intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Trà Ka, Bắc Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:9

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các bạn cùng tham khảo và tải về “Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Trà Ka, Bắc Trà My” sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Trà Ka, Bắc Trà My

  1. PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY KIỂM TRA CUỐI KÌ I - NĂM HỌC 2024 - 2025 TRƯỜNG PTDTBT TH&THCS MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN – LỚP 7 TRÀ KA Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC KHUNG MA TRẬN Mức độ Tổng đánh giá Mạch nội Nội Nhận biết Thông hiểu Tổng điểm dung dung/Ch TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL ủ đề/Bài 1. Tự hào 1 câu 1 câu 0.33 về truyền Giáo dục thống quê đạo đức hương 2. Quan 1 câu 1 câu 0.33 tâm, cảm thông và chia sẻ 3. Học 1 câu 1 câu 0.33 tập tự giác, tích cực 4. Giữ 3 câu 1 câu 3 câu 1 câu 3.0 chữ tín 5. Bảo 3 câu 2 câu 1 câu 5 câu 1 câu 3.66 tồn di sản văn hóa Giáo dục 6. Ứng 3 câu 1 câu 1 câu 4 câu 1 câu 2.33 kỹ năng phó với sống tâm lí căng thẳng Tổng số 12 câu 3 câu 15 câu 3 câu 18 câu câu Tỉ lệ % 40% 10% 20% 20% 10% 50% 50% 10 điểm Tỉ lệ 40% 30%
  2. chung PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY KIỂM TRA CUỐI KÌ I - NĂM HỌC 2024 - 2025 TRƯỜNG PTDTBT TH&THCS MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN – LỚP 7 TRÀ KA Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) BẢNG ĐẶC TẢ Số câu hoi theo mưc đô nhâṇ thưc ̣ Mạch nội dung Mức độ đánh giá ̉ ́ ́ TT Nội dung Nhận biết ̉ Vâṇ dung Vâṇ dung cao Thông hiêu 1 1. Tự hào về Nhận biết: 1 TN truyền thống - Biết được quê hương truyền thống của quê hương. 2. Quan tâm, cảm Nhận biết: 1 TN thông và chia sẻ - Biết được cách rèn luyện quan tâm, cảm thông và chia sẻ. 3. Học tập tự Nhận biết: 1 TN giác, tích cực - Biết được biểu hiện của học tập tự giác, tích cực. Giáo dục đạo 4. Giữ chữ tín Nhận biết: 3 TN 1 TL đức - Biết biểu hiện của giữ chữ tín, hành động không
  3. giữ chữ tín. Thông hiểu: - Hiểu và giải thích được vì sao phải giữ chữ tín. - Cho ví dụ về giữ chữ tín trong thực tế. 5. Bảo tồn di Nhận biết: 3 TN 2 TN 1 TL sản văn hóa - Biết được khái niệm di sản văn hóa vật thể. - Các loại di sản văn hóa. - Biết được quyền và nghĩa vụ của các tổ chức cá nhân trong việc bảo vệ di sản văn hóa. Thông hiểu: - Hiểu được trách nhiệm của học sinh trong việc bảo tồn di sản văn hóa. - Hiểu được các hành vi vi phạm pháp luật trong việc bảo vệ di sản văn hóa. Vận dụng thấp: - Ví dụ cụ thể về các di sản văn hóa
  4. tại địa phương. - Biết cách giữ gìn và phát huy di sản văn hóa tại địa phương. Giáo dục kỹ 6. Ứng phó với Nhận biết: 3 TN 1 TN năng sống tâm lí căng - Biết được khái thẳng niệm, biểu hiện, 1 TL cách ứng phó khi căng thẳng. Thông hiểu: - Hiểu được tình huống và tìm được cách ứng phó tâm lí căng thẳng. Vận dụng cao: - Giải quyết tình huống khi gặp căng thẳng. - Biết được các cách giúp bạn của mình vượt qua tâm lí căng thẳng. Tổng 12 TN 3 TN 1 TL 1 TL 1TL Tỉ lệ% 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 30% PHÒNG GDĐT BẮC TRÀ MY KIỂM TRA CUỐI KỲ I - NĂM HỌC 2024 - 2025 TRƯỜNG PTDTBT TH&THCS MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN - LỚP 7 TRÀ KA Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
