intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Thượng Thanh, Long Biên

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:18

9
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn tham khảo “Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Thượng Thanh, Long Biên” sau đây để hệ thống lại kiến thức đã học và biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chủ yếu được đề cập trong đề thi để từ đó có thể đề ra kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn ôn tập thật tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Thượng Thanh, Long Biên

  1. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I Năm học 2023 – 2024 Môn: GDCD 7 Mã đề CD701 Thời gian: 45 phút Ngày thi: 26/12/2023 I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Ghi vào giấy kiểm tra chữ cái đứng đầu đáp án trả lời đúng nhất Câu 1. Thường xuyên chú ý đến người khác là biểu hiện của nội dung khái niệm nào? A. Cảm thông. B. Quan tâm. C. Yêu thương. D. Chia sẻ. Câu 2. Chị T sau khi học xong Đại học đã về quê để phát triển nghề làm nước mắm của quê hương. Sau nhiều năm, sản phẩm của hãng nước mắm mà chị T phát triển đã được tiêu thụ nhiều nơi trên đất nước và giải quyết việc làm cho nhiều người dân. Những điều chị T làm cho thấy chị là người A. không biết giữ gìn và phát huy truyền thống quê hương. B. chưa có tầm nhìn xa về việc kinh doanh. C. không biết bắt kịp kinh tế thời đại mới. D. biết giữ gìn và phát huy truyền thống quê hương. Câu 3. Di sản văn hóa nào dưới đây là di sản văn hóa phi vật thể? A. Nhã nhạc cung đình Huế. B. Khu di tích Mĩ Sơn. C. Bến Nhà Rồng. D. Trống đồng Đông Sơn. Câu 4. Hành vi nào dưới đây góp phần giữ gìn, bảo vệ di sản văn hóa? A. Vứt rác bừa bãi xung quanh khu di tích. B. Giữ gìn sạch đẹp di tích, danh lam thắng cảnh. C. Khắc tên mình lên di sản nhằm để lại dấu ấn khi mình đến thăm. D. Lấy cắp đồ vật trong khu bảo tồn di sản mang về nhà. Câu 5. Để giữ gìn và phát huy truyền thống của quê hương, chúng ta cần lên án hành vi nào sau đây? A. Giữ gìn, phát huy các làng nghề truyền thống. B. Tìm hiểu giá trị tốt đẹp của quê hương. C. Luôn có trách nhiệm với quê hương. D. Giới thiệu xuyên tạc lễ hội quê hương. Câu 6. Những giá trị vật chất, tinh thần mà người dân ở một vùng đất cụ thể tạo ra và được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác được gọi là A. truyền thống dân tộc. B. truyền thống gia đình. C. truyền thống dòng họ. D. truyền thống quê hương. Câu 7. Biểu hiện nào dưới đây trái với học tập tự giác, tích cực? A. Có mục đích và động cơ học tập đúng đắn. B. Luôn cố gắng, vượt khó, kiên trì trong học tập. C. Tích cực hợp tác khi học nhóm. D. Đợi bố mẹ nhắc nhở mới làm bài tập. Câu 8. Trong cuộc sống, chúng ta cần quan tâm, chia sẻ đối với những ai? A. Chỉ các bạn cùng giới. B. Tất cả mọi người xung quanh chúng ta. C. Chỉ anh em, họ hàng thân thích. D. Chỉ các bạn trong lớp. Câu 9. Nội dung nào dưới đây là truyền thống tốt đẹp của quê hương cần được giữ gìn và phát huy? A. Lối sống thực dụng, trọng đồng B. Tổ chức ma chay, cưới hỏi linh đình. tiền. D. Bảo thủ duy trì các hủ tục lạc hậu. C. Yêu nước, chống giặc ngoại xâm.
  2. Câu 10. Hành vi nào sau đây thể hiện việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của quê hương? A. Chê bai các phong tục tập quán từ thời xưa của dân làng. B. Tham gia các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa. C. Coi thường lao động chân tay. D. Chê bai người quét rác. Câu 11. Trên đường đi học về, em phát hiện có hành vi đập phá khu di tích của làng. Trong trường hợp này, em sẽ chọn cách ứng xử nào sau đây? A. Dùng lời lẽ hỗn hào để mắng chửi. B. Đứng xem quá trình đập phá. C. Làm ngơ vì không liên quan đến bản thân. D. Báo với cơ quan chính quyền để có biện pháp ngăn chặn kịp thời. Câu 12. Biểu hiện nào dưới đây thể hiện sự tự giác, tích cực? A. Trốn ở nhà viện lý do ốm để không đi lao động. B. Tham gia cắm trại nhưng chưa tích cực. C. Trời mưa nên không đến sinh hoạt Đội. D. Tích cực dọn vệ sinh nơi công cộng. Câu 13. Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ với người khác? A. Chế giễu người kém may mắn. B. Ghen ghét, đố kị với người khác. C. Quan tâm, giúp đỡ những người gặp khó khăn. D. Dũng cảm nhận lỗi khi làm sai. Câu 14. Hành động nào sau đây không thể hiện lòng tự hào về truyền thống tốt đẹp của quê hương? A. Tìm hiểu lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại xâm. B. Chê bai trang phục dân tộc. C. Yêu mến các làng nghề truyền thống. D. Giới thiệu với du khách nước ngoài về các lễ hội nổi tiếng của nước mình. Câu 15. Biểu hiện nào sau đây trái với giữ chữ tín? A. Buôn bán hàng chất lượng. B. Giữ đúng lời hứa của mình. C. Hay trễ hẹn với bạn bè. D. Nói đi đôi với làm. Câu 16. Di sản văn hóa là những sản phẩm vật chất, tinh thần có giá trị về mặt A. lịch sử, văn hóa, khoa học. B. kinh tế, giáo dục, tôn giáo. C. kinh tế, chính trị, xã hội. D. văn hóa, chính trị, xã hội. Câu 17. Trên đường đi học, em thấy bạn cùng trường xe bị hỏng phải dắt bộ, trong khi đó chỉ còn ít phút nữa là vào lớp. Trong tình huống này, em sẽ làm gì? A. Trêu đùa để bạn tức giận. B. Coi như không biết vì không liên quan đến mình. C. Phóng xe thật nhanh đến trường vì sợ sẽ muộn học. D. Đèo bạn mang xe đi sửa sau đó đèo bạn đến trường. Câu 18. Câu tục ngữ nào sau đây không phải là biểu hiện của sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ với người khác? A. Nhường cơm, sẻ áo. B. Chị ngã, em nâng. C. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ. D. Yêu nhau lắm, cắn nhau đau.
