Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Lý Tự Trọng, Bắc Trà My
lượt xem 0
download
Để đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Lý Tự Trọng, Bắc Trà My” sau đây làm tư liệu tham khảo giúp rèn luyện và nâng cao kĩ năng giải đề thi, nâng cao kiến thức cho bản thân để tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức. Mời các bạn cùng tham khảo đề thi.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Lý Tự Trọng, Bắc Trà My
- PHÒNG GD & ĐT BẮC TRÀ MY MA TRẬN KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG PTDTBT THCS MÔN GDCD - LỚP 7 LÝ TỰ TRỌNG NĂM HỌC 2024-2025 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đê) Trắc nghiệm: 15 câu x 1/3 điểm/1 câu = 5,0 điểm Tự luận: 3 câu = 5,0 điểm Mức độ đánh giá Tổng Mạch Nội Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Số câu Tổng nội dung/Chủ cao điểm dung đề/Bài TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL 1: Quan 1 1 0,33 tâm, cảm thông, chia sẻ Giáo 2: Học tập 1 1 0,33 dục tự giác đạo tích cực đức 3: Giữ 2 1 1 3 1 2 chữ tín 4. Bảo tồn 4 1 1/2 1/2 5 1 3,66 di sản văn hóa Giáo 5: Ứng 4 1 1 5 1 3,66 dục kĩ phó với năng tình sống huống căng thẳng Tổng 12 3 1,5 1 0,5 15 3 18 số câu Tỉ lệ 40% 10% 20% 20% 10% 50% 50% 10 % Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% 100% chung GV duyệt ma trận Giáo viên ra ma trận Trần Thị Phụng Nguyễn Thị Minh Hạ
- PHÒNG GD & ĐT BẮC TRÀ MY ĐẶC TẢ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG PTDTBT THCS MÔN GDCD - LỚP 7 LÝ TỰ TRỌNG NĂM HỌC 2024-2025 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đê) Nội Số câu hỏi theo mức độ Mức độ đánh giá Mạch dung/ nhận thức nội chủ Vận đề/ Nhận Thông Vận dung dụng bài biết hiểu dụng cao Giáo 1. Nhận biết: người biết quan tâm, thông dục Quan cảm chia sẽ sẽ nhận được điều gì. đạo tâm, đức cảm 1 TN thông và chia sẻ 2. Học Nhận biết: tập tự Điền khuyết về học tập tự giác, tích cực giác, 1TN tích cực 3. Giữ Nhận biết: chữ tín Biểu hiện giữ chữ tín và không giữ chữ tín. 1TN+ Thông hiểu: 2TN 1TL Đâu không phải là ý nghĩa giữ chữ tín. Tình huống cho đã biết giữ chữ tín chưa, Giải thích 4. Bảo Nhận biết: tồn di Thế nào là di sản văn hóa? sản Cách gọi khác của di sản vật thể và phi văn vật thể. hóa Văn bản nào quy định của luật di sản? Trách nhiệm của học sinh trong việc bảo tồn di sản. 1TN+ 1/2T 4TN Thông hiểu: 1/2TL L Hành động đúng khi nói về bảo tồn di sản. Nhận xét về tình huống. Em có thể làm gì để bảo vệ di sản Vận dụng cao: xử lí tình huống nếu là bạn của nhân vật. Giáo 5: Ứng Nhận biết: 4TN 1TN 1 TL dục kĩ phó Nguyên nhân gây căng thẳng. năng với Cách ứng phó căng thẳng. sống tình Tình huống gây căng thẳng. huống Cách ứng phó tích cực với căng thẳng. căng Thông hiểu:
- thẳng Biểu hiên không phải căng thẳng. Vận dụng: Ví dụ văng thẳng trong cuộc sống. Cách khắc phục căng thẳng trong tình huống. Tổng 12 3+3/2 1 1/2 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10%
- PHÒNG GD & ĐT BẮC TRÀ MY KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG PTDTBT THCS NĂM HỌC: 2024 - 2025 LÝ TỰ TRỌNG MÔN: GDCD LỚP 7 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Chọn đáp án đúng và ghi vào giấy làm bài Câu 1: Người biết quan tâm, cảm thông, chia sẻ sẽ nhận được điều gì sau đây? A. Bị mọi người bắt nạt, xa lánh, khinh rẻ. B. Được mọi người yêu mến, kính trọng. C. Luôn chịu nhiều áp lực trong cuộc sống. D. Luôn phải chịu thiệt thòi về mình. Câu 2: Điền vào chỗ trống sau: “Học tập và trau dồi tri thức không ngừng luôn là chìa khoá chung để dẫn đến.......” A. thành công. B. hạnh phúc. C. yêu thương. D. tự chủ tài chính. Câu 3: Nội dung nào dưới đây là biểu hiện của giữ chữ tín? A. Đến trễ so với thời gian đã hẹn. B. Không hoàn thành nhiệm vụ được giao. C. Thực hiện đúng như lời hứa. D. Đổ lỗi