
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Nguyễn Trãi, Hiệp Đức
lượt xem 2
download

Các bạn cùng tham khảo và tải về “Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Nguyễn Trãi, Hiệp Đức” sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn thi tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Nguyễn Trãi, Hiệp Đức
- UBND HUYỆN HIỆP ĐỨC KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2024-2025 TRƯỜNG TH&THCS NGUYỄN TRÃI MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7 Tổng Mức độ đánh Mạch Nội giá nội dung/ Nhận Thông Vận Vận Số câu Tổng điểm dung Chủ biết hiểu dụng dụng đề/Bài cao TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Giáo 1. Tự 2 / / / / 2 0.67 dục hào về đạo truyền đức thống quê hương 2. 1 / / 1 / / 2 0.67 Quan tâm, cảm thông và chia sẻ 3. Học 2 / 1 3 1.0 tập tự giác,
- tích cực 4. Giữ 2 1 2 1 2.66 chữ tín 5. Bảo 1 1 1 1 3 1 2.0 Giáo tồn di dục sản pháp văn luật hóa 6. Ứng 1 1/2 1 1 1/2 3 1 3.0 phó Giáo với dục tâm lí tâm lí căng thẳng Tổng 9 1/2 3 1 3 1 / 1/2 15 3 10 số câu Tỉ lệ 30% 10% 10% 20% 10% 10% 10% 50 50 100 % Tỉ lệ chung 30 20 10 50 100 UBND HUYỆN HIỆP ĐỨC BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2024-2025 TRƯỜNG TH&THCS NGUYỄN TRÃI MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7
- Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận thức dung/chủ Mức độ đánh đề/bài giá Mạch nội TT dung Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao 1. Tự hào về Nhận biết: 1 truyền thống - Truyền thống quê hương tôn sự trọng đạo. 2TN - Việc làm thể hiện truyền thống hiếu học. 2. Quan tâm, Nhận biết: cảm thông và Việc làm chia sẻ không thể hiện Giáo dục đạo sự quan tâm, đức cảm thông và chia sẻ với người khác. 1TN 1TN Vận dụng: Lựa chọn hành vi phù hợp thể hiện sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ 3. Học tập tự Nhận biết: 2TN 1TN giác, tích cực - Việc làm thể hiện việc học tập tự giác, tích cực. - Trường hợp
- thể hiện học tập tự giác, tích cực. Thông hiểu: Câu tục ngữ nói về học tập tự giác, tích cực. 4. Giữ chữ tín Nhận biết: - Hành vi giữ chữ tín - Câu nói về 2TN 1 TL giữ chữ tín Thông hiểu:Ý nghĩa câu nói về chữ tín 2 Giáo dục pháp 5. Bảo tồn di Nhận biết: luật sản văn hóa - Hành vi bị nghiêm cấm trong việc bảo tồn di sản văn hóa. Thông hiểu: - Ý kiến về vấn đề bảo vệ di 1TN 1TN 1TN +1TL sản văn hóa. Vận dụng: - Đưa ra cách xử lí hợp lí khi phát hiện di sản văn hóa. - Nêu việc làm góp phần bảo vệ di sản văn hóa.
- 3 Giáo dục tâm 6. Ứng phó với Nhận biết lí tâm lí căng - Cách ứng thẳng phó với tâm lí căng thẳng 1/2TL - Biểu hiện của tâm lí căng thẳng Thông hiểu: - Nguyên nhân chủ quan dẫn đến tâm lí căng thẳng. 1TN+ 1/2 TL 1TN 1TN Vận dụng: - Lựa chọn cách xử lí phù hợp khi rơi vào trạng thái tâm lí căng thẳng. - Đưa ra lời khuyên đúng cho tình huống bị rơi vào trạng thái tâm lí căng thẳng Tổng 9TN + 1/2TL 3TN + 3TN + 1/2TL 1TL 1 TL Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 100%
- TRƯỜNG TH&THCS NGUYỄN TRÃI ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2024-2025 Họ và tên:…………………………………… MÔN: GDCD 7 - THỜI GIAN: 45 PHÚT (KKGĐ) Lớp: 7 Điểm Nhận xét Chữ kí giám khảo I. TRẮC NGHIỆM (5,0đ) Khoanh tròn vào chữ cái trước phương án trả lời đúng. Câu 1. Tổ chức kỉ niệm ngày “Hiến chương nhà giáo” là biểu hiện của truyền thống nào sau đây? A. Chăm học, hiếu thảo. B. Tôn sư trọng đạo. . C. Yêu nước, cần cù. D. Tương thân tương ái. Câu 2. Ý nào dưới đây là biểu hiện của truyền thống hiếu thảo? A. Bạn D luôn cố gắng trong học tập và năm nào D cũng đạt thành tích cao. B. Cô H luôn yêu