  3. Câu 19. Trong giờ học môn Giáo dục công dân, mặc dù hiểu bài và biết câu trả lời nhưng bạn Lan không giơ tay phát biểu. Nếu là bạn cùng lớp, ngồi cạnh Lan, em sẽ ứng xử như thế nào? A. Khuyên bạn mạnh dạn, tự tin giơ tay phát biểu. B. Không quan tâm vì không phải là việc của mình. C. Nói với cô giáo là bạn Lan biết câu trả lời. D. Mặc kệ bạn vì đó là quyền của bạn. Câu 20. Truyền thống quê hương là A. giá trị tiêu cực của đời trước để lại. B. những giá trị tốt đẹp, riêng biệt của mỗi vùng miền, địa phương. C. một số giá trị của một vài địa phương. D. những giá trị lạc hậu không còn phù hợp với ngày nay. II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1 (1 điểm). Em hiểu thế nào là di sản văn hoá? Câu 2 (2 điểm). Em hãy nêu bốn biểu hiện của việc giữ chữ tín. Câu 3 (2 điểm). Trên đường đi học về, T và H phát hiện mấy thanh niên lấy trộm cổ vật trong ngôi chùa của làng. T rủ H đi báo công an nhưng H từ chối và nói: “Việc đó nguy hiểm lắm, nếu họ biết mình tố cáo sẽ trả thù chúng mình đấy. Cổ vật của chùa thì tự chùa phải giữ”. a. Em có đồng tình với suy nghĩ và lời nói của H trong tình huống trên không? Vì sao? b. Nếu là T, em sẽ làm gì? -----Chúc các con làm bài tốt---- TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I Năm học 2023 – 2024 Môn: GDCD 7 Mã đề CD702 Thời gian: 45 phút Ngày thi: 26/12/2023 I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Ghi vào giấy kiểm tra chữ cái đứng đầu đáp án trả lời đúng nhất Câu 1. Biểu hiện nào sau đây trái với giữ chữ tín? A. Giữ đúng lời hứa của mình. B. Buôn bán hàng chất lượng. C. Hay trễ hẹn với bạn bè. D. Nói đi đôi với làm. Câu 2. Để giữ gìn và phát huy truyền thống của quê hương, chúng ta cần lên án hành vi nào sau đây? A. Giới thiệu xuyên tạc lễ hội quê hương. B. Giữ gìn, phát huy các làng nghề truyền thống. C. Tìm hiểu giá trị tốt đẹp của quê hương. D. Luôn có trách nhiệm với quê hương. Câu 3. Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ với người khác? A. Chế giễu người kém may mắn. B. Dũng cảm nhận lỗi khi làm sai. C. Quan tâm, giúp đỡ những người gặp khó khăn. D. Ghen ghét, đố kị với người khác. Câu 4. Trên đường đi học về, em phát hiện có hành vi đập phá khu di tích của làng. Trong trường hợp này, em sẽ chọn cách ứng xử nào sau đây? A. Đứng xem quá trình đập phá. B. Báo với cơ quan chính quyền để có biện pháp ngăn chặn kịp thời.
