intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường TH-THCS Kroong

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc ôn tập và hệ thống kiến thức với ‘Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường TH-THCS Kroong’ được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn nắm vững các phương pháp giải bài tập hiệu quả và rèn luyện kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp diễn ra. Cùng tham khảo và tải về đề thi này ngay bạn nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường TH-THCS Kroong

  1. TRƯỜNG TH-THCS KROONG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TỔ: XÃ HỘI Năm học: 2021 - 2022 Môn: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 8 Thời gian:45 phút. Cấp độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng Chủ đề TNKQ TNKQ TL TL 1.Lao động tự Biết được thế nào Hiểu được vì giác và sáng là lao động tự sao phải lao tạo giác và sáng tạo. động tự giác và sáng tạo Số câu 8 1 9 Số điểm 2,0 1,0 3,0 Tỉ lệ % 20% 10% 30% 2. Góp phần -Biết được thế Giải quyết tình Nêu được xây dựng nếp nào là góp phần huống về nếp những việc làm sống có văn xây dựng nếp sống khu dân của bản thân về hóa ở cộng cư. xây dựng nếp sống văn hóa khu đồng dân cư. sống văn hóa dân cư. khu dân cư. Số câu 4 2/3 1/3 5 Số điểm 1,0 2,0 1,0 4,0 Tỉ lệ % 10% 20% 10% 40% 3. Tôn trọng Biết được thế nào Hiểu được vì người khác là tôn trọng người sao phải tôn Tôn trọng lẽ khác, tông trọng lẽ trọng lẽ phải. phải.. phải. Số câu 4 2 6 Số điểm 1,0 2,0 3,0 Tỉ lệ % 10% 20% 30% Tổng số câu 16 3 2/3 1/3 20 Tổng số điểm 4,0 3,0 2,0 1,0 10,0 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100%
  2. TRƯỜNG TH-THCS KROONG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TỔ:XÃ HỘI Năm học: 2021 – 2022 ĐỀ 01 Họ tên:..................................... Môn: Giáo dục công dân 8 Lớp:...... Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề có 20 câu, 02trang) ĐỀ CHÍNH THỨC Điểm Nhận xét của giáo viên ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... A. Phần trắc nghiệm: (7,0 điểm). I. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng: ( 4 điểm) Câu 1: Câu tục ngữ: “Có làm thì mới có ăn/Không dưng ai dễ mang phần đến cho” khuyên chúng ta điều gì: A. Lao động sáng tạo. B. Trung thực. C. Lao động tự giác. D. Tiết kiệm. Câu 2: Tại sao phải lao động tự giác và sáng tạo: A. Giúp chúng ta có thành quả lao động và dễ dàng tiếp cận với sự tiến bộ của nhân loại. B. Được hưởng thành quả từ người khác. C. Không nên lao động tự giác và sáng tạo. D. Không thực tế với cuộc sống. Câu 3: Những biểu hiện của lao động tự giác và sáng tạo: A. Có kế hoạch học tập, lao động nghiêm túc. C.Có kế hoạch nhưng không thực hiện B. Có lối sống tự do, cẩu thả. D. Nói một đường,làm một nẻo. Câu 4: Những biểu hiện của lao động thiếu tự giác và sáng tạo: A. Ngại khó, ngại khổ. B. Lười suy nghĩ, gặp chăng hay chớ. C. Có lối sống cá nhân tự do, cẩu thả. D. Cả A,B,C đều đúng. Câu 5: Lao động sáng tạo đối với học sinh chúng ta là: A. Tự giác học bài làm bài. C. Thực