân đến đồng bào khó khăn do tác động của dịch Covid-19 là xuất phát từ truyền thống nào sau đây? A. Cần cù lao động. B. Tương thân, tương ái. C. Đoàn kết, dũng cảm. D. Yêu nước chống ngoại xâm. Câu 2. “Những giá trị vật chất, tinh thần mà người dân ở một vùng đất cụ thể tạo ra và được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác” là nội dung của khái niệm nào sau đây? A.Truyền thống quê hương. B. Phong tục tập quán. C. Truyền thống gia đình. D. Nét đẹp bản địa. Câu 3. Cảm thông được hiểu là: A. Đặt mình vào vị trí của người khác để thấu hiểu cảm xúc của họ. B. Thường xuyên chú ý đến mọi người và những sự việc xung quanh. C. San sẻ, giúp đỡ người khác khi họ gặp khó khăn, hoạn nạn. D. Hành động vụ lợi và luôn đề cao lợi ích cá nhân lên trên hết. Câu 4. Tặng sách cho trẻ em vùng cao là một trong những biểu hiện của sự: A. Hiếu học và tôn sư trọng đạo. B. Dũng cảm, bất khuất, kiên cường. C. Quan tâm, cảm thông và chia sẻ. D. Yêu nước, đoàn kết và dũng cảm. Câu 5. Việc làm nào sau đây thể hiện tính tự giác, tích cực trong hoạt động học tập? A. Dậy sớm tập thể dục thể thao. B. Quan tâm, sẻ chia với mọi người. C. Tôn trọng, quý mến mọi người. D. Hăng hái phát biểu xây dựng bài. Câu 6. Câu tục ngữ nào sau đây thể hiện học tập tự giác, tích cực? A. Học bài nào, xào bài ấy. B. Học trước quên sau. C. Gần mực thì đen. D. Kính thầy yêu bạn. Câu 7. Để có thể học tập tốt, học sinh cần phải? A. Giúp đỡ bố mẹ công việc gia đình. B. Thường xuyên tập luyện thể dục thể thao. C. Xác định đúng đắn mục đích học tập. D. Tích cực tham gia hoạt động đền ơn đáp nghĩa. Câu 8. Sự tin tưởng, niềm tin giữa người với người là nội dung của khái niệm nào dưới đây? A. Lòng biết ơn. B. Niềm tự hào. C. Chữ tín. D. Tự chủ. Câu 9. Người giữ chữ tín sẽ không có hành động nào sau đây? A. Đổ lỗi cho người khác khi phạm sai lầm. B. Đến điểm hẹn đúng giờ như đã hứa.
  7. C. Thực hiện đúng như lời đã hứa. D. Lời nói đi đôi với việc làm. Câu 10. Biểu hiện của giữ chữ tín là? A. Giữ đúng lời hứa, coi trọng lòng tin của người khác đối với mình. B. Biết giữ lời hứa, đúng hẹn, trung thực, hoàn thành nhiệm vụ. C. Luôn luôn giữ đúng lời hứa trong mọi hoàn cảnh và đối với tất cả mọi người. D. Luôn biết giữ lời hứa và tin tưởng lẫn nhau trong quá trình làm việc. Câu 11 Những sản phẩm vật chất và tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác là nội dung của khái niệm nào dưới đây? A. Nghề thủ công truyền thống. B. Truyền thống gia đình. C. Thành tựu văn minh. D. Di sản văn hóa. Câu 12. Ý kiến nào dưới đây là đúng khi bàn về vấn đề di sản văn hóa? A. Chỉ những thắng cảnh được UNESCO công nhận mới gọi là di sản văn hóa. B. Chỉ các cơ quan nhà nước mới có trách nhiệm bảo vệ các di sản văn hóa. C. Chúng ta chỉ cần bảo vệ những di tích – lịch sử được nhà nước xếp hạng. D. Bảo tồn di sản văn hóa góp phần xây dựn nền văn hóa Việt Nam tiên tiến. Câu 13. Tại Quảng Nam có 2 di sản văn hoá nào được tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá Liên Hợp Quốc (UNESCO) công nhận là di sản văn hoá thế giới? A. Tháp Bằng An và Thánh địa Mỹ Sơn B. Thánh địa Mỹ Sơn và Phố cổ Hội An C. Tháp Khương Mỹ và Thánh địa Mỹ Sơn D. Phố cổ Hội An và Chùa Cầu. Câu 14. Pháp luật Việt Nam có những quy định cơ bản về quyền và nghĩa vụ của các tổ chức, cá nhân đối với việc bảo vệ di sản văn hóa, thể hiện ở A. Luật Di sản văn hóa năm 2001. B. Luật An ninh mạng năm 2018. C. Luật Tố tụng hành chính năm 2015. D. Luật Doanh nghiệp năm 2020. Câu 15. Di sản văn hóa phi vật thể được thể hiện thông qua: A. Danh lam thắng cảnh. B. Các lễ hội truyền thống. C. Cổ vật, bảo vật quốc gia. D. Các di tích lịch sử - văn hóa. B. PHẦN TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 1. (2 điểm) Học tập tự giác, tích cực là gì?. Em hãy nêu một số hành động trái với tính tự giác, tích cực trong học tập và hậu quả của nó. Câu 2: (2 điểm) Bằng kiến thức đã học về giữ chữ tín, em hãy cho biết ý nghĩa của câu tục ngữ, ca dao sau: a. Một lần bất tín, vạn lần bất tin. (Tục ngữ) b. Nói chín thì phải làm mười Nói mười làm chín kẻ cười người chê. (Ca dao) Câu 3. (1,0 điểm) Đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi: M là học sinh tích cực tham gia các hoạt động xã hội. Tuy nhiên, mỗi khi đi tham quan các di tích lịch sử - văn hoá thì M lại thường hay chê bai những địa điểm đó. Là bạn học cùng lớp với M, em hãy đưa ra lời lời khuyên để bạn hiểu và nhận thức rõ về giá trị của di sản văn hoá đối với mỗi chúng ta? ---------------------------------HẾT----------------------------------------
  8. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023 – 2024 MÔN: GDCD 7 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Mỗi câu đúng được 0,33 điểm, 3 câu = 1,0 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ/A B A A C D A C C A A D D B A B B. PHẦN TỰ LUẬN (5,0 điểm) Biểu Câu Đáp án điểm *Học tập tự giác, tích cực là chủ động, cố gắng tự mình thực hiện 1đ tốt nhiệm vụ học tập mà không cần ai nhắc nhở, khuyên bảo. *Hành động trái với học tập tự giác, tích cực: 0,5đ - Ngủ trong giờ học. - Không làm bài tập về nhà. - Làm việc riêng trong giờ học. Câu 1 - Không tham gia thảo luận nhóm. (HS nêu ít nhất 4 ý đúng) (2 điểm) * Hậu quả: 0,5đ - Kết quả học tập sa sút. - Bản thân người học rơi vào tình trạng trì trệ, ỷ lại. - Không nhận được sự tin tưởng, yêu mến và tôn trọng của mọi người. - Không mở rộng được hiểu biết. (HS nêu ít nhất 4 ý đúng) (Mỗi ý đúng được 0,25đ) a. Ý nghĩa: Nếu đã thất hứa một lần rồi thì sau này sẽ không còn ai 1đ Câu 2 tin bạn nữa b. Ý nghĩa: Nói phải làm, chứ đừng nói nhiều mà làm ít sẽ khiến 1đ (2,0 mọi người cười chê. Không cần nói nhiều, không cần hứa nhiều, chỉ điểm) cần làm sẽ được mọi người yêu quý còn hơn nói nhiều, hứa nhiều mà chẳng làm được bao nhiêu thì sẽ bị người khác chê cười. Câu 3 -Khuyên M không nên chê bai các di tích lịch sử, văn hoá mà cần 1đ tích cực tìm hiểu về các di tích đó để thấy được ý nghĩa lớn lao của (1,0 di sản văn hoá mà ông cha ta đã từng đấu tranh để xây dựng và bảo điểm) vệ.
  9. (Đây là nội dung gợi ý, nếu học sinh làm bài giải thích theo liên hệ thực tế GV vẫn cho điểm, theo thông tư 58 Điểm công dân kết hợp hành vi học sinh để cho điểm.) Đối với học sinh Khuyết tật ( em Lê Thị Thùy Dương ) là HS KT trí tuệ nhẹ – GV chấm bài cần yêu cầu : chỉ cần HS làm được 1 /2 đáp án theo thang điểm trên là có điểm tối đa . ( linh hoạt theo cách làm bài của HS ) DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG GIÁO VIÊN (Kí và ghi rõ họ tên) (Kí và ghi rõ họ tên) Lê Thị Diễm Nguyễn Thị Ngọc Diệp
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2