  4. C. Dùng lời lẽ hỗn hào để mắng chửi. D. Làm ngơ vì không liên quan đến bản thân. Câu 5. Trong cuộc sống, chúng ta cần quan tâm, chia sẻ đối với những ai? A. Chỉ các bạn trong lớp. B. Tất cả mọi người xung quanh chúng ta. C. Chỉ anh em, họ hàng thân thích. D. Chỉ các bạn cùng giới. Câu 6. Câu tục ngữ nào sau đây không phải là biểu hiện của sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ với người khác? A. Chị ngã, em nâng. B. Nhường cơm, sẻ áo. C. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ. D. Yêu nhau lắm, cắn nhau đau. Câu 7. Hành vi nào dưới đây góp phần giữ gìn, bảo vệ di sản văn hóa? A. Lấy cắp đồ vật trong khu bảo tồn di sản mang về nhà. B. Vứt rác bừa bãi xung quanh khu di tích. C. Giữ gìn sạch đẹp di tích, danh lam thắng cảnh. D. Khắc tên mình lên di sản nhằm để lại dấu ấn khi mình đến thăm. Câu 8. Trên đường đi học, em thấy bạn cùng trường xe bị hỏng phải dắt bộ, trong khi đó chỉ còn ít phút nữa là vào lớp. Trong tình huống này, em sẽ làm gì? A. Phóng xe thật nhanh đến trường vì sợ sẽ muộn học. B. Đèo bạn mang xe đi sửa sau đó đèo bạn đến trường. C. Coi như không biết vì không liên quan đến mình. D. Trêu đùa để bạn tức giận. Câu 9. Thường xuyên chú ý đến người khác là biện hiện của nội dung khái niệm nào? A. Chia sẻ. B. Yêu thương. C. Cảm thông. D. Quan tâm. Câu 10. Biểu hiện nào dưới đây thể hiện sự tự giác, tích cực? A. Trốn ở nhà viện lý do ốm để không đi lao động. B. Trời mưa nên không đến sinh hoạt Đội. C. Tích cực dọn vệ sinh nơi công cộng. D. Tham gia cắm trại nhưng chưa tích cực. Câu 11. Biểu hiện nào dưới đây trái với học tập tự giác, tích cực? A. Tích cực hợp tác khi học nhóm. B. Đợi bố mẹ nhắc nhở mới làm bài tập. C. Có mục đích và động cơ học tập đúng đắn. D. Luôn cố gắng, vượt khó, kiên trì trong học tập. Câu 12. Nội dung nào dưới đây là truyền thống tốt đẹp của quê hương cần được giữ gìn và phát huy? A. Lối sống thực dụng, trọng đồng tiền. B. Yêu nước, chống giặc ngoại xâm. C. Bảo thủ duy trì các hủ tục lạc hậu. D. Tổ chức ma chay, cưới hỏi linh đình. Câu 13. Hành động nào sau đây không thể hiện lòng tự hào về truyền thống tốt đẹp của quê hương? A. Tìm hiểu lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại xâm. B. Yêu mến các làng nghề truyền thống. C. Giới thiệu với du khách nước ngoài về các lễ hội nổi tiếng của nước mình. D. Chê bai trang phục dân tộc. Câu 14. Trong giờ học môn Giáo dục công dân, mặc dù hiểu bài và biết câu trả lời nhưng bạn Lan không giơ tay phát biểu. Nếu là bạn cùng lớp, ngồi cạnh Lan, em sẽ ứng xử như thế nào? A. Mặc kệ bạn vì đó là quyền của bạn. B. Không quan tâm vì không phải là việc của mình. C. Khuyên bạn mạnh dạn, tự tin giơ tay phát biểu.
  5. D. Nói với cô giáo là bạn Lan biết câu trả lời. Câu 15. Truyền thống quê hương là A. giá trị tiêu cực của đời trước để lại. B. những giá trị lạc hậu không còn phù hợp với ngày nay. C. một số giá trị của một vài địa phương. D. những giá trị tốt đẹp, riêng biệt của mỗi vùng miền, địa phương. Câu 16. Di sản văn hóa là những sản phẩm vật chất, tinh thần có giá trị về mặt A. kinh tế, chính trị, xã hội. B. kinh tế, giáo dục, tôn giáo. C. văn hóa, chính trị, xã hội. D. lịch sử, văn hóa, khoa học. Câu 17. Hành vi nào sau đây thể hiện việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của quê hương? A. Tham gia các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa. B. Coi thường lao động chân tay. C. Chê bai các phong tục tập quán từ thời xưa của dân làng. D. Chê bai người quét rác. Câu 18. Những giá trị vật chất, tinh thần mà người dân ở một vùng đất cụ thể tạo ra và được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác được gọi là A. truyền thống dân tộc. B. truyền thống gia đình. C. truyền thống dòng họ. D. truyền thống quê hương. Câu 19. Chị T sau khi học xong Đại học đã về quê để phát triển nghề làm nước mắm của quê hương. Sau nhiều năm, sản phẩm của hãng nước mắm mà chị T phát triển đã được tiêu thụ nhiều nơi trên đất nước và giải quyết việc làm cho nhiều người dân. Những điều chị T làm cho thấy chị là người A. không biết giữ gìn và phát huy truyền thống quê hương. B. biết giữ gìn và phát huy truyền thống quê hương. C. chưa có tầm nhìn xa về việc kinh doanh. D. không biết bắt kịp kinh tế thời đại mới. Câu 20. Di sản văn hóa nào dưới đây là di sản văn hóa phi vật thể? A. Bến Nhà Rồng. B. Khu di tích Mĩ Sơn. C. Nhã nhạc cung đình Huế. D. Trống đồng Đông Sơn. II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1 (1 điểm). Em hiểu thế nào là di sản văn hoá? Câu 2 (2 điểm). Em hãy nêu bốn biểu hiện của việc không giữ chữ tín. Câu 3 (2 điểm). Cuối tuần, lớp 7B được đi tham quan, học tập thực tế ở khu di tích lịch sử. Cả lớp rất hào hứng vì được hiểu thêm về lịch sử đánh giặc giữ nước của ông cha ta. Trong buổi tham quan, có nhiều học sinh biết tập trung, chăm chú lắng nghe cô hướng dẫn viên giới thiệu tỉ mỉ về từng di tích nhưng vẫn còn một số bạn không tập trung nghe cô nói mà tự ý tách đoàn để đi chụp ảnh, tìm cách viết tên mình lên khu di tích. a. Em có đồng tình với việc làm của một số bạn lớp 7B trong tình huống trên không? Vì sao? b. Nếu là học sinh lớp 7B, em sẽ làm gì? -----Chúc các con làm bài tốt---- TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I Năm học 2023 – 2024 Môn: GDCD 7 Mã đề CD703 Thời gian: 45 phút Ngày thi: 26/12/2023 I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Ghi vào giấy kiểm tra chữ cái đứng đầu đáp án trả lời đúng nhất Câu 1. Di sản văn hóa nào dưới đây là di sản văn hóa phi vật thể?
  6. A. Bến Nhà Rồng. B. Nhã nhạc cung đình Huế. C. Khu di tích Mĩ Sơn. D. Trống đồng Đông Sơn. Câu 2. Biểu hiện nào dưới đây thể hiện sự tự giác, tích cực? A. Trời mưa nên không đến sinh hoạt Đội. B. Tham gia cắm trại nhưng chưa tích cực. C. Trốn ở nhà viện lý do ốm để không đi lao động. D. Tích cực dọn vệ sinh nơi công cộng. Câu 3. Những giá trị vật chất, tinh thần mà người dân ở một vùng đất cụ thể tạo ra và được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác được gọi là A. truyền thống dòng họ. B. truyền thống quê hương. C. truyền thống dân tộc. D. truyền thống gia đình. Câu 4. Biểu hiện nào dưới đây trái với học tập tự giác, tích cực? A. Có mục đích và động cơ học tập đúng đắn. B. Tích cực hợp tác khi học nhóm. C. Đợi bố mẹ nhắc nhở mới làm bài tập. D. Luôn cố gắng, vượt khó, kiên trì trong học tập. Câu 5. Trong giờ học môn Giáo dục công dân, mặc dù hiểu bài và biết câu trả lời nhưng bạn Lan không giơ tay phát biểu. Nếu là bạn cùng lớp, ngồi cạnh Lan, em sẽ ứng xử như thế nào? A. Không quan tâm vì không phải là việc của mình. B. Mặc kệ bạn vì đó là quyền của bạn. C. Khuyên bạn mạnh dạn, tự tin giơ tay phát biểu. D. Nói với cô giáo là bạn Lan biết câu trả lời. Câu 6. Thường xuyên chú ý đến người khác là biểu hiện của nội dung khái niệm nào? A. Chia sẻ. B. Cảm thông. C. Quan tâm. D. Yêu thương. Câu 7. Trên đường đi học về, em phát hiện có hành vi đập phá khu di tích của làng. Trong trường hợp này, em sẽ chọn cách ứng xử nào sau đây? A. Dùng lời lẽ hỗn hào để mắng chửi. B. Làm ngơ vì không liên quan đến bản thân. C. Đứng xem quá trình đập phá. D. Báo với cơ quan chính quyền để có biện pháp ngăn chặn kịp thời. Câu 8. Hành động nào sau đây không thể hiện lòng tự hào về truyền thống tốt đẹp của quê hương? A. Yêu mến các làng nghề truyền thống. B. Giới thiệu với du khách nước ngoài về các lễ hội nổi tiếng của nước mình. C. Tìm hiểu lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại xâm. D. Chê bai trang phục dân tộc. Câu 9. Biểu hiện nào sau đây trái với giữ chữ tín? A. Hay trễ hẹn với bạn bè. B. Giữ đúng lời hứa của mình. C. Buôn bán hàng chất lượng. D. Nói đi đôi với làm. Câu 10. Di sản văn hóa là những sản phẩm vật chất, tinh thần có giá trị về mặt A. kinh tế, chính trị, xã hội. B. văn hóa, chính trị, xã hội. C. lịch sử, văn hóa, khoa học. D. kinh tế, giáo dục, tôn giáo. Câu 11. Nội dung nào dưới đây là truyền thống tốt đẹp của quê hương cần được giữ gìn và phát huy? A. Lối sống thực dụng, trọng đồng tiền. B. Tổ chức ma chay, cưới hỏi linh đình. C. Bảo thủ duy trì các hủ tục lạc hậu. D. Yêu nước, chống giặc ngoại xâm.
  7. Câu 12. Câu tục ngữ nào sau đây không phải là biểu hiện của sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ với người khác? A. Nhường cơm, sẻ áo. B. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ. C. Yêu nhau lắm, cắn nhau đau. D. Chị ngã, em nâng. Câu 13. Hành vi nào sau đây thể hiện việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của quê hương? A. Chê bai người quét rác. B. Chê bai các phong tục tập quán từ thời xưa của dân làng. C. Tham gia các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa. D. Coi thường lao động chân tay. Câu 14. Hành vi nào dưới đây góp phần giữ gìn, bảo vệ di sản văn hóa? A. Giữ gìn sạch đẹp di tích, danh lam thắng cảnh. B. Lấy cắp đồ vật trong khu bảo tồn di sản mang về nhà. C. Vứt rác bừa bãi xung quanh di tích. D. Khắc tên mình lên di sản nhằm để lại dấu ấn khi mình đến thăm. Câu 15. Truyền thống quê hương là A. một số giá trị của một vài địa phương. B. những giá trị lạc hậu không còn phù hợp với ngày nay. C. giá trị tiêu cực của đời trước để lại. D. những giá trị tốt đẹp, riêng biệt của mỗi vùng miền, địa phương. Câu 16. Trên đường đi học, em thấy bạn cùng trường xe bị hỏng phải dắt bộ, trong khi đó chỉ còn ít phút nữa là vào lớp. Trong tình huống này, em sẽ làm gì? A. Coi như không biết vì không liên quan đến mình. B. Đèo bạn mang xe đi sửa sau đó đèo bạn đến trường. C. Trêu đùa để bạn tức giận. D. Phóng xe thật nhanh đến trường vì sợ sẽ muộn học. Câu 17. Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ với người khác? A. Chế giễu người kém may mắn. B. Dũng cảm nhận lỗi khi làm sai. C. Quan tâm, giúp đỡ những người gặp khó khăn. D. Ghen ghét, đố kị với người khác. Câu 18. Để giữ gìn và phát huy truyền thống của quê hương, chúng ta cần lên án hành vi nào sau đây? A. Luôn có trách nhiệm với quê hương. B. Giới thiệu xuyên tạc lễ hội quê hương. C. Tìm hiểu giá trị tốt đẹp của quê hương. D. Giữ gìn, phát huy các làng nghề truyền thống. Câu 19. Trong cuộc sống, chúng ta cần quan tâm, chia sẻ đối với những ai? A. Chỉ các bạn cùng giới. B. Tất cả mọi người xung quanh chúng ta. C. Chỉ anh em, họ hàng thân thích. D. Chỉ các bạn trong lớp. Câu 20. Chị T sau khi học xong Đại học đã về quê để phát triển nghề làm nước mắm của quê hương. Sau nhiều năm, sản phẩm của hãng nước mắm mà chị T phát triển đã được tiêu thụ nhiều nơi trên đất nước và giải quyết việc làm cho nhiều người dân. Những điều chị T làm cho thấy chị là người A. biết giữ gìn và phát huy truyền thống quê hương. B. chưa có tầm nhìn xa về việc kinh doanh. C. không biết bắt kịp kinh tế thời đại mới. D. không biết giữ gìn và phát huy truyền thống quê hương. II. TỰ LUẬN (5 điểm)
  8. Câu 1 (1 điểm). Em hiểu thế nào là di sản văn hoá? Câu 2 (2 điểm). Em hãy nêu bốn biểu hiện của việc giữ chữ tín. Câu 3 (2 điểm). Trên đường đi học về, T và H phát hiện mấy thanh niên lấy trộm cổ vật trong ngôi chùa của làng. T rủ H đi báo công an nhưng H từ chối và nói: “Việc đó nguy hiểm lắm, nếu họ biết mình tố cáo sẽ trả thù chúng mình đấy. Cổ vật của chùa thì tự chùa phải giữ”. a. Em có đồng tình với suy nghĩ và lời nói của H trong tình huống trên không? Vì sao? b. Nếu là T, em sẽ làm gì? -----Chúc các con làm bài tốt---- TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I Năm học 2023 – 2024 Môn: GDCD 7 Mã đề CD704 Thời gian: 45 phút Ngày thi: 26/12/2023 I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Ghi vào giấy kiểm tra chữ cái đứng đầu đáp án trả lời đúng nhất Câu 1. Chị T sau khi học xong Đại học đã về quê để phát triển nghề làm nước mắm của quê hương. Sau nhiều năm, sản phẩm của hãng nước mắm mà chị T phát triển đã được tiêu thụ nhiều nơi trên đất nước và giải quyết việc làm cho nhiều người dân. Những điều chị T làm cho thấy chị là người A. không biết giữ gìn và phát huy truyền thống quê hương. B. không biết bắt kịp kinh tế thời đại mới. C. biết giữ gìn và phát huy truyền thống quê hương. D. chưa có tầm nhìn xa về việc kinh doanh. Câu 2. Biểu hiện nào dưới đây thể hiện sự tự giác, tích cực? A. Trốn ở nhà viện lý do ốm để không đi lao động. B. Tham gia cắm trại nhưng chưa tích cực. C. Tích cực dọn vệ sinh nơi công cộng. D. Trời mưa nên không đến sinh hoạt Đội. Câu 3. Để giữ gìn và phát huy truyền thống của quê hương, chúng ta cần lên án hành vi nào sau đây? A. Tìm hiểu giá trị tốt đẹp của quê hương. B. Giới thiệu xuyên tạc lễ hội quê hương. C. Luôn có trách nhiệm với quê hương. D. Giữ gìn, phát huy các làng nghề truyền thống. Câu 4. Biểu hiện nào sau đây trái với giữ chữ tín? A. Nói đi đôi với làm. B. Giữ đúng lời hứa của mình. C. Hay trễ hẹn với bạn bè. D. Buôn bán hàng chất lượng. Câu 5. Hành vi nào dưới đây góp phần giữ gìn, bảo vệ di sản văn hóa? A. Khắc tên mình lên di sản nhằm để lại dấu ấn khi mình đến thăm. B. Lấy cắp đồ vật trong khu bảo tồn di sản mang về nhà. C. Vứt rác bừa bãi xung quanh di tích. D. Giữ gìn sạch đẹp di tích, danh lam thắng cảnh. Câu 6. Hành vi nào sau đây thể hiện việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của quê hương? A. Tham gia các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa. B. Chê bai các phong tục tập quán từ thời xưa của dân làng. C. Chê bai người quét rác. D. Coi thường lao động chân tay.
  9. Câu 7. Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ với người khác? A. Dũng cảm nhận lỗi khi làm sai. B. Ghen ghét, đố kị với người khác. C. Chế giễu người kém may mắn. D. Quan tâm, giúp đỡ những người gặp khó khăn. Câu 8. Di sản văn hóa là những sản phẩm vật chất, tinh thần có giá trị về mặt A. kinh tế, chính trị, xã hội. B. lịch sử, văn hóa, khoa học. C. văn hóa, chính trị, xã hội. D. kinh tế, giáo dục, tôn giáo. Câu 9. Trên đường đi học, em thấy bạn cùng trường xe bị hỏng phải dắt bộ, trong khi đó chỉ còn ít phút nữa là vào lớp. Trong tình huống này, em sẽ làm gì? A. Coi như không biết vì không liên quan đến mình. B. Phóng xe thật nhanh đến trường vì sợ sẽ muộn học. C. Đèo bạn mang xe đi sửa sau đó đèo bạn đến trường. D. Trêu đùa để bạn tức giận. Câu 10. Nội dung nào dưới đây là truyền thống tốt đẹp của quê hương cần được giữ gìn và phát huy? A. Kiên quyết duy trì các hủ tục lạc hậu. B. Tổ chức ma chay, cưới hỏi linh đình. C. Yêu nước, chống giặc ngoại xâm. D. Lối sống thực dụng, trọng đồng tiền.
  10. Câu 11. Thường xuyên chú ý đến người khác là biểu hiện của nội dung khái niệm nào? A. Cảm thông. B. Yêu thương. C. Chia sẻ. D. Quan tâm. Câu 12. Trong giờ học môn Giáo dục công dân, mặc dù hiểu bài và biết câu trả lời nhưng bạn Lan không giơ tay phát biểu. Nếu là bạn cùng lớp, ngồi cạnh Lan, em sẽ ứng xử như thế nào? A. Mặc kệ bạn vì đó là quyền của bạn. B. Nói với cô giáo là bạn Lan biết câu trả lời. C. Khuyên bạn mạnh dạn, tự tin giơ tay phát biểu. D. Không quan tâm vì không phải là việc của mình. Câu 13. Những giá trị vật chất, tinh thần mà người dân ở một vùng đất cụ thể tạo ra và được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác được gọi là A. truyền thống dòng họ. B. truyền thống dân tộc. C. truyền thống gia đình. D. truyền thống quê hương. Câu 14. Di sản văn hóa nào dưới đây là di sản văn hóa phi vật thể? A. Trống đồng Đông Sơn. B. Bến Nhà Rồng. C. Nhã nhạc cung đình Huế. D. Khu di tích Mĩ Sơn. Câu 15. Trên đường đi học về, em phát hiện có hành vi đập phá khu di tích của làng. Trong trường hợp này, em sẽ chọn cách ứng xử nào sau đây? A. Làm ngơ vì không liên quan đến bản thân. B. Đứng xem quá trình đập phá. C. Báo với cơ quan chính quyền để có biện pháp ngăn chặn kịp thời. D. Dùng lời lẽ hỗn hào để mắng chửi. Câu 16. Biểu hiện nào dưới đây trái với học tập tự giác, tích cực? A. Luôn cố gắng, vượt khó, kiên trì trong học tập. B. Đợi bố mẹ nhắc nhở mới làm bài tập. C. Có mục đích và động cơ học tập đúng đắn. D. Tích cực hợp tác khi học nhóm. Câu 17. Truyền thống quê hương là A. một số giá trị của một vài địa phương. B. giá trị tiêu cực của đời trước để lại. C. những giá trị tốt đẹp, riêng biệt của mỗi vùng miền, địa phương. D. những giá trị lạc hậu không còn phù hợp với ngày nay. Câu 18. Trong cuộc sống, chúng ta cần quan tâm, chia sẻ đối với những ai? A. Chỉ các bạn trong lớp. B. Chỉ các bạn cùng giới. C. Tất cả mọi người xung quanh chúng ta. D. Chỉ anh em, họ hàng thân thích. Câu 19. Câu tục ngữ nào sau đây không phải là biểu hiện của sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ với người khác? A. Nhường cơm, sẻ áo. B. Yêu nhau lắm, cắn nhau đau. C. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ. D. Chị ngã, em nâng. Câu 20. Hành động nào sau đây không thể hiện lòng tự hào về truyền thống tốt đẹp của quê hương? A. Giới thiệu với du khách nước ngoài về các lễ hội nổi tiếng của nước mình. B. Yêu mến các làng nghề truyền thống. C. Tìm hiểu lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại xâm. D. Chê bai trang phục dân tộc. II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1 (1 điểm). Em hiểu thế nào là di sản văn hoá? Câu 2 (2 điểm). Em hãy nêu bốn biểu hiện của việc không giữ chữ tín. Câu 3 (2 điểm). Cuối tuần, lớp 7B được đi tham quan, học tập thực tế ở khu di tích lịch sử. Cả lớp rất hào hứng vì được hiểu thêm về lịch sử đánh giặc giữ nước của ông cha ta. Trong buổi tham quan, có nhiều học sinh biết tập trung, chăm chú lắng nghe cô hướng dẫn viên giới thiệu tỉ mỉ về từng di tích nhưng vẫn còn một số bạn không tập trung nghe cô nói mà tự ý tách đoàn để đi chụp ảnh, tìm cách viết tên mình lên khu di tích. a. Em có đồng tình với việc làm của một số bạn lớp 7B trong tình huống trên không? Vì sao? b. Nếu là học sinh lớp 7B, em sẽ làm gì? -----Chúc các con làm bài tốt----
  11. ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH Môn: GDCD 7 Năm học 2023 – 2024 Thời gian: 45 phút ĐỀ DỰ PHÒNG Ngày thi: ..../..../2023 Ghi I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm): vào giấy kiểm tra chữ cái đứng đầu đáp án trả lời đúng nhất Câu 1. Di sản văn hóa là những sản phẩm vật chất, tinh thần có giá trị về mặt A. lịch sử, văn hóa, khoa học. B. kinh tế, giáo dục, tôn giáo. C. kinh tế, chính trị, xã hội. D. văn hóa, chính trị, xã hội. Câu 2. Nội dung nào dưới đây là truyền thống tốt đẹp của quê hương cần được giữ gìn và phát huy? A. Yêu nước, chống giặc ngoại xâm. B. Tổ chức ma chay, cưới hỏi linh đình. C. Kiên quyết duy trì các hủ tục lạc hậu. D. Lối sống thực dụng, trọng đồng tiền. Câu 3. Biểu hiện nào dưới đây thể hiện sự tự giác, tích cực? A. Tham gia cắm trại nhưng chưa tích cực. B. Trốn ở nhà viện lý do ốm để không đi lao động. C. Trời mưa nên không đến sinh hoạt Đội. D. Tích cực dọn vệ sinh nơi công cộng. Câu 4. Thường xuyên chú ý đến người khác là biểu hiện của nội dung khái niệm nào? A. Chia sẻ. B. Quan tâm. C. Cảm thông. D. Yêu thương. Câu 5. Trên đường đi học, em thấy bạn cùng trường xe bị hỏng phải dắt bộ, trong khi đó chỉ còn ít phút nữa là vào lớp. Trong tình huống này, em sẽ làm gì? A. Đèo bạn mang xe đi sửa sau đó đèo bạn đến trường. B. Trêu đùa để bạn tức giận. C. Coi như không biết vì không liên quan đến mình. D. Phóng xe thật nhanh đến trường vì sợ sẽ muộn học. Câu 6. Trên đường đi học về, em phát hiện có hành vi đập phá khu di tích của làng. Trong trường hợp này, em sẽ chọn cách ứng xử nào sau đây? A. Làm ngơ vì không liên quan đến bản thân. B. Đứng xem quá trình đập phá. C. Dùng lời lẽ hỗn hào để mắng chửi. D. Báo với cơ quan chính quyền để có biện pháp ngăn chặn kịp thời.
  12. Câu 7. Truyền thống quê hương là A. giá trị tiêu cực của đời trước để lại. B. những giá trị lạc hậu không còn phù hợp với ngày nay. C. những giá trị tốt đẹp, riêng biệt của mỗi vùng miền, địa phương. D. một số giá trị của một vài địa phương. Câu 8. Biểu hiện nào dưới đây trái với học tập tự giác, tích cực? A. Đợi bố mẹ nhắc nhở mới làm bài tập. B. Có mục đích và động cơ học tập đúng đắn. C. Tích cực hợp tác khi học nhóm. D. Luôn cố gắng, vượt khó, kiên trì trong học tập. Câu 9. Hành động nào sau đây không thể hiện lòng tự hào về truyền thống tốt đẹp của quê hương? A. Tìm hiểu lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại xâm. B. Yêu mến các làng nghề truyền thống. C. Chê bai trang phục dân tộc. D. Giới thiệu với du khách nước ngoài về các lễ hội nổi tiếng của nước mình. Câu 10. Chị T sau khi học xong Đại học đã về quê để phát triển nghề làm nước mắm của quê hương. Sau nhiều năm, sản phẩm của hãng nước mắm mà chị T phát triển đã được tiêu thụ nhiều nơi trên đất nước và giải quyết việc làm cho nhiều người dân. Những điều chị T làm cho thấy chị là người A. không biết giữ gìn và phát huy truyền thống quê hương. B. biết giữ gìn và phát huy truyền thống quê hương. C. không biết bắt kịp kinh tế thời đại mới. D. chưa có tầm nhìn xa về việc kinh doanh.
  13. Câu 11. Biểu hiện nào sau đây trái với giữ chữ tín? A. Nói đi đôi với làm. B. Buôn bán hàng chất lượng. C. Hay trễ hẹn với bạn bè. D. Giữ đúng lời hứa của mình. Câu 12. Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ với người khác? A. Ghen ghét, đố kị với người khác. B. Chế giễu người kém may mắn. C. Dũng cảm nhận lỗi khi làm sai. D. Quan tâm, giúp đỡ những người gặp khó khăn. Câu 13. Trong giờ học môn Giáo dục công dân, mặc dù hiểu bài và biết câu trả lời nhưng bạn Lan không giơ tay phát biểu. Nếu là bạn cùng lớp, ngồi cạnh Lan, em sẽ ứng xử như thế nào? A. Nói với cô giáo là bạn Lan biết câu trả lời. B. Khuyên bạn mạnh dạn, tự tin giơ tay phát biểu. C. Mặc kệ bạn vì đó là quyền của bạn. D. Không quan tâm vì không phải là việc của mình. Câu 14. Trong cuộc sống, chúng ta cần quan tâm, chia sẻ đối với những ai? A. Tất cả mọi người xung quanh chúng ta. B. Chỉ anh em, họ hàng thân thích. C. Chỉ các bạn cùng giới. D. Chỉ các bạn trong lớp. Câu 15. Để giữ gìn và phát huy truyền thống của quê hương, chúng ta cần lên án hành vi nào sau đây? A. Tìm hiểu giá trị tốt đẹp của quê hương. B. Luôn có trách nhiệm với quê hương. C. Giữ gìn, phát huy các làng nghề truyền thống. D. Giới thiệu xuyên tạc lễ hội quê hương. Câu 16. Câu tục ngữ nào sau đây không phải là biểu hiện của sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ với người khác? A. Nhường cơm, sẻ áo. B. Yêu nhau lắm, cắn nhau đau. C. Chị ngã, em nâng. D. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ. Câu 17. Hành vi nào sau đây thể hiện việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của quê hương? A. Chê bai người quét rác. B. Chê bai các phong tục tập quán từ thời xưa của dân làng. C. Tham gia các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa. D. Coi thường lao động chân tay. Câu 18. Di sản văn hóa nào dưới đây là di sản văn hóa phi vật thể? A. Trống đồng Đông Sơn. B. Nhã nhạc cung đình Huế. C. Bến Nhà Rồng. D. Khu di tích Mĩ Sơn. Câu 19. Hành vi nào dưới đây góp phần giữ gìn, bảo vệ di sản văn hóa? A. Giữ gìn sạch đẹp di tích, danh lam thắng cảnh. B. Khắc tên mình lên di sản nhằm để lại dấu ấn khi mình đến thăm. C. Vứt rác bừa bãi xung quanh di tích. D. Lấy cắp đồ vật trong khu bảo tồn di sản mang về nhà. Câu 20. Những giá trị vật chất, tinh thần mà người dân ở một vùng đất cụ thể tạo ra và được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác được gọi là A. truyền thống gia đình. B. truyền thống dòng họ. C. truyền thống dân tộc. D. truyền thống quê hương. II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1 (1 điểm). Em hiểu thế nào là di sản văn hoá? Câu 2 (2 điểm). Em hãy nêu bốn biểu hiện của việc giữ chữ tín. Câu 3 (2 điểm). Trên đường đi học về, T và H phát hiện mấy thanh niên lấy trộm cổ vật trong ngôi chùa của làng. T rủ H đi báo công an nhưng H từ chối và nói: “Việc đó nguy hiểm lắm, nếu họ biết mình tố cáo sẽ trả thù chúng mình đấy. Cổ vật của chùa thì tự chùa phải giữ”. a. Em có đồng tình với suy nghĩ và lời nói của H trong tình huống trên không? Vì sao? b. Nếu là T, em sẽ làm gì? -----Chúc các con làm bài tốt----
  14. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH HƯỚNG DẪN CHẤM – BIỂU ĐIỂM Năm học 2023 – 2024 ĐỀ THI CUỐI HỌC KÌ I MÔN GDCD 7 I. Trắc nghiệm (5 điểm): Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm MÃ ĐỀ CD701 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp B D A B D D D B C B D D án MÃ ĐỀ CD702 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp C A C B B D C B D C B B án MÃ ĐỀ CD703 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp B D B C C C D D A C D C án MÃ ĐỀ CD704 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp C C B C D A D B C C D C án MÃ ĐỀ DỰ PHÒNG Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp A A D B A D C A C B C D án II. Tự luận (5 điểm): ĐỀ CD701-CD703-DỰ PHÒNG Câu Đáp án Câu 1 Khái niệm: Di sản văn hóa là những sản ph (1 điểm) có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, được này sang thế hệ khác.
  15. Câu 2 Biểu hiện của việc giữ chữ tín: (2 điểm) - Đi học đúng giờ. - Giữ đúng lời hứa. - Thực hiện tốt nhiệm vụ được giao. - Không bán hàng kém chất lượng. (HS nêu được những biểu hiện khác nhưng đúng vẫn được điểm) Câu 3 a. Em không đồng tình với suy nghĩ và lời nói (2 điểm) - Vì suy nghĩ và lời nói đó cho thấy trong việc giữ gìn, bảo tồn di sản văn hóa. b. Nếu là Q, em sẽ: - Phân tích với H rằng: Việc trộm cắp cổ vật trong chùa là hành vi vi phạm pháp luật cần phải ngăn chặn góp phần bảo vệ di sản văn hóa của địa phương. Việc tố cáo của mình là cần thiết để ngăn chặn hành vi vi phạm, bảo vệ di sản văn hóa của địa phương. - Rủ bạn cùng đi báo công an về hành vi
  16. ĐỀ CD702-CD704 Câu Đáp án Điểm Câu 1 Khái niệm: Di sản văn hóa là những sản phẩm vật chất, tinh thần 1 điểm (1 điểm) có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Câu 2 Biểu hiện của việc không giữ chữ tín: - Đi học muộn. - Không giữ lời. (2 điểm) - Không thực hiện tốt nhiệm vụ được giao. 0,5 điểm - Bán hàng kém chất lượng. (HS nêu được những biểu hiện khác nhưng đúng vẫn được điểm) 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm Câu 3 a. Em không đồng tình với việc làm của một số bạn học sinh lớp 0,5 điểm (2 điểm) 7B. -Vì: + Các bạn không tập trung nghe giới thiệu về ý nghĩa của từng cổ 0,25 điểm vật nên không hiểu hết được lịch sử đánh giặc của ông cha ta. + Hơn nữa các bạn đó tìm cách viết tên mình lên khu di tích - đó là 0,25 điểm hành động phá hoại di sản văn hóa. b. Nếu là học sinh lớp 7B, em sẽ: - Góp ý và khuyên các bạn không nên tách đoàn để chụp ảnh, 0,5 điểm không được viết tên mình lên khu di tích mà nên tập trung lắng nghe cô hướng dẫn viên giới thiệu để hiểu thêm về lịch sử đánh giặc giữ nước của dân tộc. - Nếu các bạn cố tình em sẽ báo cho cô giáo hoặc người quản lý 0,5 điểm khu di tích. TM Nhóm CM Hoàng Thị Hồng TM Tổ CM Vân
  17. BGH duyệt Tô Thị Phương Dung Nguyễn Thị Sơn Hường
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0