hiện đúng nội quy trường lớp B. Đi học về đúng giờ quy định. D. Cải tiến phương pháp học tập. Câu 6: Những tác hại của việc thiếu tự giác trong học tập: A.Kết quả học tập không tốt. C. Bản thân sẻ trở thành người lười nhác. B. Sống ỷ lại vào người khác. D. Cả A, B,C đều đúng. Câu 7: Chủ động làm việc không đợi ai nhắc nhở, không phải do áp lực từ bên ngoài được gọi là A.Lao động. C. Lao động tự giác. B. Tự lập. D. Sáng tạo. Câu 8: Các hoạt động thể hiện lao động sáng tạo là: A. Đổi mới phương pháp học tập. C.Không tiếp nhận các phương pháp học tập mới. B. Luôn học theo lối mòn. D. Cho rằng việc học không quan trọng Câu 9: Tôn trọng người khác thể hiện điều gì: A. Lối sống tiết kiệm. C. Lối sống trung thực. B. Lối sống có văn hóa, văn minh. D. Lối sống thực dụng. Câu 10: Biểu hiện của tôn trọng người khác là: A. Biết lắng nghe ý kiến từ người khác. C. Bác bỏ mọi ý kiến của người khác. B. Không biết giúp đỡ mọi người. D. Không nhiệt tình trong các hoạt động tập thể. Câu 11: Để được mọi người xung quanh tôn trọng, trước hết chúng ta phải:
  3. A. Không cần quan tâm đến mọi người. C. Phải biết tôn trọng mọi người trước. B. Thật giàu có. D. Thật nổi tiếng. Câu 12: Người biết tôn trọng người khác sẽ được: A. Mọi người không tôn trọng. C. Gây mất đoàn kết. B. Được mọi người tôn trọng, quý mến. D. Không ai chú ý tới mình. Câu 13: Câu tục ngữ: Bán anh em xã mua láng giềng gần nói đến điều gì: A. Xây dựng tình đoàn kết láng giềng. C. Xây dựng gia đình văn hóa. B. Xây dựng gia đình hạnh phúc. D. Xây dựng nếp sống văn minh. Câu 14: Toàn thể những người cùng sinh sống trong một khu vực, giữa họ có sự liên kết, hợp tác cùng thực hiện lợi ích của mình và lợi ích chung được gọi là : A. Cộng đồng dân cư. C. Cộng đồng. B. Dân số. D. Dân tộc. Câu 15: Các hoạt động thể hiện việc xây dựng nếp sống văn hóa là: A. Tổ chức đám cưới linh đình, xã hoa, lãng phí. C. Sinh đẻ có kế hoạch B. Xây dựng điểm vui chơi giải trí cho trẻ em. D. Tổ chức tiệc tùng, không lo làm ăn. Câu 16: Xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư có ý nghĩa như thế nào: A. Làm cho cuộc sống không bình yên.C. Chỉ có gia đình mình hạnh phúc. B. Gây mấy đoàn kết xóm làng. D. Phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc. II. Điền Khuyết: (2 điểm). Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau. Câu 17 : điều đúng đắn ; việc sai trái ; công nhận, ; suy nghĩ, hành vi. Tôn trọng lẽ phải là(1)……………..ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những (2)…………..; biết điều chỉnh (3)……………… của mình theo hướng tích cực; không chấp nhận và làm những (4)…………………. Câu 18: hiệu quả lao động; chủ động làm việc; tìm tòi cái mới; cách giải quyết tối ưu. Lao động tự giác và sáng tạo là (1)……………… không đợi ai nhắc nhở, trong quá trình lao động luôn suy nghĩ, cải tiến để (2)…………….., tìm ra (3)……………………… nhằm không ngừng nâng cao chất lượng, (4)……………………. III.Nối cột: (1 điểm). Câu 19: Hãy nối một ý ở cột A với một ý ở cột B để được câu trả lời đúng. Cột A Cột B Kết quả 1. Tôn trọng lẽ phải là: a. lời nói, cử chỉ, hành động của con người. 1- 2. Tôn trọng lẽ phải biểu hiện qua : b. khôn chẳng qua lẽ, khỏe chẵng qua lời. 2- 3. Ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải : c. những điều đúng đắn và phù hợp với đạo 3- lí và lợi ích chung của xã hội 4. Ca dao tục ngữ nói về lẽ phải : d. giúp mọi người có cách ứng xử phù hợp 4- với nhau. e. biết kính trọng người lớn tuổi. B. Phần tự luận: (3,0 điểm). Câu 20:Tình huống: Hoàng là thanh niên trong vùng, thời gian gần đây Hoàng không lo làm ăn lại thường xuyên rủ các bạn thanh niên trong xóm về tập trung hát hò đến tận đêm khuya. Có lần hàng xóm sang góp ý, đề nghị Hoàng ngừng ca hát để các cháu học bài, cho mọi người nghỉ ngơi. Nhưng Hoàng không nghe mà còn tỏ vẽ khó chịu, lớn tiếng cãi lại. a. Theo em Hoàng làm như vậy là đúng hay chưa đúng? b. Việc làm của Hoàng có vi phạm nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư hay không? Nếu có thì là vi phạm những gì? c. Bản thân em đã làm những gì để góp phần bảo vệ nếp sống văn hóa cộng đồng khu dân cư? ………Hết………
  4. TRƯỜNG TH-THCS KROONG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TỔ:XÃ HỘI Năm học: 2021 – 2022 ĐỀ 02 Họ tên:.......................................... Môn: Giáo dục công dân 8 Lớp:...... Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề có 20 câu, 02 trang) ĐỀ CHÍNH THỨC Điểm Nhận xét của giáo viên ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... A. Phần trắc nghiệm: (7,0 điểm). I. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng (…. điểm) Câu 1. Chủ động làm việc không đợi ai nhắc nhở, không phải do áp lực từ bên ngoài được gọi là: A. Lao động. B. Tự lập. C. Lao động tự giác. D. Sáng tạo. Câu 2. Câu tục ngữ: “Bán anh em xa mua láng giềng gần nói đến điều” gì: A. Xây dựng nếp sống văn minh. C. Xây dựng gia đình văn hóa. B. Xây dựng tình đoàn kết láng giềng. D. Xây dựng gia đình hạnh phúc. Câu 3. Các hoạt động thể hiện lao động sáng tạo là: A. Không tiếp nhận các phương pháp học tập mới. C. Luôn học theo lối mòn. B. Cho rằng việc học không quan trọng D. Đổi mới phương pháp học tập. Câu 4. Lao động sáng tạo đối với học sinh chúng ta là: A. Đi học về đúng giờ quy định. B. Cải tiến phương pháp học tập. C. Thực hiện đúng nội quy trường lớp D. Tự giác học bài làm bài. Câu 5. Để được mọi người xung quanh tôn trọng, trước hết chúng ta phải: A. Thật nổi tiếng. C. Không cần quan tâm đến mọi người. B. Thật giàu có. D. Phải biết tôn trọng mọi người trước. Câu 6. Người biết tôn trọng người khác sẽ được: A. Mọi người không tôn trọng. C. Được mọi người tôn trọng, quý mến. B. Không ai chú ý tới mình. D. Gây mất đoàn kết. Câu 7. Tôn trọng người khác thể hiện điều gì: A. Lối sống có văn hóa, văn minh. B. Lối sống trung thực. C. Lối sống thực dụng. D. Lối sống tiết kiệm. Câu 8. Những biểu hiện của lao động thiếu tự giác và sáng tạo: A. Lười suy nghĩ, gặp chăng hay chớ. C. Ngại khó, ngại khổ. B. Có lối sống cá nhân tự do, cẩu thả. D. Cả A,B,C đều đúng. Câu 9. Tại sao phải lao động tự giác và sáng tạo: A. Giúp chúng ta có thành quả lao động và dễ dàng tiếp cận với sự tiến bộ của nhân loại. B. Được hưởng thành quả từ người khác. C. Không nên lao động tự giác và sáng tạo. D. Không thực tế với cuộc sống. Câu 10. Những tác hại của việc thiếu tự giác trong học tập: A. Bản thân sẻ trở thành người lười nhác. B. Sống ỷ lại vào người khác. C. Kết quả học tập không tốt. D. Cả A, B,C đều đúng. Câu 11. Biểu hiện của tôn trọng người khác là:
  5. A. Không nhiệt tình trong các hoạt động tập thể. C. Không biết giúp đỡ mọi người. B. Bác bỏ mọi ý kiến của người khác .D. Biết lắng nghe ý kiến từ người khác. Câu 12. Những biểu hiện của lao động tự giác và sáng tạo: A. Có kế hoạch học tập, lao động nghiêm túc. C. Nói một đường,làm một nẻo. B. Có kế hoạch nhưng không thực hiện D. Có lối sống tự do, cẩu thả. Câu 13. Xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư có ý nghĩa như thế nào: A. Chỉ có gia đình mình hạnh phúc. C. Phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc. B. Gây mấy đoàn kết xóm làng. D. Làm cho cuộc sống không bình yên. Câu 14. Các hoạt động thể hiện việc xây dựng nếp sống văn hóa là: A. Tổ chức đám cưới linh đình, xã hoa, lãng phí. C. Tổ chức tiệc tùng, không lo làm ăn. B. Xây dựng điểm vui chơi giải trí cho trẻ em. D. Sinh đẻ có kế hoạch Câu 15. Câu tục ngữ: “Có làm thì mới có ăn/Không dưng ai dễ mang phần đến cho” khuyên chúng ta điều gì: A. Lao động sáng tạo. B. Tiết kiệm. C. Lao động tự giác. D. Trung thực. Câu 16. Toàn thể những người cùng sinh sống trong một khu vực, giữa họ có sự liên kết, hợp tác cùng thực hiện lợi ích của mình và lợi ích chung được gọi là : A. Dân số. B. Cộng đồng. C. Cộng đồng dân cư. D. Dân tộc. II. Điền Khuyết: (2 điểm). Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau. Câu 17 : điều đúng đắn ; việc sai trái ; công nhận, ; suy nghĩ, hành vi. Tôn trọng lẽ phải là(1)……………..ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những (2)…………..; biết điều chỉnh (3)……………… của mình theo hướng tích cực; không chấp nhận và làm những (4)…………………. Câu 18: hiệu quả lao động; chủ động làm việc; tìm tòi cái mới; cách giải quyết tối ưu. Lao động tự giác và sáng tạo là (1)……………… không đợi ai nhắc nhở, trong quá trình lao động luôn suy nghĩ, cải tiến để (2)…………….., tìm ra (3)……………………… nhằm không ngừng nâng cao chất lượng, (4)……………………. III.Nối cột: (1 điểm). Câu 19: Hãy nối một ý ở cột A với một ý ở cột B để được câu trả lời đúng. Cột A Cột B Kết quả 1. Tôn trọng lẽ phải là a. giúp mọi người có cách ứng xử phù hợp 1- với nhau. 2. Tôn trọng lẽ phải biểu hiện qua b. khôn chẳng qua lẽ, khỏe chẵng qua lời. 2- 3. Ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải c. những điều đúng đắn và phù hợp với đạo 3- lí và lợi ích chung của xã hội 4. Ca dao tục ngữ nói về lẽ phải d. biết kính trọng người lớn tuổi. 4- e. lời nói, cử chỉ, hành động của con người. B. Phần tự luận: (3,0 điểm). Câu 20:Tình huống: Hoàng là thanh niên trong vùng, thời gian gần đây Hoàng không lo làm ăn lại thường xuyên rủ các bạn thanh niên trong xóm về tập trung hát hò đến tận đêm khuya. Có lần hàng xóm sang góp ý, đề nghị Hoàng ngừng ca hát để các cháu học bài, cho mọi người nghỉ ngơi. Nhưng Hoàng không nghe mà còn tỏ vẽ khó chịu, lớn tiếng cãi lại. a. Theo em Hoàng làm như vậy là đúng hay chưa đúng? b. Việc làm của Hoàng có vi phạm nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư hay không? Nếu có thì là vi phạm những gì? c. Bản thân em đã làm những gì để góp phần bảo vệ nếp sống văn hóa cộng đồng khu dân cư? ………Hết………
  6. TRƯỜNG TH-THCS KROONG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TỔ:XÃ HỘI Năm học: 2021 – 2022 ĐỀ 03 Họ tên:.......................................... Môn: Giáo dục công dân- Lớp 8 Lớp:...... Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề có 20 câu, 02trang) ĐỀ CHÍNH THỨC Điểm Nhận xét của giáo viên ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... A. Phần trắc nghiệm: (7,0 điểm). I. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng ( 4 điểm) Câu 1. Chủ động làm việc không đợi ai nhắc nhở, không phải do áp lực từ bên ngoài được gọi là: A. Tự lập. B. Sáng tạo. C. Lao động. D. Lao động tự giác. Câu 2. Các hoạt động thể hiện lao động sáng tạo là: A. Đổi mới phương pháp học tập. D. Cho rằng việc học không quan trọng. B. Không tiếp nhận các phương pháp học tập mới. C. Luôn học theo lối mòn. Câu 3. Câu tục ngữ: “Có làm thì mới có ăn/Không dưng ai dễ mang phần đến cho” khuyên chúng ta điều gì: A. Lao động tự giác. B. Tiết kiệm. C. Lao động sáng tạo. D. Trung thực. Câu 4. Những biểu hiện của lao động thiếu tự giác và sáng tạo: A. Có lối sống cá nhân tự do, cẩu thả. C.Lười suy nghĩ, gặp chăng hay chớ. B. Ngại khó, ngại khổ. D. Cả A,B,C đều đúng. Câu 5. Xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư có ý nghĩa như thế nào: A. Làm cho cuộc sống không bình yên. C. Chỉ có gia đình mình hạnh phúc. B. Gây mấy đoàn kết xóm làng. D. Phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc. Câu 6. Biểu hiện của tôn trọng người khác là: A. Không biết giúp đỡ mọi người. C. Biết lắng nghe ý kiến từ người khác. B. Bác bỏ mọi ý kiến của người khác. D. Không nhiệt tình trong các hoạt động tập thể. Câu 7. Những tác hại của việc thiếu tự giác trong học tập: A. Bản thân sẻ trở thành người lười nhác. C. Kết quả học tập không tốt. B. Sống ỷ lại vào người khác. D. Cả A, B,C đều đúng. Câu 8. Lao động sáng tạo đối với học sinh chúng ta là: A. Đi học về đúng giờ quy định. B. Thực hiện đúng nội quy trường lớp C. Cải tiến phương pháp học tập. D. Tự giác học bài làm bài. Câu 9. Những biểu hiện của lao động tự giác và sáng tạo: A. Có lối sống tự do, cẩu thả. C. Nói một đường,làm một nẻo. B. Có kế hoạch học tập, lao động nghiêm túc .D. Có kế hoạch nhưng không thực hiện Câu 10. Tôn trọng người khác thể hiện điều gì: A. Lối sống trung thực. B. Lối sống tiết kiệm. C. Lối sống thực dụng. D. Lối sống có văn hóa, văn minh. Câu 11. Câu tục ngữ: Bán anh em xã mua láng giềng gần nói đến điều gì: A. Xây dựng nếp sống văn minh. C. Xây dựng gia đình hạnh phúc. B. Xây dựng tình đoàn kết láng giềng .D. Xây dựng gia đình văn hóa.
  7. Câu 12. Người biết tôn trọng người khác sẽ được: A. Mọi người không tôn trọng. C. Gây mất đoàn kết. B. Được mọi người tôn trọng, quý mến. D. Không ai chú ý tới mình. Câu 13. Để được mọi người xung quanh tôn trọng, trước hết chúng ta phải: A. Không cần quan tâm đến mọi người. C. Thật nổi tiếng. B. Phải biết tôn trọng mọi người trước. D. Thật giàu có. Câu 14. Các hoạt động thể hiện việc xây dựng nếp sống văn hóa là: A. Xây dựng điểm vui chơi giải trí cho trẻ em. D. Tổ chức tiệc tùng, không lo làm ăn. B. Tổ chức đám cưới linh đình, xã hoa, lãng phí. C. Sinh đẻ có kế hoạch. Câu 15. Toàn thể những người cùng sinh sống trong một khu vực, giữa họ có sự liên kết, hợp tác cùng thực hiện lợi ích của mình và lợi ích chung được gọi là : A. Dân số. B. Cộng đồng dân cư. C. Dân tộc. D. Cộng đồng. Câu 16. Tại sao phải lao động tự giác và sáng tạo: A. Giúp chúng ta có thành quả lao động và dễ dàng tiếp cận với sự tiến bộ của nhân loại. B. Không nên lao động tự giác và sáng tạo. C. Không thực tế với cuộc sống. D. Được hưởng thành quả từ người khác. II. Điền Khuyết: (2 điểm). Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau. Câu 17 : điều đúng đắn ; việc sai trái ; công nhận, ; suy nghĩ, hành vi. Tôn trọng lẽ phải là(1)……………..ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những (2)…………..; biết điều chỉnh (3)……………… của mình theo hướng tích cực; không chấp nhận và làm những (4)…………………. Câu 18: hiệu quả lao động; chủ động làm việc; tìm tòi cái mới; cách giải quyết tối ưu. Lao động tự giác và sáng tạo là (1)……………… không đợi ai nhắc nhở, trong quá trình lao động luôn suy nghĩ, cải tiến để (2)…………….., tìm ra (3)……………………… nhằm không ngừng nâng cao chất lượng, (4)……………………. III.Nối cột: (1 điểm). Câu 19: Hãy nối một ý ở cột A với một ý ở cột B để được câu trả lời đúng. Cột A Cột B Kết quả 1. Tôn trọng lẽ phải là: a. khôn chẳng qua lẽ, khỏe chẵng qua lời.. 1- 2. Tôn trọng lẽ phải biểu hiện qua : b. lời nói, cử chỉ, hành động của con người. 2 - 3. Ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải : c. những điều đúng đắn và phù hợp với đạo 3- lí và lợi ích chung của xã hội 4. Ca dao tục ngữ nói về lẽ phải : d. giúp mọi người có cách ứng xử phù hợp 4- với nhau e. biết kính trọng người lớn tuổi. B. Phần tự luận: (3,0 điểm). Câu 20:Tình huống: Hoàng là thanh niên trong vùng, thời gian gần đây Hoàng không lo làm ăn lại thường xuyên rủ các bạn thanh niên trong xóm về tập trung hát hò đến tận đêm khuya. Có lần hàng xóm sang góp ý, đề nghị Hoàng ngừng ca hát để các cháu học bài, cho mọi người nghỉ ngơi. Nhưng Hoàng không nghe mà còn tỏ vẽ khó chịu, lớn tiếng cãi lại. a. Theo em Hoàng làm như vậy là đúng hay chưa đúng? b. Việc làm của Hoàng có vi phạm nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư hay không? Nếu có thì là vi phạm những gì? c. Bản thân em đã làm những gì để góp phần bảo vệ nếp sống văn hóa cộng đồng khu dân cư? ………Hết………
  8. TRƯỜNG TH-THCS KROONG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TỔ:XÃ HỘI Năm học: 2021 – 2022 ĐỀ 04 Họ tên:.......................................... Môn: Giáo dục công dân- Lớp 8 Lớp:...... Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề có 20 câu, 02 trang) ĐỀ CHÍNH THỨC Điểm Nhận xét của giáo viên ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... A. Phần trắc nghiệm: (7,0 điểm). I. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng ( 4 điểm) Câu 1. Xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư có ý nghĩa như thế nào: A. Chỉ có gia đình mình hạnh phúc. C. Làm cho cuộc sống không bình yên. B. Phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc. D. Gây mấy đoàn kết xóm làng. Câu 2. Câu tục ngữ: Bán anh em xã mua láng giềng gần nói đến điều gì: A. Xây dựng gia đình hạnh phúc. C. Xây dựng gia đình văn hóa. B. Xây dựng tình đoàn kết láng giềng. D. Xây dựng nếp sống văn minh. Câu 3. Câu tục ngữ: “Có làm thì mới có ăn/Không dưng ai dễ mang phần đến cho” khuyên chúng ta điều gì: A. Trung thực. C. Tiết kiệm. B. Lao động tự giác. D. Lao động sáng tạo. Câu 4. Tôn trọng người khác thể hiện điều gì: A. Lối sống tiết kiệm. C. Lối sống trung thực. B. Lối sống thực dụng. D. Lối sống có văn hóa, văn minh. Câu 5. Những biểu hiện của lao động tự giác và sáng tạo: A. Có kế hoạch nhưng không thực hiện. C. Có kế hoạch học tập, lao động nghiêm túc. B. Nói một đường,làm một nẻo. D. Có lối sống tự do, cẩu thả. Câu 6. Toàn thể những người cùng sinh sống trong một khu vực, giữa họ có sự liên kết, hợp tác cùng thực hiện lợi ích của mình và lợi ích chung được gọi là : A. Dân tộc. B. Cộng đồng. C. Cộng đồng dân cư. D. Dân số. Câu 7. Người biết tôn trọng người khác sẽ được: A. Được mọi người tôn trọng, quý mến.C. Mọi người không tôn trọng. B. Không ai chú ý tới mình.D. Gây mất đoàn kết. Câu 8. Lao động sáng tạo đối với học sinh chúng ta là: A. Đi học về đúng giờ quy định. B. Tự giác học bài làm bài. C. Thực hiện đúng nội quy trường lớp D. Cải tiến phương pháp học tập. Câu 9. Những tác hại của việc thiếu tự giác trong học tập: A. Sống ỷ lại vào người khác. C. Kết quả học tập không tốt. B. Bản thân sẻ trở thành người lười nhác. D. Cả A, B,C đều đúng. Câu 10. Các hoạt động thể hiện lao động sáng tạo là: A. Cho rằng việc học không quan trọng D. Đổi mới phương pháp lao động. B. Luôn học theo lối mòn. C. Không tiếp nhận các phương pháp học tập mới. Câu 11. Để được mọi người xung quanh tôn trọng, trước hết chúng ta phải: A. Không cần quan tâm đến mọi người. C. Thật nổi tiếng.
  9. B. Thật giàu có. D. Phải biết tôn trọng mọi người trước. Câu 12. Biểu hiện của tôn trọng người khác là: A. Bác bỏ mọi ý kiến của người khác. C. Biết lắng nghe ý kiến từ người khác. B. Không biết giúp đỡ mọi người. D. Không nhiệt tình trong các hoạt động tập thể. Câu 13. Những biểu hiện của lao động thiếu tự giác và sáng tạo: A. Lười suy nghĩ, gặp chăng hay chớ. C. Có lối sống cá nhân tự do, cẩu thả. B. Ngại khó, ngại khổ. D. Cả A,B,C đều đúng. Câu 14. Các hoạt động thể hiện việc xây dựng nếp sống văn hóa là: A. Xây dựng điểm vui chơi giải trí cho trẻ em. D. Sinh đẻ có kế hoạch B. Tổ chức tiệc tùng, không lo làm ăn. C. Tổ chức đám cưới linh đình, xã hoa, lãng phí. Câu 15. Tại sao phải lao động tự giác và sáng tạo: A. Không thực tế với cuộc sống. B. Giúp chúng ta có thành quả lao động và dễ dàng tiếp cận với sự tiến bộ của nhân loại. C. Được hưởng thành quả từ người khác. D. Không nên lao động tự giác và sáng tạo. Câu 16. Chủ động làm việc không đợi ai nhắc nhở, không phải do áp lực từ bên ngoài được gọi là: A. Lao động tự giác. B. Lao động. C. Tự lập. D. Sáng tạo. II. Điền Khuyết: (2 điểm). Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau. Câu 17 : điều đúng đắn ; việc sai trái ; công nhận, ; suy nghĩ, hành vi. Tôn trọng lẽ phải là(1)……………..ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những (2)…………..; biết điều chỉnh (3)……………… của mình theo hướng tích cực; không chấp nhận và làm những (4)…………………. Câu 18: hiệu quả lao động; chủ động làm việc; tìm tòi cái mới; cách giải quyết tối ưu. Lao động tự giác và sáng tạo là (1)……………… không đợi ai nhắc nhở, trong quá trình lao động luôn suy nghĩ, cải tiến để (2)…………….., tìm ra (3)……………………… nhằm không ngừng nâng cao chất lượng, (4)……………………. III.Nối cột: (1 điểm). Câu 19: Hãy nối một ý ở cột A với một ý ở cột B để được câu trả lời đúng. Cột A Cột B Kết quả 1. Tôn trọng lẽ phải là a. lời nói, cử chỉ, hành động của con người. nhau. 1- 2. Tôn trọng lẽ phải biểu hiện qua b. khôn chẳng qua lẽ, khỏe chẵng qua lời. 2- 3. Ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải c. giúp mọi người có cách ứng xử phù hợp với 3- 4. Ca dao tục ngữ nói về lẽ phải d. biết kính trọng người lớn tuổi. 4- e. những điều đúng đắn và phù hợp với đạo lí và lợi ích chung của xã hội B. Phần tự luận: (3,0 điểm). Câu 20:Tình huống: Hoàng là thanh niên trong vùng, thời gian gần đây Hoàng không lo làm ăn lại thường xuyên rủ các bạn thanh niên trong xóm về tập trung hát hò đến tận đêm khuya. Có lần hàng xóm sang góp ý, đề nghị Hoàng ngừng ca hát để các cháu học bài, cho mọi người nghỉ ngơi. Nhưng Hoàng không nghe mà còn tỏ vẽ khó chịu, lớn tiếng cãi lại. a. Theo em Hoàng làm như vậy là đúng hay chưa đúng? b. Việc làm của Hoàng có vi phạm nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư hay không? Nếu có thì là vi phạm những gì? c. Bản thân em đã làm những gì để góp phần bảo vệ nếp sống văn hóa cộng đồng khu dân cư? ………Hết………
  10. TRƯỜNG TH-THCS KROONG HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI KÌ I TỔ: XÃ HỘI NĂM HỌC: 2020 - 2021 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN - LỚP 8 ( Bản hướng dẫn chấm gồm 01 trang ) HƯỚNG DẪN CHUNG: - Học sinh làm theo cách khác mà đúng và logic thì vẫn cho điểm tối đa. - Câu 20 nếu sai hoặc thiếu đơn vị chỉ trừ 0,25 điểm cho toàn bài. - Điểm toàn bài làm tròn theo đúng quy chế. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM: A. Phần trắc nghiệm (7,0 điểm) I. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng nhất (… điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đề 1 C A A D D D C A B A C B A A B D Đề 2 C B D B D C A D A D D A C B C C Đề 3 D A A D D C D C B D B B B A B A Đề 4 B B B D C C C D D D D C D A B A II. Điền Khuyết: (2 điểm). Đề 1,2,3,4: Câu 17: (1) Công nhận. (2). Những điều đúng đắn. (3). Suy nghĩ, hành vi (4). Việc sai trái. Câu 18: (1) Chủ động làm việc (2) Tìm tòi cái mới. (3)Tìm ra cách giải quyết tối ưu. (4)Hiệu quả công việc. III.Nối cột: (1điểm). Câu 19: Đề 1: 1-c; 2-a; 3-d; 4-b. Đề 2: 1- c; 2-e; 3- c; 4- b. Đề 3: 1- c; 2-b; 3-d; 4-a. Đề 4: 1- c; 2-a; 3-c; 4-b. B. Phần tự luận. (3,0 điểm) Câu Nội dung Điểm Câu 20: a. Hoàng làm như vậy là chưa đúng. 0,5 (3điểm) 0,5 b. Hoàng đã vi phạm nếp sống văn hóa nơi dân cư. Cụ thể: 0,5 - Không tôn trọng, gây mất trật tự khu dân cư. - Khi được nhắc nhở thì không tiếp thu mà còn cãi lại, gây mất 0,5 tình cảm xóm làng. c. Những việc làm góp phần xây dựng văn hóa khu dân cư: 0,5 - Chấp hành tốt những quy định của thôn xóm. 0,5 - Giữ vệ sinh chung, bảo vệ môi trường... ( Học sinh có thể nêu những việc làm khác) Kon Tum, ngày 20 tháng 12 năm 2021 BGH DUYỆT TỔ TRƯỞNG DUYỆT GIÁO VIÊN RA ĐỀ Nguyễn Đức Hải Đặng Thị Hương Huỳnh Thị Mỹ Lâm
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1