  5. ĐỀ CHÍNH THỨC I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Chọn chữ cái A, B, C, D đứng trước câu trả lời đúng và ghi vào giấy bài làm. Câu 1. Truyền thống nào sau đây tôn vinh tinh thần ham học hỏi, thích hiểu biết một cách tự nguyện và bền vững của dân tộc Việt Nam? A. Truyền thống yêu nước. B. Truyền thống nghệ thuật. C. Đức tính trung thực. D. Truyền thống hiếu học. Câu 2. Để thể hiện sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ đối với người thân trong gia đình, bản thân mỗi học sinh cần phải làm gì? A. Giúp đỡ bố mẹ công việc nhà. B. Đến thăm bạn trong lớp khi bị ốm. C. Làm thiệp tặng sinh nhật bạn bè. D. Giúp đỡ cụ già qua đường. Câu 3. Một trong những biểu hiện của học tập tự giác, tích cực đó là gì? A. Hoàn thành nhiệm vụ mà không cần ai nhắc nhở. B. Nỗ lực hết mình trong học tập khi được bố mẹ nhắc nhở. C. Chủ động, nỗ lực học tập mỗi khi đến kì thi. D. Tập trung học tập khi có sự nhắc nhở của thầy, cô. Câu 4. Nội dung nào dưới đây là biểu hiện của giữ chữ tín? A. Hứa suông, thiếu trung thực. B. Trễ so với lời hẹn. C. Chưa hoàn thành nhiệm vụ. D. Giữ đúng lời hứa, hoàn thành nhiệm vụ. Câu 5. Hành động, việc làm nào sau đây không phải là biểu hiện của giữ chữ tín? A. Luôn đúng hẹn. B. Giữ đúng lời hứa với mọi người. C. Làm tốt việc mình đã nhận. D. Hứa suông cho xong việc. Câu 6. “Hứa suông, buôn bán hàng giả thu lợi nhuận cao, nói một đằng làm một nẻo” là biểu hiện của A. cảm thông và chia sẻ. B. không giữ chữ tín. C. giữ chữ tín. D. sự quan tâm. Câu 7. Di sản văn hoá vật thể là A. sản phẩm phi vật thể có giá trị lịch sử. B. sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học. C. sản phẩm vật thể, phi vật thể có giá trị lịch sử. D. sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học. Câu 8. Di sản văn hóa bao gồm: A. Di sản văn hóa vật thể và hữu hình. B. Di sản văn hóa phi vật thể và vô hình. C. Di sản văn hóa vật thể và phi vật thể. D. Di sản văn hóa hữu hình và vô hình. Câu 9. Đối với di sản văn hoá, tổ chức, cá nhân có quyền và nghĩa vụ nào dưới đây?
  6. A. Tôn trọng, bảo vệ, phát huy các giá trị của di sản văn hoá. B. Sở hữu di sản văn hoá gần nhà mình. C. Sở hữu di sản văn hoá do bản thân tìm được. D. Chiếm đoạt Làm sai lệch di sản văn hóa. Câu 10. Học sinh có trách nhiệm gì trong việc bảo tồn di sản văn hóa? A. Chỉ bảo vệ di tích lịch sử - văn hóa đã được Nhà nước xếp hạng. B. Học sinh không có trách nhiệm trong việc bảo tồn di sản văn hóa. C. Đấu tranh ngăn chặn các hành vi vi phạm pháp luật về bảo tồn di sản văn hoá. D. Chỉ có nhà nước mới có thẩm quyền trong việc bảo tồn di sản văn hóa. Câu 11. Trong những hành vi dưới đây, hành vi nào là vi phạm pháp luật về bảo vệ di sản văn hóa? A. Học tập, tìm hiểu về di tích lịch sử - văn hoá. B. Đập phá các di sản văn hoá.. C. Đem nộp cổ vật mình tìm được cho cơ quan có thẩm quyền. D. Tố cáo hành vi xâm phạm các di tích lịch sử - văn hoá. Câu 12. Đâu không phải một cách để ứng phó với căng thẳng? A. Làm bài tập khó sau những giờ chơi game căng thẳng. B. Chia sẻ, tâm sự với mọi người xung quanh. C. Suy nghĩ tích cực, luôn chia sẻ mọi khó khăn với mọi người. D. Viết nhật kí, tâm sự với bạn bè. Câu 13. Đâu không phải là biểu hiện khi căng thẳng? A. Cơ thể mệt mỏi, chán nản. B. Luôn cảm thấy chán, thiếu tập trung. C. Dễ cáu gắt, tức giận. D. Mặt tái ngắt, tim ngừng đập. Câu 14. Căng thẳng tâm lí là tình trạng mà con người cảm thấy phải chịu áp lực về A. tinh thần, thể chất. B. tiền bạc. C. gia đình. D. bạn bè. Câu 15. Khi thấy bạn thân của mình bị tâm lí căng thẳng về học tập. Em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào sau đây? A. Động viên bạn suy nghĩ tích cực sẽ vượt qua được mọi khó khăn. B. Làm bài cho bạn để bạn không phải căng thẳng. C. Kệ bạn, bạn thân - thân ai người ấy lo. D. Cho bạn chép bài khi đến giờ kiểm tra. II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 1: (2,0 điểm) Tại sao cần giữ chữ tín trong cuộc sống? Em hãy nêu một ví dụ về việc giữ chữ tín trong thực tế. Câu 2: (2,0 điểm) Di sản văn hóa nào ở địa phương của em cần được bảo tồn và phát huy? Em sẽ làm gì để góp phần bảo vệ và gìn giữ di sản đó? Câu 3: (1,0 điểm) Bạn thân của em vừa gặp xung đột với bạn bè và cảm thấy buồn bã, mất tự tin. Em sẽ làm gì để giúp bạn của mình vượt qua tâm lí căng thẳng và lấy lại tinh thần?
  7. ..............................HẾT ............................. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) mỗi câu đúng được 0,33 điểm, 3 câu 1 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 11 12 13 1 1 4 5 Đáp án D A A D C B B C A B A D A A I. TỰ LUẬN (5,0 điểm)
  8. Câu Nội dung cần đạt Điểm * Cần giữ chữ tín trong cuộc sống vì: - Xây dựng lòng tin, mọi người sẽ tin tưởng và đánh giá cao chúng ta hơn. 0,25 - Tạo sự tôn trọng, người giữ chữ tín được xem là đáng tin cậy hơn. 0,25 - Duy trì danh dự cá nhân, giữ chữ tín thể hiện trách nhiệm và lòng tự trọng. 0,25 1 - Thúc đẩy thành công: Trong học tập và công việc, việc giữ chữ tín giúp tạo uy tín, từ 0,25 đó mở ra nhiều cơ hội tốt hơn. * HS đưa ra được ví dụ cụ thể trong thực tế của bản thân Ví dụ: - Tuần trước, em đã hứa với nhóm bạn rằng sẽ phụ trách chuẩn bị bài thuyết trình môn Văn. Dù hôm đó bị cảm nhẹ và hơi mệt, em vẫn cố gắng hoàn thành nội dung và gửi cho nhóm trước thời hạn để mọi người kịp chuẩn bị. Nhờ đó, cả nhóm đã trình bày rất 0,5 tốt và đạt điểm cao. Sau việc này, các bạn trong nhóm đều cảm ơn và nói rằng họ rất tin tưởng vào lời hứa của em. - Việc này giúp em hiểu rằng giữ chữ tín không chỉ mang lại niềm tin từ người khác mà 0,5 còn khiến em cảm thấy tự hào về chính mình. (GV linh hoạt chấm theo cách diễn đạt của HS) * HS nêu được di sản cần bảo tồn và phát huy 0,5 * HS nêu được các cách bảo tồn như: - Tìm hiểu về lịch sử, ý nghĩa của di sản và truyền kiến thức đó cho mọi người. 0,25 - Tham gia và ủng hộ các lễ hội truyền thống, các buổi biểu diễn văn nghệ để giữ gìn 2 và lan tỏa giá trị của di sản. 0,25 - Đề xuất các ý tưởng tổ chức sự kiện, hoặc tham gia các chương trình giáo dục, quảng bá về di sản trong trường học và cộng đồng. 0,25 - Bảo vệ môi trường xung quanh di sản - Chụp ảnh, viết bài giới thiệu về di sản để mọi người biết đến và có ý thức cùng bảo 0,25 vệ. 0,25 - Học và thực hành nghệ thuật truyền thống: Nếu di sản là âm nhạc, múa, hoặc nghề thủ công, em có thể học để góp phần giữ gìn giá trị đó. 0,25 (Giáo viên linh hoạt chấm theo cách diễn đạt của học sinh) * HS có thể nêu các ý như sau: - Lắng nghe bạn và an ủi: 0,25 - Nói lời động viên: 0,25 3 - Rủ bạn làm điều vui vẻ, gợi ý bạn làm một hoạt động như nghe nhạc hoặc chơi một 0,25 trò chơi để giải tỏa tâm trạng
  9. - Gợi ý cách giải quyết xung đột tích cực. 0,25 (Giáo viên linh hoạt chấm theo cách diễn đạt của HS) GV ra đề GV duyệt đề Hồ Thị Hồng Châu Thị Hoàng Long
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2