cho người khác khi sai phạm. Câu 4: Một người không giữ chữ tín là A. không được sự tin tưởng của người khác. B. chịu nhiều thiệt thòi. C. làm việc gì cũng khó. D. sẽ giải quyết công việc nhanh chóng. Câu 5: Ý kiến nào sau đây không phải là ý nghĩa của việc giữ chữ tín? A. Người giữ chữ tín sẽ có được niềm tin từ người khác. B. Việc giữ chữ tín sẽ xây dựng được tinh thần đoàn kết với mọi người. C. Khi giữ chữ tín sẽ nhận được sự hợp tác tích cực từ người khác. D. Giữ chữ tín sẽ làm cuộc sống bị bó buộc theo khuôn mẫu. Câu 6: Thế nào là di sản văn hóa? A. Sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác ở nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. B. Sản phẩm có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác ở nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. C. Sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị khoa học, được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác. D. Sản phẩm vật chất, tinh thần có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác. Câu 7: Di sản văn hóa vật thể và phi vật thể hay còn được gọi là? A. Di sản văn hóa vật chất và tinh thần. B. Di sản văn hóa vô hình và hữu hình. C. Di sản văn hóa trừu tượng và phi trừu tượng. D. Di sản văn hóa đếm được và không đếm được. Câu 8: Quy định cơ bản về quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân đối với việc bảo vệ di sản văn hoá được thể hiện trong văn bản nào hiện nay? A. Luật Nhà ở 2014. B. Luật Đất Đai 2014. C. Bộ luật Dân sự 2015. D. Luật Di sản văn hoá năm 2001. Câu 9: Học sinh có trách nhiệm gì trong việc bảo tồn di sản văn hóa? A. Chỉ bảo vệ di tích lịch sử – văn hóa đã được Nhà nước xếp hạng. B. Học sinh không có trách nhiệm trong việc bảo tồn di sản văn hóa. C. Đấu tranh ngăn chặn các hành vi vi phạm pháp luật về bảo tồn di sản văn hoá. D. Chỉ có nhà nước mới có thẩm quyền trong việc bảo tồn di sản văn hóa. Câu 10: Hành động nào sau đây là đúng khi bàn về vấn đề bảo tồn di sản văn hóa? A. Lấy cắp cổ vật về nhà cất giấu theo mục đích cá nhân. B. Kịch liệt phản đối, tố cáo những hành vi vi phạm pháp luật về bảo tồn di sản văn hóa. C. Buôn bán, trao đổi, cho tặng cổ vật không có giấy phép. D. Làm bản sao cổ vật với mục đích cá nhân mà không có phép của cơ quan nhà nước.
- Câu 11: Một nguyên nhân khách quan gây ra căng thẳng có thể là A. tâm lí không ổn định, thể chất yếu đuối. B. sự kì vọng quá lớn so với khả năng của bản thân. C. những thành công ở giai đoạn đầu. D. sự tiến bộ của khoa học kĩ thuật trên thế giới. Câu 12: Đâu không phải một cách để ứng phó với căng thẳng? A. Làm bài tập với như một hình thức giải trí sau những giờ chơi game căng thẳng. B. Chia sẻ, tâm sự và tìm kiếm sự trợ giúp từ những người thân, người xung quanh. C. Suy nghĩ tích cực về những biến cố trọng học tập và cuộc sống hằng ngày. D. Viết nhật kí để giải tỏa uất ức khi bị bố mẹ la mắng hoặc bất đồng quan điểm. Câu 13: Tình huống nào dưới đây có thể gây ra căng thẳng? A. H được cô giáo khen thưởng vì đã dám đứng lên chỉ trích những việc làm không đúng của các bạn trong lớp. B. K giải thích cho những người bạn của mình hiểu ra rằng K không phải người xấu như mọi người vẫn nghĩ. C. X gặp khó khăn trong cuộc sống và phải đi vay mượn để có tiền trang trải cuộc sống. X tính kiếm việc làm để trả nợ. D. M sẽ có trận đấu thứ 1040 cho câu lạc bộ của anh. Với bản lĩnh và kinh nghiệm dày dặn, anh quyết tâm sẽ chiến thắng. Câu 14: Để ứng phó tích cực khi gặp căng thẳng, đầu tiên chúng ta cần làm gì? A. Đối diện với vấn đề làm ta căng thẳng. B. Đề ra các biện pháp giải quyết dự kiến. C. Tạo cho bản thân một suy nghĩ tích cực. D. Xác định nguyên nhân gây căng thẳng. Câu 15: Đâu không phải một biệu hiện khi căng thẳng? A. Cơ thể mệt mỏi. B. Mặt tái ngắt, tim ngừng đập. C. Luôn cảm thấy chán nản, thiếu tập trung. D. Dễ cáu gắt, tức giận. II. TỰ LUẬN. (5,0 điểm) Câu 1 (1,0 điểm): Trong trường hợp dưới đây, bạn P biết giữ chữ tín chưa? Vì sao? P hứa với cô giáo sẽ khắc phục việc thường xuyên đi học muộn nhưng bạn vẫn tiếp tục tình trạng đó. Bạn đưa ra lí do là thức quá khuya để học bài. Câu 2 (2,0 điểm): Cho tình huống: Mỗi khi đi tham quan các di tích lịch sử, H thường khắc tên mình lên tượng đài, bức tường, thân cây,... để đánh dấu những nơi mình đã tới. a. Em có nhận xét gì về việc làm của bạn H trong tình huống trên? Em có thể làm gì để góp phần bảo vệ các di sản văn hoá? b. Nếu là bạn của H em sẽ xử xự thế nào trong tình huống trên? Câu 3 (2,0 điểm): a. Hãy nêu một số tình huống căng thẳng thường gặp trong cuộc sống. b. Bố mẹ A dạo này hay cãi vã, bất hòa, có lúc còn nghe bố mẹ nói sẽ li hôn. A cảm thấy rất buồn, lo sợ và bất an, không biết gia đình mình sẽ ra sao, hai anh em sẽ thế nào. Mỗi khi như vậy, A lại vùi đầu vào xem phim hoặc chơi trò chơi điện tử để né tránh cảm xúc của mình, khiến kết quả học tập sa sút. Trong tình huống này bạn A nên khắc phục như nào? –Hết –
- HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM CUỐI KÌ I - NĂM HỌC 2024-2025 Môn GDCD 7 I. Phần trắc nghiệm: (5,0 điểm) - Mỗi câu đúng được 0,33 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp B A C A D B A D C B D A C D B án II. Phần tự luận: (5,0 điểm) Câu Nội Dung Điểm 1 Bạn P không biết giữ chữ tín vì hứa rồi không thực hiện được lời hứa. 1 P nên có kế hoạch học bài và đi ngủ đúng giờ để không đi học muộn. 2 a.Việc làm của các bạn trên là sai. Bạn H đang phá hoại di tích. 0,25 Em có thể góp phần bảo vệ các di sản văn hoá như sau: + Nhắc nhở mọi người giữ gìn, bảo vệ di sản văn hoá 0,25 + Đi tham quan những di sản văn hoá 0,25 + Không vứt rác bừa bãi tại các khu di tích lịch sử 0,25 b. Nếu em là bạn của H em sẽ nhắc nhở H về việc bảo vệ di sản, giải 1 thích cho H hiểu rằng hành động đó là thiếu tôn trọng và có thể làm hư hại di tích lịch sử. Em khuyên bạn nên biết giữ gìn vẻ đẹp, giá trị của các di sản văn hóa để mọi người cùng được thưởng thức. 3 a. Nêu ví dụ cụ thể. 1 b. Theo em, M nên bình tĩnh, suy nghĩ tích cực hơn để tránh ảnh hưởng 1 tiêu cực đến cuộc sống hàng ngày.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Phương Trung
3 p | 642 | 81
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS số 1 Hồng Ca
3 p | 316 | 41
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 7 năm 2017 có đáp án - Trường THCS Phổ Văn
4 p | 813 | 37
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017 có đáp án - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc
4 p | 251 | 28
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
3 p | 467 | 23
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 363 | 22
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Tân Viên
4 p | 528 | 20
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Ninh Phước
3 p | 320 | 18
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017 có đáp án - Trường THCS Bình An
2 p | 472 | 13
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
3 p | 226 | 11
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Lê Hồng Phong
4 p | 352 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
3 p | 285 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 438 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Sinh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 291 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 1
2 p | 206 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 2
3 p | 132 | 6
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Kim Bôi
2 p | 161 | 6
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Hải Lăng
3 p | 172 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn