intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Lý Thường Kiệt, Hiệp Đức

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:8

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng làm bài tập, mời các bạn cùng tham khảo ‘Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Lý Thường Kiệt, Hiệp Đức’ dưới đây. Hy vọng sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kỳ thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Lý Thường Kiệt, Hiệp Đức

  1. UBND HUYỆN HIỆP ĐỨC MA TRẬN ĐỀ - KIỂM TRA CUỐI KỲ I - NĂM HỌC 2024-2025 TRƯỜNG TH&THCS LÝ THƯỜNG KIỆT MÔN: GDCD - LỚP 7 Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Mạch nội Nội dung/chủ TT Mức độ đánh giá Nhận Thông Vận dung đề/bài Vận dụng biết hiểu dụng cao Nhận biết: 1. Tự hào - Khái niệm. truyền thống Thông hiểu: 1 TN 2 TN quê hương - Hiểu biện pháp không tự hào về truyền thống quê hương. - Hiểu được vì sao phải tự hào về truyền thống quê hương. Nhận biết: 2. Quan tâm, - Ý nghĩa. cảm thông và - Biểu hiện. 2TN 1TN chia sẻ Thông hiểu: - Hiểu hành động không quan tâm, chia sẻ. Giáo dục Nhận biết: kĩ năng 1 3. Học tập tự - Khái niệm. sống 3TN giác, tích cực - Nêu được một số biểu hiện. - Ý nghĩa. Nhận biết: - Khái niệm. 4. Giữ chữ tín - Ý nghĩa. Thông hiểu: 1TN 2TN 1/2TL - Hiểu biểu hiện. 1/2TL 1TL - Hiểu được một số ca dao/tục ngữ/thành ngữ nói về giữ chữ tín. Vận dụng: - Bày tỏ quan điểm của bản thân và lí giải. - Những việc bản thân đã làm để giữ chữ tín. 5. Bảo tồn di Nhận biết: 2TN 1TN 1/2TL sản văn hóa - Các loại DSVH. 1/2TL - Nhận biết việc cần làm. Thông hiểu: - Hiểu tình huống để đưa ra hành động đúng. - Nhận xét tình huống. Vận dụng cao:
  2. - Liên hệ thực tiễn, để đưa ra cách xử lí phù hợp với tình huống giả thiết. 9+1/2 6+1/2 1+1/2 1/2 Tổng 4,0 3,0 2,0 1,0 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 100%
  3. UBND HUYỆN HIỆP ĐỨC MA TRẬN ĐỀ - MÔN GDCD 7 TRƯỜNG TH&THCS LÝ THƯỜNG KIỆT KIỂM TRA CUỐI KỲ I - NĂM HỌC 2024-2025 Mức độ đánh giá Tổng Nội dung/Chủ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Số câu Mạch nội dung Tổng điểm đề/Bài TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Tự hào truyền 1 2 3 3 thống quê hương 0,33 0,67 1,0 1,0 Giáo dục kĩ 2. Quan tâm, năng sống 2 1 3 3 cảm thông và chia sẻ 0,67 0,33 1,0 1,0 3. Học tập tự 3 3 3 giác, tích cực 1,0 1,0 1,0 1 1/2 2 1+1/2 3 2 5 4. Giữ chữ tín 0,33 1,0 0,67 2,0 1,0 3,0 4,0 5. Bảo tồn di sản 2 1 1/2 1/2 3 1 4 văn hóa 0,67 0,33 1,0 1,0 1,0 2,0 3,0 9 1/2 6 1/2 1+1/2 1/2 15 3 18 Tổng số câu 3,0 1,0 2,0 1,0 2,0 1,0 5,0 5,0 10,0 Tỉ lệ % 30 10 20 10 20 10 50 50 Tỉ lệ chung 40 30 20 10 50 50 100
  4. UBND HUYỆN HIỆP ĐỨC KIỂM TRA CUỐI KÌ I - NĂM HỌC 2024- 2025 TRƯỜNG TH&THCS LÝ THƯỜNG KIỆT MÔN: GDCD - LỚP 7 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Họ và tên học sinh: Điểm Điểm Nhận xét và chữ ký Chữ ký của bằng số bằng chữ của giám khảo giám thị ………………………………........ Lớp: 7 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời mà em cho là đúng Câu 1. “Những giá trị vật chất, tinh thần mà người dân ở một vùng đất cụ thể tạo ra và được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác” là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Nét đẹp bản địa. B. Phong tục tập quán. C. Truyền thống gia đình. D. Truyền thống quê hương. Câu 2. Nội dung nào dưới đây không phải là biện pháp để giữ gìn và phát huy truyền thống quê hương? A. Tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa. B. Thái độ kì thị sự khác biệt văn hóa giữa các vùng miền. C. Kính trọng và biết ơn những người có công với quê hương. D. Tham gia các hoạt động sinh hoạt văn hóa của quê hương. Câu 3. Chúng ta cần tôn trọng sự đa dạng văn hóa vùng miền, vì mỗi địa phương đều có những nét đẹp văn hóa, truyền thống riêng. A. Đúng. B. Sai. Câu 4. Hành động nào là biểu hiện của sự quan tâm, chia sẻ? A. Bán lại cho bạn quyển sách hay. B. Nhường cho người già lúc qua đường. C. Đồng cảm, san sẻ với khác khi gặp khó khăn. D. Tặng chăn ấm cho gia đình nghèo ở vùng cao. Câu 5. Hành động nào sau đây không phải là biểu hiện của sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ? A. Thấy bạn bị bắt nạt nhưng A không can ngăn. B. San sẻ với bạn trong lớp khi họ gặp khó khăn. C. Ngày nghỉ cuối tuần L thường đi thăm ông bà. D. N bị bệnh, cả lớp đi thăm hỏi và chép bài giúp bạn. Câu 6. Người biết quan tâm, cảm thông và chia sẻ sẽ nhận được sự cảm thông với người khác. A. Đúng. B. Sai. Câu 7. Học tập tích cực, tự giác là A. nhờ bạn làm bài tập hộ để cô giáo không trách phạt mình. B. chia sẽ lắng nghe bài của bạn để chép vào khi làm bài kiểm tra. C. chủ động thực hiện đầy đủ và hiệu quả nhiệm vụ học tập đã đề ra. D. quan tâm và thường chú ý đến người khác qua lời nói, ánh mắt, việc làm. Câu 8. Học tập tích cực, tự giác có biểu hiện A. được mọi người tôn trọng, yêu quý tin tưởng. B. luôn có mục đích và động cơ học tập đúng đắn. C. luôn làm bài và học bài không cần ai nhắc nhở. D. giúp chúng ta có thêm kiến thức, mở rộng hiểu biết.
  5. Câu 9. Tích cực, tự giác học tập giúp chúng ta A. có thêm kiến thức, mở rộng hiểu biết. B. tính cách ngày càng hơn hẳn mọi người. C. rèn luyện tình đoàn kết với mọi người. D. cân nhắc và giúp đỡ bạn chưa tự giác, tích cực. Câu 10. “Hứa suông, buôn bán hàng giả thu lợi nhuận cao, nói một đằng làm một nẻo” là biểu hiện của A. giữ chữ tín. B. sự quan tâm. C. không giữ chữ tín. D. cảm thông và chia sẻ. Câu 11. Câu tục ngữ: "Nói lời phải giữ lấy lời / Đừng như con bướm đậu rồi lại bay" nói đến đức tinh, phẩm chất đạo đức nào sau đây? A. Lòng vị tha. B. Giữ chữ tín. C. Tôn trọng sự thật. D. Quan tâm, chia sẻ. Câu 12. Nhận định nào sau đây đúng khi nói về giữ chữ tín? A. Càng giữ đúng lời hứa thì sẽ càng vất vả. B. Cần phải hứa thật nhiều để được mọi người tin tưởng. C. Giữ lời hứa chỉ là một trong những biểu hiện của giữ chữ tín. D. Chỉ cần giữ đúng lời hứa, không cần phải làm tốt mọi việc được giao. Câu 13. Di sản văn hoá bao gồm A. di sản văn hoá vật chất B. di sản văn hoá vật thể. C. di sản văn hoá phi vật thể. D. di sản văn hoá tinh thần. Câu 14. Khi tìm được các di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia, các cá nhân có quyền và nghĩa vụ nào dưới đây? A. Tự do mua bán, trao đổi di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia, kiếm lợi nhuận cho bản thân. B. Cho, tặng di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia, tùy thích, sử dụng nhằm trục lợi cho bản thân. C. Sở hữu di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia do mình tìm được và tự do sử dụng cho bản thân. D. Thông báo địa điểm phát hiện di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia với cơ quan chức năng. Câu 15. Trong một lần tham quan thắng cảnh Vịnh Hạ Long, thấy trên vách hang động có những chữ khắc hoặc viết chằng chịt tên, ngày tháng của du khách, bạn Dung bày tỏ thái độ phê phán, không hài lòng về những việc làm đó. Ngược lại, có một số bạn lại đồng tình với việc khắc chữ trên vách đá. Em đồng tình với quan điểm nào? vì sao? A. Một số bạn còn lại. Vì việc khắc chữ trên vách đá là một niềm vui của du khách. B. Một số bạn còn lại. Vì việc khắc chữ trên vách đá là một kỉ niệm đẹp của du khách. C. Bạn Dung. Vì việc khắc chữ trên vách đá là hành vi xâm hại đến di sản của dân tộc. D. Một số bạn còn lại. Vì việc khắc chữ trên vách đá góp phần làm đẹp cho di sản văn hóa. II. PHẦN TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 16. (2,0 điểm) Giữ chữ tín là gì? Tự liên hệ bản thân, em đã làm gì để giữ chữ tín trong cuộc sống? Câu 17. (1,0 điểm) Có ý kiến cho rằng: “Chữ tín là nền tảng của thành công lâu dài”. Em có đồng tình với ý kiến trên không? Vì sao? Câu 18. (2,0 điểm) Cho tình huống sau: Trong một lần đi tham quan thắng cảnh Vịnh Hạ Long, thấy trên vách các hang động có những chữ khắc hoặc viết chằng chịt tên, ngày, tháng, năm của những người đến thăm, bạn D bày tỏ thái độ phê phán, không hài lòng về những việc làm đó. Ngược lại, có một số bạn lại đồng tình, vì cho rằng: việc khắc chữ trên vách đá là một kỉ niệm của du khách để cho những người đến sau biết đã có người đến thăm vào thời gian nào. Câu hỏi: a. Em đồng tình với quan điểm nào? Vì sao?
  6. b. Nếu là người đi tham quan ở đó, em sẽ làm gì? BÀI LÀM ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………
  7. ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………
  8. UBND HUYỆN HIỆP ĐỨC HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN GDCD 7 TRƯỜNG TH&THCS LÝ THƯỜNG KIỆT KIỂM TRA CUỐI KỲ I - NĂM HỌC 2024-2025 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5.0 điểm) Mỗi đáp án đúng đạt 0.33 điểm; 02 câu đúng: 0.67 điểm; 03 câu đúng 1.0 điểm. HSKT trả lời đúng phần trắc nghiệm đạt 5,0 điểm; mỗi câu đúng ghi 0,5đ; chỉ ghi điểm tối đa 10 câu trả lời đúng. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ/a D B A C,D A B C B,C A C B C B,C D C II. PHẦN TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu Nội dung Điểm * Giữ chữ tín là coi trọng, giữ gìn niềm tin của mọi người đối với mình. 1,0 HSKT ghi được khái niệm có ý liên quan ghi điểm tối đa. * Để giữ chữ tín trong cuộc sống, em đã: 16 + Sắp xếp công việc, thời gian để đến đúng hẹn, đúng giờ. (2,0 điểm) + Cố gắng hòan thành mọi nhiệm vụ mà thầy cô/ bố mẹ giao cho. + Giữ đúng lời hứa với mọi người. 1,0 HSKT nêu được 01 việc làm cụ thể ghi điểm tối đa. HS nêu đồng ý với ý kiến trên và giải thích hợp lí theo gợi ý sau: - Vì chữ tín giúp xây dựng niềm tin giữa các cá nhân và tập thể. Khi một 0,25 người không giữ chữ tín, họ sẽ mất đi sự tin tưởng từ người khác, làm rạn nứt 0,75 17 các mối quan hệ. (1,0 điểm) - Một khi lòng tin bị mất, rất khó để lấy lại, điều này gây ra thiệt hại lớn về danh dự, tình cảm, gặp nhiều khó khăn. Từ đó mất đi cơ hội hợp tác và phát triển trong công việc lẫn cuộc sống. HSKT nêu được đồng tình với ý kiến trên giải thích 01 ý ngắn gọn đạt điểm tối đa. a. Đồng tình với quan điểm của bạn D,và hành vi của một số bạn như vậy là không đúng. - Vì các hiện vật cổ trong bảo tàng là di sản văn hoá vật thể, mang giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học cần được bảo tồn và tôn trọng. 1,0 - Việc cười đùa, chế nhạo các hiện vật thể hiện sự thiếu tôn trọng với quá khứ và công sức của những người đã gìn giữ chúng, gây mất trật tự, ảnh hưởng đến trải nghiệm tham quan và học tập của những người xung quanh. - Tự ý cầm hiện vật lên xem có thể làm hư hại đến hiện vật, vi phạm quy định của Bảo tàng. 18 - Việc làm đó trái với những quy định của Luật Di sản văn hóa của nước ta. - Chúng ta phải có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn và phát huy giá trị của di sản (2,0 điểm) văn hoá. HSKT đưa ra câu trả lời không đúng và nêu 01giải thích có ý liên quan, hợp lí ghi điểm tối đa. b.Nhắc nhở các bạn thực hiện nội quy của Bảo tàng, không được cười đùa, chế nhạo và tự ý cầm hiện vật. 1,0 - Giải thích cho các bạn hiểu về giá trị của các hiện vật và tầm quan trọng của việc giữ gìn chúng. - Nếu các bạn không dừng lại, sẽ báo với thầy cô hoặc nhân viên bảo tàng để kịp thời can thiệp và xử lí, tránh gây hậu quả nghiêm trọng hơn. HSKT nêu được 01 việc làm cụ thể đạt điểm tối đa. Lưu ý: Giáo viên linh hoạt trong bài làm của học sinh.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2