Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 - Trường THCS Đức Giang
lượt xem 4
download
“Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 - Trường THCS Đức Giang” là tài liệu hữu ích giúp các em ôn tập cũng như hệ thống kiến thức môn học, giúp các em tự tin đạt điểm số cao trong kì thi sắp tới. Mời các em cùng tham khảo đề thi.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 - Trường THCS Đức Giang
- PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7 MÃ ĐỀ: 001 Thời gian: 45 phút Năm học: 2023- 2024 I. TRẮC NGHIỆM (5.0 điểm). Đọc câu hỏi và tô vào phiếu chữ cái đầu đáp án đúng. Câu 1. Di sản văn hóa là những sản phẩm vật chất, tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, được lưu truyền A. từ thế hệ này sang thế hệ khác. B. từ địa phương này sang địa phương khác. C. từ quốc gia này sang quốc gia khác. D. từ dân tộc này sang dân tộc khác. Câu 2. Nguyên nhân khách quan nào gây ra căng thẳng tâm lí cho học sinh? A. Sự lo lắng thái quá. B. Áp lực học tập. C. Suy nghĩ tiêu cực. D. Tâm lí tự ti. Câu 3. Trong một lần đi tham quan di tích Cột cờ Hà Nội, thấy trên bức tường, bia di tích có những nét khắc, nét vẽ chằng chịt tên, ngày tháng của những người đến tham quan. Bạn T tỏ thái độ phê phán những việc làm đó. Ngược lại, bạn Q cho rằng việc khắc tên lên bia đá là một cách lưu lại dấu ấn của du khách. Bạn P cũng đồng tình với ý kiến của Q, bên cạnh đó, P còn rủ Q cùng khắc tên lên tường thành cổ. Trong trường hợp trên, bạn học sinh nào đã có ý thức bảo vệ di sản văn hóa? A. Bạn P. B. Bạn T. C. Bạn Q. D. Bạn P và Q. Câu 4. Câu nào dưới đây phản ánh về đức tính: tự giác, tích cực trong học tập? A. Đi cuốc đau tay, đi cày mỏi gối. B. Làm biếng lấy miệng mà đưa.
- C. Học bài nào, xào bài nấy. D. Học không hay, cày không biết. Câu 5. Nhận định nào dưới đây đúng khi bàn về tự giác, tích cực trong học tập? A. Chỉ những người yếu kém mới cần phải tự giác, tích cực học tập. B. Những người tự giác, tích cực học tập sẽ phải chịu nhiều thiệt thòi; hay bị nhờ vả. C. Chỉ cần tự giác, tích cực học tập những môn học mà bản thân thích. D. Tự giác, tích cực học tập giúp ta đạt được kết quả học tập đã đề ra. Câu 6. Di sản văn hoá bao gồm: di sản văn hóa phi vật thể và A. di sản văn hoá vật thể. B. di sản văn hóa tinh thần. C. các lễ hội truyền thống. D. các làn điệu dân ca truyền thống. Câu 7. Mấy tuần nay, M cảm thấy sợ hãi vì những tin nhắn đe dọa, nói xấu mình trên mạng xã hội. M đã tâm sự với chị gái và nhờ chị giúp đỡ. Nhận được sự hướng dẫn của chị, dần dần, M đã ổn định tâm lí trở lại. Theo em, trong tình huống trên, bạn M đã A. tỏ ra mình là một người hèn nhát. B. biết cách ứng phó với tâm lí căng thẳng. C. không biết cách ứng phó tới tâm lí căng thẳng. D. thể hiện mình là một người yếu đuối. Câu 8. Thấy K hay chọn dân ca quan họ để biểu diễn ở các ngày lễ của trường, M không thích, chê hát dân ca quan họ không hợp thời và muốn K chọn những bài hát hiện đại, sôi động. K từ chối và giải thích: “Dân ca quan họ là sản phẩm đại diện, tiêu biểu cho gia tài văn hóa của vùng đất Kinh Bắc. Mình muốn giới thiệu loại hình dân ca độc đáo này tới mọi người”. T nghe thấy vậy hùa vào với M để chê bai K. Trong trường hợp trên, bạn học sinh nào chưa biết trân trọng, gìn giữ di sản văn hóa? A. Bạn T và bạn K. B. Bạn M và bạn K. C. Cả 3 bạn M, T, K. D. Bạn M và bạn T. Câu 9. Khi rơi vào trạng thái căng thẳng tâm lí, em không nên chọn cách ứng xử nào dưới đây? A. Xem phim hoặc nghe nhạc để thư giãn. B. Âm thầm chịu đựng, không tâm sự với ai.