thương, quan tâm và chăm sóc ba mẹ của mình. C. Anh M vận động bà con phát triển truyền thống làm gốm của quê hương. D. Chị L thường xuyên tham gia các chương trình thiện nguyện. Câu 3. Để thể hiện sự quan tâm, chia sẻ với người khác, chúng ta không nên làm điều gì sau đây? A. Gom quần sáo, sách vở để giúp đỡ trẻ em nghèo miền núi. B. Đến thăm và tặng quà cho những người già neo đơn ở viện dưỡng lão. C. Chủ động giúp đỡ người gặp hoạn nạn, khó khăn. D. Bớt xén tiền ăn của học sinh học trường bán trú. Câu 4. Câu nói nào dưới đây nói về sự chia sẻ? A. Nếu thấy một người bạn không có nụ cười, hãy lấy nụ cười của mình trao cho người đó. B. Chớ vì nghẹn một miếng mà bỏ bữa ăn, chớ vì ngã một lần mà chân không bước. C. Nếu không có người bạn tốt thì ta khó mà biết được những sai lầm của bản thân. D. Nếu bạn không tự xây ước mơ của mình thì người khác sẽ thuê bạn xây ước mơ của họ. Câu 5. Hành động nào sau đây thể hiện tinh thần học tập tự giác, tích cực? A. B luôn mượn bài làm sẵn của bạn để chép vào vở mình cho nhanh. B. H luôn suy nghĩ để tìm tòi ra những cách thức học bài mau thuộc. C. Lựa những lúc thầy cô không chú ý, M lại đem kẹo ra ăn trong giờ học. D. Chưa hiểu bài nhưng không giơ tay ý kiến nhờ thầy cô giảng lại.
- Câu 6. Trường hợp nào sau đây không thể hiện tinh thần học tập tự giác, tích cực? A. Khi vào năm học, T luôn lập thời gian biểu để học tập một cách nghiêm túc. B. Mỗi khi cô giao bài tập, H suy nghĩ rất lâu, tìm hiểu thật kĩ trước khi làm. C. Khi đi học, M không bao giờ soạn vở sách đúng theo thời khóa biểu. D. Gặp bài tập khó, dù anh trai muốn giúp nhưng K vẫn từ chối và tự mình giải. Câu 7. Nhận định nào dưới đây đúng khi bàn về tính tự giác, tích cực trong học tập? A. Chỉ những bạn học yếu, học chậm mới cần tự giác, tích cực học tập. B. Tích cực học tập chỉ giúp mình cải thiện điểm số chứ không tăng thêm kiến thức. C. Tự giác học tập không phải là đức tính vốn có của mỗi người mà do rèn luyện. D. Tích cực trong học tập thì sẽ không được vui chơi nhiều với bạn bè. Câu 8. Câu nói sau đây liên quan tới đức tính nào? “Người xưa thận trọng lời nói, sợ sẽ xấu hổ nếu nói mà không làm được.” A. Trung thực. B. Giữ chữ tín. C. Nhân ái. D. Thật thà. Câu 9. H mượn tiền của G và hứa sẽ trả liền trong ngày mai. Ngay hôm sau, H đã đem tiền đến trả cho G như đã hứa. Việc làm của H cho thấy H là người như thế nào? A. H là người biết giữ bản thân. B. H là người biết giữ chữ hiếu. C. H là người biết giữ chữ tín. D. H là người biết giữ tinh thần. Câu 10. Trong việc bảo vệ di sản văn hoá, hành vi nào sau đây bị nghiêm cấm? A. Tham quan, nghiên cứu, tìm hiểu và khám phá những di sản văn hóa. B. Tham gia mua bán, cất giữ di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia. C. Tham gia bảo vệ, tu sửa di sản văn hoá để gìn giữ những di sản đó. D. Tham gia quảng bá, giới thiệu những di sản văn hóa ở quê hương. Câu 11. Khi đào giếng, ông B phát hiện một chiếc bình cổ chứa nhiều cổ vật quý hiếm. Theo em, hành động nào sau đây của ông B là đúng? A. Âm thầm cất giấu trong nhà. B. Mang chiếc bình đi bán để lấy tiền. C. Đem cho người thân một ít cổ vật. D. Nộp cho chính quyền địa phương. Câu 12. Dòng nào sau đây nêu ra các di sản văn hóa phi vật thể? A. Dân ca quan họ, đờn ca tài tử. B. Áo dài, trống đồng Đông Sơn. C. Thánh địa Mĩ Sơn, chùa Một Cột. D. Cố đô Huế, hoàng thành Thăng Long. Câu 13. Em đồng tình với cách ứng phó với tâm lí căng thẳng nào dưới đây? A. Tham gia các trò chơi bạo lực. B. Một mình chịu đựng, không nói với ai. C. Tìm kiếm sự giúp đỡ từ người thân. D. Xem phim, chơi game cả ngày lẫn đêm.
- Câu 14. Ý nào sau đây nêu lên nguyên nhân khách quan dẫn đến trạng thái căng thẳng? A. Tự đánh giá bản thân quá thấp hoặc quá cao. B. Gặp khó khăn, biến cố trong cuộc sống. C. Tâm lí không ổn định, bất an, thể chất yếu đuối. D. Luôn tự ti, mặc cảm về khả năng của chính mình. Câu 15. Bố mẹ A luôn muốn A trở thành người giỏi toàn diện. Điều đó làm cho A cảm thấy rất áp lực, mệt mỏi và căng thẳng. Nếu em là A, em nên làm gì cho đúng? A. Nói với bố mẹ là con không giỏi, bố mẹ đừng kì vọng vào con. B. Nói với bố mẹ những suy nghĩ, áp lực và căng thẳng của bản thân. C. Nói cho bạn bè biết về những áp lực, căng thẳng của bản thân. D. Nói với bản thân là hãy ráng chịu đựng những căng thẳng, áp lực. II. TỰ LUẬN (5,0đ) Câu 1. (1,0đ) Nêu bốn việc em có thể làm để góp phần bảo tồn di sản văn hóa. Câu 2. (2,0đ) Em đồng ý hay không đồng ý với ý kiến nào sau đây? Vì sao? a. Chữ tín còn quý hơn vàng. b. Chỉ có người làm kinh doanh mới cần giữ chữ tín. Câu 3. (2,0đ) Cho tình huống sau: Gần đến kì thi, D rơi vào tình trạng bất an, luôn lo lắng và sợ mình không học hết bài, không làm bài tốt. D cảm thấy hồi hộp, tim đập nhanh, khó thở, người mệt mỏi và học bài không hiệu quả. a. Chỉ ra những điều mà D đang trải qua. Qua đó, em hãy cho biết D đang gặp phải vấn đề gì? b. Nếu là bạn của D, em sẽ làm gì để giúp bạn? TRƯỜNG TH&THCS NGUYỄN TRÃI ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC: 2024-2025 Họ và tên:…………………………………… MÔN: GDCD 7 - THỜI GIAN: 45 PHÚT (KKGĐ) Lớp: 7 Điểm Nhận xét Chữ kí giám khảo
- I. TRẮC NGHIỆM (5,0đ) Khoanh tròn vào chữ cái trước phương án trả lời đúng. Câu 1. Câu nói nào dưới đây nói về sự chia sẻ? A. Nếu không có người bạn tốt thì ta khó mà biết được những sai lầm của bản thân. B. Chớ vì nghẹn một miếng mà bỏ bữa ăn, chớ vì ngã một lần mà chân không bước. C. Nếu thấy một người bạn không có nụ cười, hãy lấy nụ cười của mình trao cho người đó. D. Nếu bạn không tự xây ước mơ của mình thì người khác sẽ thuê bạn xây ước mơ của họ. Câu 2. Để thể hiện sự quan tâm, chia sẻ với người khác, chúng ta không nên làm điều gì sau đây? A. Bớt xén tiền ăn của học sinh học trường bán trú. B. Đến thăm và tặng quà cho những người già neo đơn ở viện dưỡng lão. C. Chủ động giúp đỡ người gặp hoạn nạn, khó khăn. D. Gom quần sáo, sách vở để giúp đỡ trẻ em nghèo miền núi. Câu 3. Trường hợp nào sau đây không thể hiện tinh thần học tập tự giác, tích cực? A. Khi vào năm học, T luôn lập thời gian biểu để học tập một cách nghiêm túc. B. Khi đi học, M không bao giờ soạn vở sách đúng theo thời khóa biểu. C. Mỗi khi cô giao bài tập, H suy nghĩ rất lâu, tìm hiểu thật kĩ trước khi làm. D. Gặp bài tập khó, dù anh trai muốn giúp nhưng K vẫn từ chối và tự mình giải. Câu 4. Tổ chức kỉ niệm ngày “Hiến chương nhà giáo” là biểu hiện của truyền thống nào sau đây? A. Chăm học, hiếu thảo. C. Tương thân tương ái. B. Yêu nước, cần cù. D. Tôn sư trọng đạo. Câu 5. Nhận định nào dưới đây đúng khi bàn về tính tự giác, tích cực trong học tập? A. Chỉ những bạn học yếu, học chậm mới cần tự giác, tích cực học tập. B. Tích cực học tập chỉ giúp mình cải thiện điểm số chứ không tăng thêm kiến thức. C. Tự giác học tập không phải là đức tính vốn có của mỗi người mà do rèn luyện. D. Tích cực trong học tập thì sẽ không được vui chơi nhiều với bạn bè. Câu 6. Câu nói sau đây liên quan tới đức tính nào? “Người xưa thận trọng lời nói, sợ sẽ xấu hổ nếu nói mà không làm được.” A. Trung thực. C. Giữ chữ tín. B. Nhân ái. D. Thật thà. Câu 7. Hành động nào sau đây thể hiện tinh thần học tập tự giác, tích cực? A. B luôn mượn bài làm sẵn của bạn để chép vào vở mình cho nhanh. B. Chưa hiểu bài nhưng không giơ tay ý kiến nhờ thầy cô giảng lại. C. Lựa những lúc thầy cô không chú ý, M lại đem kẹo ra ăn trong giờ học. D. H luôn suy nghĩ để tìm tòi ra những cách thức học bài mau thuộc.
- Câu 8. H mượn tiền của G và hứa sẽ trả liền trong ngày mai. Ngay hôm sau, H đã đem tiền đến trả cho G như đã hứa. Việc làm của H cho thấy H là người như thế nào? A. H là người biết giữ chữ tín. C. H là người biết giữ bản thân. B. H là người biết giữ chữ hiếu. D. H là người biết giữ tinh thần. Câu 9. Trong việc bảo vệ di sản văn hoá, hành vi nào sau đây bị nghiêm cấm? A. Tham quan, nghiên cứu, tìm hiểu và khám phá những di sản văn hóa. B. Tham gia mua bán, cất giữ di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia. C. Tham gia bảo vệ, tu sửa di sản văn hoá để gìn giữ những di sản đó. D. Tham gia quảng bá, giới thiệu những di sản văn hóa ở quê hương. Câu 10. Ý nào dưới đây là biểu hiện của truyền thống hiếu thảo? A. Bạn D luôn cố gắng trong học tập và năm nào D cũng đạt thành tích cao. B. Anh M vận động bà con phát triển truyền thống làm gốm của quê hương. C. Cô H luôn yêu thương, quan tâm và chăm sóc ba mẹ của mình. D. Chị L thường xuyên tham gia các chương trình thiện nguyện. Câu 11. Ý nào sau đây nêu lên nguyên nhân khách quan dẫn đến trạng thái căng thẳng? A. Tự đánh giá bản thân quá thấp hoặc quá cao. B. Gặp khó khăn, biến cố trong cuộc sống. C. Tâm lí không ổn định, bất an, thể chất yếu đuối. D. Luôn tự ti, mặc cảm về khả năng của chính mình. Câu 12. Dòng nào sau đây nêu ra các di sản văn hóa phi vật thể? A. Áo dài, trống đồng Đông Sơn. C. Dân ca quan họ, đờn ca tài tử. B. Thánh địa Mĩ Sơn, chùa Một Cột. D. Cố đô Huế, hoàng thành Thăng Long. Câu 13. Khi đào giếng, ông B phát hiện một chiếc bình cổ chứa nhiều cổ vật quý hiếm. Theo em, hành động nào sau đây của ông B là đúng? A. Âm thầm cất giấu trong nhà. C. Mang chiếc bình đi bán để lấy tiền. B. Đem cho người thân một ít cổ vật. D. Nộp cho chính quyền địa phương. Câu 14. Bố mẹ A luôn muốn A trở thành người giỏi toàn diện. Điều đó làm cho A cảm thấy rất áp lực, mệt mỏi và căng thẳng. Nếu em là A, em nên làm gì cho đúng? A. Nói với bố mẹ là con không giỏi, bố mẹ đừng kì vọng vào con. B. Nói với bố mẹ những suy nghĩ, áp lực và căng thẳng của bản thân. C. Nói cho bạn bè biết về những áp lực, căng thẳng của bản thân. D. Nói với bản thân là hãy ráng chịu đựng những căng thẳng, áp lực.
- Câu 15. Em đồng tình với cách ứng phó với tâm lí căng thẳng nào dưới đây? A. Tham gia các trò chơi bạo lực. C. Một mình chịu đựng, không nói với ai. B. Tìm kiếm sự giúp đỡ từ người thân. D. Xem phim, chơi game cả ngày lẫn đêm. II. TỰ LUẬN (5,0đ) Câu 1. (1,0đ) Nêu bốn việc em có thể làm để góp phần bảo tồn di sản văn hóa. Câu 2. (2,0đ) Em đồng ý hay không đồng ý với ý kiến nào sau đây? Vì sao? a. Chữ tín còn quý hơn vàng. b. Chỉ có người làm kinh doanh mới cần giữ chữ tín. Câu 3. (2,0đ) Cho tình huống sau: Gần đến kì thi, D rơi vào tình trạng bất an, luôn lo lắng và sợ mình không học hết bài, không làm bài tốt. D cảm thấy hồi hộp, tim đập nhanh, khó thở, người mệt mỏi và học bài không hiệu quả. a. Chỉ ra những điều mà D đang trải qua. Qua đó, em hãy cho biết D đang gặp phải vấn đề gì? b. Nếu là bạn của D, em sẽ làm gì để giúp bạn? UBND HUYỆN HIỆP ĐỨC HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG TH&THCS NGUYỄN TRÃI BÀI KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2024-2025 MÔN: GDCD 7 Câu Nội dung Điểm
- I. TRẮC NGHIỆM 1B, 2C, 3D, 4A, 5B, 6C, 7C, 8B, 9C, 10B, 11D, 12A 13C, 1→15 5,0 14B, 15B Mỗi câu đúng ghi 0,33đ; 02 câu đúng ghi 0,67đ; 03 câu đúng ghi 1.0đ 1C, 2B, 3B, 4D, 5C, 6C, 7D, 8A, 9B, 10C, 11B, 12C, 13D, 1→15 5,0 14B, 15B Mỗi câu đúng ghi 0,33đ; 02 câu đúng ghi 0,67đ; 03 câu đúng ghi 1.0đ II. TỰ LUẬN 1 - Bốn việc làm: ( mỗi việc làm 1,0 đúng ghi 0,25 đ) Gợi ý: + Tìm hiểu các di sản văn hóa. + Quảng bá, giới thiệu các di sản văn hóa.
- + Tố cáo những hành vi xâm phạm, phá hoại các di sản văn hóa. + Khi phát hiện cổ vật thì đem nộp cho chính quyền địa phương. a. Đồng ý với ý kiến Chữ tín 0,5 còn quý hơn vàng. 0,5 Vì vàng thì mua được mà chữ tín thì không thể mua mà phải 0,5 do ta tự mình xây dựng nên. 0,5 Vàng thì có giá mà chữ tín của con người thì vô giá. b. Không đồng ý với ý kiến Chỉ 2 có người làm kinh doanh mới cần giữ chữ tín. Vì không chỉ những người làm kinh doanh mà bất kì ai cũng phải biết giữ chữ tín. Có như vậy mới nhận được sự tin cậy và quý trọng của người khác. 3 a. - Những điều mà D đang trải qua: tình trạng bất an, luôn lo 0,5 lắng và sợ mình không học hết 0,5 bài, không làm bài tốt. D cảm thấy hồi hộp, tim đập nhanh, khó thở, người mệt mỏi và học 1,0 bài không hiệu quả. - Điều đó cho thấy D đang gặp phải tình trạng căng thẳng tâm lí.
- b. Em sẽ: - Động viên bạn tự tin vào bản thân. - Tham gia học tập cùng bạn để giúp đỡ bạn. - Chia sẻ với thầy cô, cha mẹ bạn để có cách hỗ trợ, giúp đỡ, … * Lưu ý: Giáo viên linh động với đáp án của học sinh.

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Phương Trung
3 p |
671 |
81
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017 có đáp án - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc
4 p |
277 |
28
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
3 p |
494 |
23
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p |
392 |
22
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Tân Viên
4 p |
557 |
20
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Ninh Phước
3 p |
351 |
18
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Trung Kiên
4 p |
386 |
16
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p |
464 |
12
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
3 p |
251 |
12
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Lê Hồng Phong
4 p |
378 |
10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
3 p |
312 |
10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p |
469 |
8
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Yên Phương
3 p |
239 |
8
-
Đề thi học kì 1 môn Sinh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p |
317 |
7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 1
2 p |
230 |
7
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Kim Bôi
2 p |
186 |
6
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 2
3 p |
157 |
6
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017 có đáp án
2 p |
141 |
1


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