- C. Tâm sự với bạn bè, người thân, thầy cô giáo. D. Tăng cường tập thể dục, thể thao. Câu 10. Một trong những nguyên nhân chủ quan dẫn đến trạng thái căng thẳng ở lứa tuổi học sinh là do A. tác động từ môi trường sống. B. bạo lực học đường, bạo lực gia đình. C. suy nghĩ tiêu cực, tự tạo áp lực cho bản thân. D. sự kì vọng quá lớn của cha mẹ. Câu 11. Chị H, chị M, chị N và chị K chung nhau mở cửa hàng bán mỹ phẩm. Nhiều lần, chị H và chị M đề nghị nhập thêm mỹ phẩm không rõ nguồn gốc với giá thành rẻ, mẫu mã bắt mắt nhằm thu lợi nhuận cao nhưng chị K nhất quyết không đồng ý. Trong trường hợp trên, nhân vật nào đã có ý thức giữ chữ tín trong kinh doanh? A. Chị H. B. Chị M và chị N. C. Chị K. D. Chị N và chị K. Câu 12. Nhận định nào sau đây không đúng khi bàn về vấn đề giữ chữ tín? A. Giữ chữ tín giúp chúng ta xây dựng các mối quan hệ thân thiết, bền vững. B. Người biết giữ chữ tín sẽ được mọi người yêu quý và kính nể. C. Chỉ những người trưởng thành mới cần giữ chữ tín, học sinh không cần. D. Giữ chữ tín giúp ta có thêm ý chí, nghị lực để hoàn thiện bản thân. Câu 13. Tình trạng mà con người cảm thấy phải chịu áp lực về tinh thần, thể chất được gọi là A. bạo lực học đường B. căng thẳng tâm lý. C. suy nhược thể chất. D. bạo lực gia đình. Câu 14. Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của giữ chữ tín? A. Lời nói không đi đôi với việc làm. B. Luôn đến đúng giờ, giữ đúng lời hứa. C. Mượn đồ của người khác nhưng không trả. D. Hứa tất cả mọi việc để mọi người vui. Câu 15. Trên đường đi học về, M, N và Q phát hiện hai thanh niên lấy trộm cổ vật trong ngôi chùa cổ của làng. M rủ Q và N đi báo công an nhưng Q từ chối và nói: “Việc đó nguy hiểm lắm, nếu hai người kia biết mình tố cáo thì họ sẽ trả thù chúng mình đấy. Tớ không làm đâu, cậu thích thì tự đi báo công an đi”. Còn N thì không quan tâm và bỏ về trước. Trong
- trường hợp trên, bạn học sinh nào đã có hành động không thể hiện việc bảo vệ di sản văn hóa? A. Bạn N và Q. B. Không có bạn nào. C. Hai bạn M và N. D. Bạn M. Câu 16. Trong giờ học trên lớp, nhóm em được giao một nhiệm vụ học tập. Trong khi các bạn khác đang tích cực thảo luận, H ngồi nói chuyện riêng với T. Khi A nhắc nhở, H nói rằng chỉ cần đại diện một bạn trong nhóm thực hiện nhiệm vụ này. Trong tình huống trên, bạn nào thiếu tự giác, tích cực học tập? A. Cả 3 bạn. B. Bạn H. C. Bạn T và A. D. Bạn H và T. Câu 17. Di sản nào dưới đây được xếp vào nhóm di sản văn hóa phi vật thể? A. Phố cổ Hội An (Quảng Nam). B. Di tích thành nhà Mạc (Cao Bằng). C. Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội). D. Lễ hội Lồng Tồng của người Tày. Câu 18. Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về chữ tín? A. Quân tử nhất ngôn, tứ mã nan truy. B. Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo. C. Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ. D. Thương người như thể thương thân. Câu 19. Chị M ở Long An, mưu sinh hằng ngày bằng nghề bán vé số. Một hôm, đã gần đến giờ xổ số mà chị vẫn còn nhiều vé. Chị liền gọi điện cho anh T làm nghề chạy xe ba gác thuê nhờ mua giúp. Trao đổi qua điện thoại, anh T mua 20 tờ vé số và nhờ chị M giữ hộ. Chiều hôm đó, khi có kết quả xổ số, anh T có những vé trúng giải đặc biệt, với tổng số tiền 6.6 tỉ đồng. Biết tin, anh B khuyên chị M giữ lấy làm của riêng nhưng chị M không đồng ý. Chị M đã trao tận tay anh T những tờ vé số trúng thưởng. Trong tình huống này, ai là người biết giữ chữ tín?
- A. Chị M. B. Anh T. C. Cả 3 người. D. Anh B. Câu 20. Con người có thể gặp các vấn đề về sức khỏe tinh thần và thể chất khi phải trải qua căng thẳng tâm lí ở mức độ A. cao hoặc trong một thời gian dài. B. thấp hoặc trong một thời gian dài. C. cao hoặc trong một thời gian ngắn. D. thấp hoặc trong một thời gian ngắn. II. TỰ LUẬN (5.0 điểm) Câu 1: (3 điểm) Câu ca dao: “Nói chín thì nên làm mười/ Nói mười làm chín kẻ cười người chê” khuyên con người nên rèn luyện đức tính nào? Hãy nêu hiểu biết của em về đức tính đó? Câu 2: (2 điểm) Em hãy nhận xét và đưa ra lời khuyên cho mỗi nhân vật trong những tình huống dưới đây: Tình huống 1) M là học sinh tích cực tham gia các hoạt động xã hội. Tuy nhiên, mỗi khi đi tham quan các di tích lịch sử - văn hoá thì M lại thường hay chê bai những địa điểm đó. Tình huống 2) Chú H đào móng để xây nhà thì phát hiện một cổ vật rất quý. Chú H có ý định cất giấu làm của riêng vì cho rằng nó được tìm thấy trong nhà mình tức là tài sản thuộc sở hữu của gia đình mình. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7 MÃ ĐỀ: 002 Thời gian: 45 phút Năm học: 2023- 2024 I. TRẮC NGHIỆM (5.0 điểm). Đọc câu hỏi và tô vào phiếu chữ cái đầu đáp án đúng. Câu 1. Con người có thể gặp các vấn đề về sức khỏe tinh thần và thể chất khi phải trải qua căng thẳng tâm lí ở mức độ
- A. cao hoặc trong một thời gian dài. B. thấp hoặc trong một thời gian ngắn. C. thấp hoặc trong một thời gian dài. D. cao hoặc trong một thời gian ngắn. Câu 2. Di sản văn hóa là những sản phẩm vật chất, tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, được lưu truyền A. từ địa phương này sang địa phương khác. B. từ thế hệ này sang thế hệ khác. C. từ quốc gia này sang quốc gia khác. D. từ dân tộc này sang dân tộc khác. Câu 3. Tình trạng mà con người cảm thấy phải chịu áp lực về tinh thần, thể chất được gọi là A. bạo lực gia đình. B. suy nhược thể chất. C. căng thẳng tâm lý. D. bạo lực học đường Câu 4. Trong giờ học trên lớp, nhóm em được giao một nhiệm vụ học tập. Trong khi các bạn khác đang tích cực thảo luận, H ngồi nói chuyện riêng với T. Khi A nhắc nhở, H nói rằng chỉ cần đại diện một bạn trong nhóm thực hiện nhiệm vụ này. Trong tình huống trên, bạn nào thiếu tự giác, tích cực học tập? A. Bạn H. B. Bạn T và A. C. Cả 3 bạn. D. Bạn H và T. Câu 5. Chị M ở Long An, mưu sinh hằng ngày bằng nghề bán vé số. Một hôm, đã gần đến giờ xổ số mà chị vẫn còn nhiều vé. Chị liền gọi điện cho anh T làm nghề chạy xe ba gác thuê nhờ mua giúp. Trao đổi qua điện thoại, anh T mua 20 tờ vé số và nhờ chị M giữ hộ. Chiều hôm đó, khi có kết quả xổ số, anh T có những vé trúng giải đặc biệt, với tổng số tiền 6.6 tỉ đồng. Biết tin, anh B khuyên chị M giữ lấy làm của riêng nhưng chị M không đồng ý. Chị M đã trao tận tay anh T những tờ vé số trúng thưởng. Trong tình huống này, ai là người biết giữ chữ tín?
- A. Anh B. B. Cả 3 người. C. Chị M. D. Anh T. Câu 6. Một trong những nguyên nhân chủ quan dẫn đến trạng thái căng thẳng ở lứa tuổi học sinh là do A. sự kì vọng quá lớn của cha mẹ. B. suy nghĩ tiêu cực, tự tạo áp lực cho bản thân. C. tác động từ môi trường sống. D. bạo lực học đường, bạo lực gia đình. Câu 7. Nguyên nhân khách quan nào gây ra căng thẳng tâm lí cho học sinh? A. Áp lực học tập. B. Suy nghĩ tiêu cực. C. Tâm lí tự ti. D. Sự lo lắng thái quá. Câu 8. Nhận định nào sau đây không đúng khi bàn về vấn đề giữ chữ tín? A. Chỉ những người trưởng thành mới cần giữ chữ tín, học sinh không cần. B. Người biết giữ chữ tín sẽ được mọi người yêu quý và kính nể. C. Giữ chữ tín giúp ta có thêm ý chí, nghị lực để hoàn thiện bản thân. D. Giữ chữ tín giúp chúng ta xây dựng các mối quan hệ thân thiết, bền vững. Câu 9. Mấy tuần nay, M cảm thấy sợ hãi vì những tin nhắn đe dọa, nói xấu mình trên mạng xã hội. M đã tâm sự với chị gái và nhờ chị giúp đỡ. Nhận được sự hướng dẫn của chị, dần dần, M đã ổn định tâm lí trở lại. Theo em, trong tình huống trên, bạn M đã A. tỏ ra mình là một người hèn nhát. B. thể hiện mình là một người yếu đuối. C. không biết cách ứng phó tới tâm lí căng thẳng. D. biết cách ứng phó với tâm lí căng thẳng. Câu 10. Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của giữ chữ tín? A. Luôn đến đúng giờ, giữ đúng lời hứa. B. Lời nói không đi đôi với việc làm. C. Mượn đồ của người khác nhưng không trả. D. Hứa tất cả mọi việc để mọi người vui. Câu 11. Chị H, chị M, chị N và chị K chung nhau mở cửa hàng bán mỹ phẩm. Nhiều lần, chị H và chị M đề nghị nhập thêm mỹ phẩm không rõ nguồn gốc với giá thành rẻ, mẫu mã bắt mắt nhằm thu lợi nhuận cao nhưng chị K nhất quyết không đồng ý. Trong trường hợp trên, nhân vật nào đã có ý thức giữ chữ tín trong kinh doanh?
- A. Chị K. B. Chị N và chị K. C. Chị H. D. Chị M và chị N. Câu 12. Câu nào dưới đây phản ánh về đức tính: tự giác, tích cực trong học tập? A. Đi cuốc đau tay, đi cày mỏi gối. B. Làm biếng lấy miệng mà đưa. C. Học bài nào, xào bài nấy. D. Học không hay, cày không biết. Câu 13. Khi rơi vào trạng thái căng thẳng tâm lí, em không nên chọn cách ứng xử nào dưới đây? A. Tăng cường tập thể dục, thể thao. B. Xem phim hoặc nghe nhạc để thư giãn. C. Tâm sự với bạn bè, người thân, thầy cô giáo. D. Âm thầm chịu đựng, không tâm sự với ai. Câu 14. Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về chữ tín? A. Thương người như thể thương thân. B. Quân tử nhất ngôn, tứ mã nan truy. C. Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ. D. Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo. Câu 15. Trên đường đi học về, M, N và Q phát hiện hai thanh niên lấy trộm cổ vật trong ngôi chùa cổ của làng. M rủ Q và N đi báo công an nhưng Q từ chối và nói: “Việc đó nguy hiểm lắm, nếu hai người kia biết mình tố cáo thì họ sẽ trả thù chúng mình đấy. Tớ không làm đâu, cậu thích thì tự đi báo công an đi”. Còn N thì không quan tâm và bỏ về trước. Trong trường hợp trên, bạn học sinh nào đã có hành động không thể hiện việc bảo vệ di sản văn hóa? A. Hai bạn M và N. B. Bạn M. C. Bạn N và Q. D. Không có bạn nào. Câu 16. Trong một lần đi tham quan di tích Cột cờ Hà Nội, thấy trên bức tường, bia di tích có những nét khắc, nét vẽ chằng chịt tên, ngày tháng của những người đến tham quan. Bạn T
- tỏ thái độ phê phán những việc làm đó. Ngược lại, bạn Q cho rằng việc khắc tên lên bia đá là một cách lưu lại dấu ấn của du khách. Bạn P cũng đồng tình với ý kiến của Q, bên cạnh đó, P còn rủ Q cùng khắc tên lên tường thành cổ. Trong trường hợp trên, bạn học sinh nào đã có ý thức bảo vệ di sản văn hóa? A. Bạn Q. B. Bạn T. C. Bạn P và Q. D. Bạn P. Câu 17. Nhận định nào dưới đây đúng khi bàn về tự giác, tích cực trong học tập? A. Tự giác, tích cực học tập giúp ta đạt được kết quả học tập đã đề ra. B. Những người tự giác, tích cực học tập sẽ phải chịu nhiều thiệt thòi; hay bị nhờ vả. C. Chỉ cần tự giác, tích cực học tập những môn học mà bản thân thích. D. Chỉ những người yếu kém mới cần phải tự giác, tích cực học tập. Câu 18. Di sản văn hoá bao gồm: di sản văn hóa phi vật thể và A. các lễ hội truyền thống. B. di sản văn hóa tinh thần. C. di sản văn hoá vật thể. D. các làn điệu dân ca truyền thống. Câu 19. Thấy K hay chọn dân ca quan họ để biểu diễn ở các ngày lễ của trường, M không thích, chê hát dân ca quan họ không hợp thời và muốn K chọn những bài hát hiện đại, sôi động. K từ chối và giải thích: “Dân ca quan họ là sản phẩm đại diện, tiêu biểu cho gia tài văn hóa của vùng đất Kinh Bắc. Mình muốn giới thiệu loại hình dân ca độc đáo này tới mọi người”. T nghe thấy vậy hùa vào với M để chê bai K. Trong trường hợp trên, bạn học sinh nào chưa biết trân trọng, gìn giữ di sản văn hóa? A. Cả 3 bạn M, T, K. B. Bạn M và bạn T. C. Bạn M và bạn K. D. Bạn T và bạn K. Câu 20. Di sản nào dưới đây được xếp vào nhóm di sản văn hóa phi vật thể? A. Phố cổ Hội An (Quảng Nam). B. Lễ hội Lồng Tồng của người Tày.
- C. Di tích thành nhà Mạc (Cao Bằng). D. Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội). II. TỰ LUẬN (5.0 điểm) Câu 1: (3 điểm) Câu ca dao: “Nói chín thì nên làm mười/ Nói mười làm chín kẻ cười người chê” khuyên con người nên rèn luyện đức tính nào? Hãy nêu hiểu biết của em về đức tính đó? Câu 2: (2 điểm) Em hãy nhận xét và đưa ra lời khuyên cho mỗi nhân vật trong những tình huống dưới đây: Tình huống 1) M là học sinh tích cực tham gia các hoạt động xã hội. Tuy nhiên, mỗi khi đi tham quan các di tích lịch sử - văn hoá thì M lại thường hay chê bai những địa điểm đó. Tình huống 2) Chú H đào móng để xây nhà thì phát hiện một cổ vật rất quý. Chú H có ý định cất giấu làm của riêng vì cho rằng nó được tìm thấy trong nhà mình tức là tài sản thuộc sở hữu của gia đình mình. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7 MÃ ĐỀ: 003 Thời gian: 45 phút Năm học: 2023- 2024 I. TRẮC NGHIỆM (5.0 điểm). Đọc câu hỏi và tô vào phiếu chữ cái đầu đáp án đúng. Câu 1. Chị M ở Long An, mưu sinh hằng ngày bằng nghề bán vé số. Một hôm, đã gần đến giờ xổ số mà chị vẫn còn nhiều vé. Chị liền gọi điện cho anh T làm nghề chạy xe ba gác thuê nhờ mua giúp. Trao đổi qua điện thoại, anh T mua 20 tờ vé số và nhờ chị M giữ hộ. Chiều hôm đó, khi có kết quả xổ số, anh T có những vé trúng giải đặc biệt, với tổng số tiền 6.6 tỉ đồng. Biết tin, anh B khuyên chị M giữ lấy làm của riêng nhưng chị M không đồng ý. Chị M đã trao tận tay anh T những tờ vé số trúng thưởng. Trong tình huống này, ai là người biết giữ chữ tín? A. Anh T. B. Chị M. C. Cả 3 người. D. Anh B. Câu 2. Trong một lần đi tham quan di tích Cột cờ Hà Nội, thấy trên bức tường, bia di tích có những nét khắc, nét vẽ chằng chịt tên, ngày tháng của những người đến tham quan. Bạn T tỏ thái độ phê phán những việc làm đó. Ngược lại, bạn Q cho rằng việc khắc tên lên bia đá là
- một cách lưu lại dấu ấn của du khách. Bạn P cũng đồng tình với ý kiến của Q, bên cạnh đó, P còn rủ Q cùng khắc tên lên tường thành cổ. Trong trường hợp trên, bạn học sinh nào đã có ý thức bảo vệ di sản văn hóa? A. Bạn P. B. Bạn T. C. Bạn Q. D. Bạn P và Q. Câu 3. Nhận định nào dưới đây đúng khi bàn về tự giác, tích cực trong học tập? A. Chỉ những người yếu kém mới cần phải tự giác, tích cực học tập. B. Chỉ cần tự giác, tích cực học tập những môn học mà bản thân thích. C. Tự giác, tích cực học tập giúp ta đạt được kết quả học tập đã đề ra. D. Những người tự giác, tích cực học tập sẽ phải chịu nhiều thiệt thòi; hay bị nhờ vả. Câu 4. Nguyên nhân khách quan nào gây ra căng thẳng tâm lí cho học sinh? A. Suy nghĩ tiêu cực. B. Áp lực học tập. C. Tâm lí tự ti. D. Sự lo lắng thái quá. Câu 5. Trên đường đi học về, M, N và Q phát hiện hai thanh niên lấy trộm cổ vật trong ngôi chùa cổ của làng. M rủ Q và N đi báo công an nhưng Q từ chối và nói: “Việc đó nguy hiểm lắm, nếu hai người kia biết mình tố cáo thì họ sẽ trả thù chúng mình đấy. Tớ không làm đâu, cậu thích thì tự đi báo công an đi”. Còn N thì không quan tâm và bỏ về trước. Trong trường hợp trên, bạn học sinh nào đã có hành động không thể hiện việc bảo vệ di sản văn hóa? A. Bạn M. B. Hai bạn M và N. C. Không có bạn nào. D. Bạn N và Q. Câu 6. Con người có thể gặp các vấn đề về sức khỏe tinh thần và thể chất khi phải trải qua căng thẳng tâm lí ở mức độ A. thấp hoặc trong một thời gian ngắn. B. cao hoặc trong một thời gian ngắn.
- C. thấp hoặc trong một thời gian dài. D. cao hoặc trong một thời gian dài. Câu 7. Khi rơi vào trạng thái căng thẳng tâm lí, em không nên chọn cách ứng xử nào dưới đây? A. Tăng cường tập thể dục, thể thao. B. Tâm sự với bạn bè, người thân, thầy cô giáo. C. Âm thầm chịu đựng, không tâm sự với ai. D. Xem phim hoặc nghe nhạc để thư giãn. Câu 8. Nhận định nào sau đây không đúng khi bàn về vấn đề giữ chữ tín? A. Chỉ những người trưởng thành mới cần giữ chữ tín, học sinh không cần. B. Giữ chữ tín giúp ta có thêm ý chí, nghị lực để hoàn thiện bản thân. C. Giữ chữ tín giúp chúng ta xây dựng các mối quan hệ thân thiết, bền vững. D. Người biết giữ chữ tín sẽ được mọi người yêu quý và kính nể. Câu 9. Tình trạng mà con người cảm thấy phải chịu áp lực về tinh thần, thể chất được gọi là A. suy nhược thể chất. B. bạo lực gia đình. C. căng thẳng tâm lý. D. bạo lực học đường Câu 10. Trong giờ học trên lớp, nhóm em được giao một nhiệm vụ học tập. Trong khi các bạn khác đang tích cực thảo luận, H ngồi nói chuyện riêng với T. Khi A nhắc nhở, H nói rằng chỉ cần đại diện một bạn trong nhóm thực hiện nhiệm vụ này. Trong tình huống trên, bạn nào thiếu tự giác, tích cực học tập? A. Bạn H. B. Bạn T và A. C. Cả 3 bạn. D. Bạn H và T. Câu 11. Thấy K hay chọn dân ca quan họ để biểu diễn ở các ngày lễ của trường, M không thích, chê hát dân ca quan họ không hợp thời và muốn K chọn những bài hát hiện đại, sôi động. K từ chối và giải thích: “Dân ca quan họ là sản phẩm đại diện, tiêu biểu cho gia tài văn hóa của vùng đất Kinh Bắc. Mình muốn giới thiệu loại hình dân ca độc đáo này tới mọi người”. T nghe thấy vậy hùa vào với M để chê bai K. Trong trường hợp trên, bạn học sinh nào chưa biết trân trọng, gìn giữ di sản văn hóa?
- A. Cả 3 bạn M, T, K. B. Bạn M và bạn K. C. Bạn M và bạn T. D. Bạn T và bạn K. Câu 12. Chị H, chị M, chị N và chị K chung nhau mở cửa hàng bán mỹ phẩm. Nhiều lần, chị H và chị M đề nghị nhập thêm mỹ phẩm không rõ nguồn gốc với giá thành rẻ, mẫu mã bắt mắt nhằm thu lợi nhuận cao nhưng chị K nhất quyết không đồng ý. Trong trường hợp trên, nhân vật nào đã có ý thức giữ chữ tín trong kinh doanh? A. Chị K. B. Chị N và chị K. C. Chị M và chị N. D. Chị H. Câu 13. Di sản văn hóa là những sản phẩm vật chất, tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, được lưu truyền A. từ thế hệ này sang thế hệ khác. B. từ quốc gia này sang quốc gia khác. C. từ địa phương này sang địa phương khác. D. từ dân tộc này sang dân tộc khác. Câu 14. Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về chữ tín? A. Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo. B. Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ. C. Thương người như thể thương thân. D. Quân tử nhất ngôn, tứ mã nan truy. Câu 15. Di sản văn hoá bao gồm: di sản văn hóa phi vật thể và A. các làn điệu dân ca truyền thống. B. các lễ hội truyền thống. C. di sản văn hoá vật thể. D. di sản văn hóa tinh thần. Câu 16. Mấy tuần nay, M cảm thấy sợ hãi vì những tin nhắn đe dọa, nói xấu mình trên mạng xã hội. M đã tâm sự với chị gái và nhờ chị giúp đỡ. Nhận được sự hướng dẫn của chị, dần dần, M đã ổn định tâm lí trở lại. Theo em, trong tình huống trên, bạn M đã A. biết cách ứng phó với tâm lí căng thẳng.
- B. thể hiện mình là một người yếu đuối. C. không biết cách ứng phó tới tâm lí căng thẳng. D. tỏ ra mình là một người hèn nhát. Câu 17. Một trong những nguyên nhân chủ quan dẫn đến trạng thái căng thẳng ở lứa tuổi học sinh là do A. sự kì vọng quá lớn của cha mẹ. B. tác động từ môi trường sống. C. bạo lực học đường, bạo lực gia đình. D. suy nghĩ tiêu cực, tự tạo áp lực cho bản thân. Câu 18. Câu nào dưới đây phản ánh về đức tính: tự giác, tích cực trong học tập? A. Đi cuốc đau tay, đi cày mỏi gối. B. Làm biếng lấy miệng mà đưa. C. Học không hay, cày không biết. D. Học bài nào, xào bài nấy. Câu 19. Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của giữ chữ tín? A. Luôn đến đúng giờ, giữ đúng lời hứa. B. Lời nói không đi đôi với việc làm. C. Hứa tất cả mọi việc để mọi người vui. D. Mượn đồ của người khác nhưng không trả. Câu 20. Di sản nào dưới đây được xếp vào nhóm di sản văn hóa phi vật thể? A. Lễ hội Lồng Tồng của người Tày. B. Di tích thành nhà Mạc (Cao Bằng). C. Phố cổ Hội An (Quảng Nam). D. Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội). II. TỰ LUẬN (5.0 điểm) Câu 1: (3 điểm) Câu ca dao: “Nói chín thì nên làm mười/ Nói mười làm chín kẻ cười người chê” khuyên con người nên rèn luyện đức tính nào? Hãy nêu hiểu biết của em về đức tính đó? Câu 2: (2 điểm) Em hãy nhận xét và đưa ra lời khuyên cho mỗi nhân vật trong những tình huống dưới đây: Tình huống 1) M là học sinh tích cực tham gia các hoạt động xã hội. Tuy nhiên, mỗi khi đi tham quan các di tích lịch sử - văn hoá thì M lại thường hay chê bai những địa điểm đó.
- Tình huống 2) Chú H đào móng để xây nhà thì phát hiện một cổ vật rất quý. Chú H có ý định cất giấu làm của riêng vì cho rằng nó được tìm thấy trong nhà mình tức là tài sản thuộc sở hữu của gia đình mình. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7 MÃ ĐỀ: 004 Thời gian: 45 phút Năm học: 2023- 2024 I. TRẮC NGHIỆM (5.0 điểm). Đọc câu hỏi và tô vào phiếu chữ cái đầu đáp án đúng. Câu 1. Câu nào dưới đây phản ánh về đức tính: tự giác, tích cực trong học tập? A. Học bài nào, xào bài nấy. B. Học không hay, cày không biết. C. Đi cuốc đau tay, đi cày mỏi gối. D. Làm biếng lấy miệng mà đưa. Câu 2. Di sản văn hoá bao gồm: di sản văn hóa phi vật thể và A. các làn điệu dân ca truyền thống. B. di sản văn hóa tinh thần. C. các lễ hội truyền thống. D. di sản văn hoá vật thể. Câu 3. Di sản văn hóa là những sản phẩm vật chất, tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, được lưu truyền A. từ địa phương này sang địa phương khác. B. từ quốc gia này sang quốc gia khác. C. từ dân tộc này sang dân tộc khác. D. từ thế hệ này sang thế hệ khác. Câu 4. Nhận định nào sau đây không đúng khi bàn về vấn đề giữ chữ tín? A. Người biết giữ chữ tín sẽ được mọi người yêu quý và kính nể. B. Chỉ những người trưởng thành mới cần giữ chữ tín, học sinh không cần.
- C. Giữ chữ tín giúp chúng ta xây dựng các mối quan hệ thân thiết, bền vững. D. Giữ chữ tín giúp ta có thêm ý chí, nghị lực để hoàn thiện bản thân. Câu 5. Trong giờ học trên lớp, nhóm em được giao một nhiệm vụ học tập. Trong khi các bạn khác đang tích cực thảo luận, H ngồi nói chuyện riêng với T. Khi A nhắc nhở, H nói rằng chỉ cần đại diện một bạn trong nhóm thực hiện nhiệm vụ này. Trong tình huống trên, bạn nào thiếu tự giác, tích cực học tập? A. Cả 3 bạn. B. Bạn T và A. C. Bạn H. D. Bạn H và T. Câu 6. Trong một lần đi tham quan di tích Cột cờ Hà Nội, thấy trên bức tường, bia di tích có những nét khắc, nét vẽ chằng chịt tên, ngày tháng của những người đến tham quan. Bạn T tỏ thái độ phê phán những việc làm đó. Ngược lại, bạn Q cho rằng việc khắc tên lên bia đá là một cách lưu lại dấu ấn của du khách. Bạn P cũng đồng tình với ý kiến của Q, bên cạnh đó, P còn rủ Q cùng khắc tên lên tường thành cổ. Trong trường hợp trên, bạn học sinh nào đã có ý thức bảo vệ di sản văn hóa? A. Bạn Q. B. Bạn T. C. Bạn P. D. Bạn P và Q. Câu 7. Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về chữ tín? A. Quân tử nhất ngôn, tứ mã nan truy. B. Thương người như thể thương thân. C. Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ. D. Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo. Câu 8. Một trong những nguyên nhân chủ quan dẫn đến trạng thái căng thẳng ở lứa tuổi học sinh là do A. sự kì vọng quá lớn của cha mẹ. B. suy nghĩ tiêu cực, tự tạo áp lực cho bản thân. C. tác động từ môi trường sống. D. bạo lực học đường, bạo lực gia đình. Câu 9. Chị M ở Long An, mưu sinh hằng ngày bằng nghề bán vé số. Một hôm, đã gần đến giờ xổ số mà chị vẫn còn nhiều vé. Chị liền gọi điện cho anh T làm nghề chạy xe ba gác thuê nhờ mua giúp. Trao đổi qua điện thoại, anh T mua 20 tờ vé số và nhờ chị M giữ hộ. Chiều hôm đó, khi có kết quả xổ số, anh T có những vé trúng giải đặc biệt, với tổng số tiền 6.6 tỉ
- đồng. Biết tin, anh B khuyên chị M giữ lấy làm của riêng nhưng chị M không đồng ý. Chị M đã trao tận tay anh T những tờ vé số trúng thưởng. Trong tình huống này, ai là người biết giữ chữ tín? A. Anh B. B. Cả 3 người. C. Anh T. D. Chị M. Câu 10. Thấy K hay chọn dân ca quan họ để biểu diễn ở các ngày lễ của trường, M không thích, chê hát dân ca quan họ không hợp thời và muốn K chọn những bài hát hiện đại, sôi động. K từ chối và giải thích: “Dân ca quan họ là sản phẩm đại diện, tiêu biểu cho gia tài văn hóa của vùng đất Kinh Bắc. Mình muốn giới thiệu loại hình dân ca độc đáo này tới mọi người”. T nghe thấy vậy hùa vào với M để chê bai K. Trong trường hợp trên, bạn học sinh nào chưa biết trân trọng, gìn giữ di sản văn hóa? A. Bạn T và bạn K. B. Cả 3 bạn M, T, K. C. Bạn M và bạn T. D. Bạn M và bạn K. Câu 11. Chị H, chị M, chị N và chị K chung nhau mở cửa hàng bán mỹ phẩm. Nhiều lần, chị H và chị M đề nghị nhập thêm mỹ phẩm không rõ nguồn gốc với giá thành rẻ, mẫu mã bắt mắt nhằm thu lợi nhuận cao nhưng chị K nhất quyết không đồng ý. Trong trường hợp trên, nhân vật nào đã có ý thức giữ chữ tín trong kinh doanh? A. Chị K. B. Chị N và chị K. C. Chị M và chị N. D. Chị H. Câu 12. Nhận định nào dưới đây đúng khi bàn về tự giác, tích cực trong học tập? A. Chỉ những người yếu kém mới cần phải tự giác, tích cực học tập. B. Chỉ cần tự giác, tích cực học tập những môn học mà bản thân thích. C. Tự giác, tích cực học tập giúp ta đạt được kết quả học tập đã đề ra. D. Những người tự giác, tích cực học tập sẽ phải chịu nhiều thiệt thòi; hay bị nhờ vả. Câu 13. Khi rơi vào trạng thái căng thẳng tâm lí, em không nên chọn cách ứng xử nào dưới đây? A. Xem phim hoặc nghe nhạc để thư giãn. B. Tăng cường tập thể dục, thể thao. C. Tâm sự với bạn bè, người thân, thầy cô giáo. D. Âm thầm chịu đựng, không tâm sự với ai. Câu 14. Trên đường đi học về, M, N và Q phát hiện hai thanh niên lấy trộm cổ vật trong ngôi chùa cổ của làng. M rủ Q và N đi báo công an nhưng Q từ chối và nói: “Việc đó nguy hiểm lắm, nếu hai người kia biết mình tố cáo thì họ sẽ trả thù chúng mình đấy. Tớ không làm đâu, cậu thích thì tự đi báo công an đi”. Còn N thì không quan tâm và bỏ về trước.
- Trong trường hợp trên, bạn học sinh nào đã có hành động không thể hiện việc bảo vệ di sản văn hóa? A. Bạn N và Q. B. Không có bạn nào. C. Hai bạn M và N. D. Bạn M. Câu 15. Di sản nào dưới đây được xếp vào nhóm di sản văn hóa phi vật thể? A. Di tích thành nhà Mạc (Cao Bằng). B. Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội). C. Phố cổ Hội An (Quảng Nam). D. Lễ hội Lồng Tồng của người Tày. Câu 16. Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của giữ chữ tín? A. Lời nói không đi đôi với việc làm. B. Mượn đồ của người khác nhưng không trả. C. Hứa tất cả mọi việc để mọi người vui. D. Luôn đến đúng giờ, giữ đúng lời hứa. Câu 17. Con người có thể gặp các vấn đề về sức khỏe tinh thần và thể chất khi phải trải qua căng thẳng tâm lí ở mức độ A. cao hoặc trong một thời gian dài. B. thấp hoặc trong một thời gian ngắn. C. thấp hoặc trong một thời gian dài. D. cao hoặc trong một thời gian ngắn. Câu 18. Tình trạng mà con người cảm thấy phải chịu áp lực về tinh thần, thể chất được gọi là A. bạo lực học đường B. căng thẳng tâm lý. C. suy nhược thể chất. D. bạo lực gia đình. Câu 19. Nguyên nhân khách quan nào gây ra căng thẳng tâm lí cho học sinh?
- A. Áp lực học tập. B. Tâm lí tự ti. C. Sự lo lắng thái quá. D. Suy nghĩ tiêu cực. Câu 20. Mấy tuần nay, M cảm thấy sợ hãi vì những tin nhắn đe dọa, nói xấu mình trên mạng xã hội. M đã tâm sự với chị gái và nhờ chị giúp đỡ. Nhận được sự hướng dẫn của chị, dần dần, M đã ổn định tâm lí trở lại. Theo em, trong tình huống trên, bạn M đã A. không biết cách ứng phó tới tâm lí căng thẳng. B. tỏ ra mình là một người hèn nhát. C. thể hiện mình là một người yếu đuối. D. biết cách ứng phó với tâm lí căng thẳng. II. TỰ LUẬN (5.0 điểm) Câu 1: (3 điểm) Câu ca dao: “Nói chín thì nên làm mười/ Nói mười làm chín kẻ cười người chê” khuyên con người nên rèn luyện đức tính nào? Hãy nêu hiểu biết của em về đức tính đó? Câu 2: (2 điểm) Em hãy nhận xét và đưa ra lời khuyên cho mỗi nhân vật trong những tình huống dưới đây: Tình huống 1) M là học sinh tích cực tham gia các hoạt động xã hội. Tuy nhiên, mỗi khi đi tham quan các di tích lịch sử - văn hoá thì M lại thường hay chê bai những địa điểm đó. Tình huống 2) Chú H đào móng để xây nhà thì phát hiện một cổ vật rất quý. Chú H có ý định cất giấu làm của riêng vì cho rằng nó được tìm thấy trong nhà mình tức là tài sản thuộc sở hữu của gia đình mình. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7 MÃ ĐỀ: 005 Thời gian: 45 phút Năm học: 2023- 2024 I. TRẮC NGHIỆM (5.0 điểm). Đọc câu hỏi và tô vào phiếu chữ cái đầu đáp án đúng. Câu 1. Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của giữ chữ tín? A. Hứa tất cả mọi việc để mọi người vui. B. Luôn đến đúng giờ, giữ đúng lời hứa.
- C. Mượn đồ của người khác nhưng không trả. D. Lời nói không đi đôi với việc làm. Câu 2. Nhận định nào sau đây không đúng khi bàn về vấn đề giữ chữ tín? A. Giữ chữ tín giúp chúng ta xây dựng các mối quan hệ thân thiết, bền vững. B. Chỉ những người trưởng thành mới cần giữ chữ tín, học sinh không cần. C. Giữ chữ tín giúp ta có thêm ý chí, nghị lực để hoàn thiện bản thân. D. Người biết giữ chữ tín sẽ được mọi người yêu quý và kính nể. Câu 3. Chị M ở Long An, mưu sinh hằng ngày bằng nghề bán vé số. Một hôm, đã gần đến giờ xổ số mà chị vẫn còn nhiều vé. Chị liền gọi điện cho anh T làm nghề chạy xe ba gác thuê nhờ mua giúp. Trao đổi qua điện thoại, anh T mua 20 tờ vé số và nhờ chị M giữ hộ. Chiều hôm đó, khi có kết quả xổ số, anh T có những vé trúng giải đặc biệt, với tổng số tiền 6.6 tỉ đồng. Biết tin, anh B khuyên chị M giữ lấy làm của riêng nhưng chị M không đồng ý. Chị M đã trao tận tay anh T những tờ vé số trúng thưởng. Trong tình huống này, ai là người biết giữ chữ tín? A. Chị M. B. Anh T. C. Anh B. D. Cả 3 người. Câu 4. Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về chữ tín? A. Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo. B. Quân tử nhất ngôn, tứ mã nan truy. C. Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ. D. Thương người như thể thương thân. Câu 5. Chị H, chị M, chị N và chị K chung nhau mở cửa hàng bán mỹ phẩm. Nhiều lần, chị H và chị M đề nghị nhập thêm mỹ phẩm không rõ nguồn gốc với giá thành rẻ, mẫu mã bắt mắt nhằm thu lợi nhuận cao nhưng chị K nhất quyết không đồng ý. Trong trường hợp trên, nhân vật nào đã có ý thức giữ chữ tín trong kinh doanh? A. Chị H. B. Chị K. C. Chị N và chị K. D. Chị M và chị N. Câu 6. Câu nào dưới đây phản ánh về đức tính: tự giác, tích cực trong học tập? A. Làm biếng lấy miệng mà đưa. B. Đi cuốc đau tay, đi cày mỏi gối.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Phương Trung
3 p | 639 | 81
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017 có đáp án - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc
4 p | 249 | 28
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
3 p | 461 | 23
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 355 | 22
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Tân Viên
4 p | 519 | 20
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Ninh Phước
3 p | 319 | 18
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Trung Kiên
4 p | 377 | 16
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 452 | 12
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
3 p | 225 | 11
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Lê Hồng Phong
4 p | 351 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
3 p | 282 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 435 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Yên Phương
3 p | 228 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Sinh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 290 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 1
2 p | 205 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Kim Bôi
2 p | 158 | 6
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 2
3 p | 131 | 6
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017 có đáp án
2 p | 134 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn