intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường TH-THCS Thắng Lợi

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:18

12
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham gia thử sức với “Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường TH-THCS Thắng Lợi” để nâng cao tư duy, rèn luyện kĩ năng giải đề và củng cố kiến thức môn học nhằm chuẩn bị cho kì thi quan trọng sắp diễn ra. Chúc các em vượt qua kì thi học kì thật dễ dàng nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường TH-THCS Thắng Lợi

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I – MÔN GDCD LỚP 8 NĂM HỌC: 2021-2022 Tên Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng điểm chương/ Vận dụng Vận dụng cao Chủ đề thấp TN TN TL TL Chủ đề 1 Phân biệt Hiểu được Tôn những câu khái niệm để trọng lẽ thành ngữ, hoàn thành phải tục ngữ. nội dung bài (1 bài, học 5câu) Những điều đúng đắn, phù hợp với đạo lý và lợi ích chung của xã hội. Số câu 3 2 5 Số điểm 0,75 1,25 2 Tỷ lệ % Chủ đề 2 Biêt sự tôn Hiểu ý nghĩa Tôn trọng và học thành ngữ (tục trọng hỏi các dân ngữ) liên quan người tộc khác khác (1 bài, 2câu) Số câu 1 1 2 Số điểm 0,25 0,25 0,5 Tỷ lệ % Chủ đề 2 Biết coi Giữ chữ trọng lòng
  2. tín tin với mọi người trong cuộc sống hằng ngày Số câu 2 2 Số điểm 0,5 0,5 Tỷ lệ % Chủ đề 3 Biết phân Pháp luật biệt những và kỉ luật hành vi làm (2 bài, đúng và trái 5câu) pháp luật. Hoàn thành nội khái niện pháp luật Số câu 5 5 Số điểm 2 2 Tỷ lệ % Chủ đề 4. Hiểu được ý Xây nghĩa của tình dựng tình bạn trong bạn trong sáng, lành sang, mạnh lành mạnh (1 bài, 2câu) Số câu 2 2 Số điểm 0,5 0,5 Tỷ lệ % Chủ đề 5. Hiểu được ý Tích cực nghĩa của việc tham gia tham gia các các tổ chức CT- hoạch XH động CT- XH (1 bài,
  3. 3câu) Số câu 3 3 Số điểm 0,75 0,75 Tỷ lệ % Chủ đề 6. Hiểu được ý Ý nghĩa của Vận dụng kiến Xây nghĩa của câu việc xây dựng thưc đã học để dựng nếp thành ngữ văn hóa ở xây dựng nếp sống văn cộng đồng sống văn hóa hóa ở dân cư ở cộng đồng CĐDC (1 dân cư ở địa bài, phương 2câu) Số câu 1 1/2 1/2 2 Số điểm 0,25 2 1 3,25 Tỷ lệ % Chủ đề 7. Biết được Tự lập sống tự lập (1 bài, trong cuộc 2câu) sống Số câu 2 2 Số điểm 0,5 0,5 Tỷ lệ % Tổng số 13 9 1/2 1/2 23 câu 4,0 3,0 2,0 1,0 10 Tổngsố 40% 30% 20% 10% 100% điểm Tỷ lệ %
  4. TRƯỜNG TH- THCS THẮNG LỢI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TỔ NGỮ VĂN-KHXH NĂM HỌC 2021- 2022 Họ và tên………………………………… MÔN GDCD-LỚP8 Lớp………… (Thời gian làm bài 45 phút) ĐỀ I (Đề có 23 câu, in trong 02 trang) I. TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) * Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:mỗi câu 0,25 điểm Câu 1: Những điều được cho là đúng đắn, phù hợp với đạo lý và lợi ích chung của xã hội được gọi là? A. Khiêm tốn B. Lẽ phải C. Công bằng D. Trung thực Câu 2: Câu thành ngữ: Giấy rách phải giữ lấy lề nói về đức tính nào? A. Liêm khiết B. Trung thực C. Tiết kiệm D. Cần cù Câu 3: Câu tục ngữ: Nhất tự vi sư bán tự vi sư nói đến điều gì? A. Lòng tôn trọng đối với thầy giáo B. Lòng trung thành đối với thầy giáo C. Lòng tự trọng đối với thầy giáo D. Lòng vị tha đối với thầy giáo Câu 4: Tôn trọng người khác thể hiện điều gì? A. Thể hiện lối sống có văn hóa B. Thể hiện lối sống tiết kiệm C. Thể hiện lối sống thực dụng D. Thể hiện lối sống vô cảm Câu 5: Câu tục ngữ: Nói lời phải giữ lấy lời, đừng như con bướm đậu rồi lại bay. Nói đến điều gì? A. Lòng chung thủy B. Lòng trung thành C. Giữ chữ tín D. Lòng vị tha Câu 6: Coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình, biết trọng lời hứa và tin tưởng nhau được gọi là?
  5. A. Liêm khiết B. Công bằng C. Lẽ phải D. Giữ chữ tín Câu 7: Câu tục ngữ: Phép vua thua lệ làng. Nói đến yếu tố nào? A. Pháp luật B. Kỉ luật C. Chữ tín D. Liêm khiết Câu 8: Các hành vi: Buôn bán người qua biên giới, chặt gỗ trong khu du lịch sinh thái, bắt cóc trẻ em vi phạm điều gì? A. Vi phạm pháp luật B. Vi phạm kỉ luật C. Vi phạm quy chế D. Vi phạm quy định Câu 9: Những quy định, quy ước ở một tập thể, một cộng đồng người ở phạm vi hẹp hơn được gọi là? A. Liêm khiết B. Công bằng C. Pháp luật D. Kỉ luật Câu 10: Những quy định của pháp luật và kỉ luật có ý nghĩa như thế nào với mọi người ? A. Giúp cho mọi người có một chuẩn mực chung để rèn luyện và thống nhất trong hoạt động. B. Giúp cho mọi người gần nhau hơn. C. Giúp cho mọi người tôn trọng nhau hơn. D. Giúp cho mọi người hoàn thiện mình hơn. Câu 11: Câu tục ngữ: Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng khuyên chúng ta điều gì? A. Không chơi với bất kì ai. B. Chỉ nên chơi với người xấu. C. Chỉ nên chơi với những người quen biết. D. Lựa chọn người bạn tốt để mình học tập được nhiều điều tốt. Câu 12: Tình cảm gắn bó giữa hai hoặc nhiều người trên cơ sở hợp nhau về tính tình, sở thích, lí tưởng được gọi là? A. Tình yêu. B. Tình bạn. C. Tình đồng chí. D. Tình anh em. Câu 13: Tình bạn trong sáng, lành mạnh có ý nghĩa như thế nào? A. Giúp cho con người cảm thấy ấm áp, tự tin, yêu đời và hoàn thiện mình hơn. B. Giúp cho mọi người gần nhau hơn. C. Giúp cho mọi người tôn trọng nhau hơn. D. Giúp cho mọi người vui vẻ hơn. Câu 14: Các tổ chức chính trị do cơ quan, tổ chức nào quản lí? A. Nhà nước. B. Đảng Cộng sản Việt Nam. C. Không do cơ quan, tổ chức nào quản lí, hoạt động tự do. D. Cả A và B. Câu 15: Học sinh tham gia các hoạt động chính trị - xã hội có ý nghĩa như thế nào? A. Cảm thấy ấm áp, tự tin, yêu đời và hoàn thiện mình hơn.
  6. B. Rèn luyện năng lực giao tiếp, ứng xử; năng lực tổ chức quản lí; năng lực hợp tác. C. Cảm thấy yêu đời hơn. D. Cảm thấy vui tươi và hạnh phúc. Câu 16: Việc liên kết đào tạo giữa các cơ sở giáo dục nước ngoài với các cơ sở giáo dục Việt Nam nói đến việc học hỏi trong lĩnh vực nào? A. Giáo dục và đào tạo. B. Kinh tế - xã hội. C. Quốc phòng - An ninh. D. Khoa học - Kĩ thuật. Câu 17: Việc tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác phải chú ý đến điều gì? A. Học hỏi các mặt tích cực phải chọn lọc và phù hợp với bản sắc dân tộc mình. B. Học hỏi cả mặt tích cực và hạn chế. C. Chỉ học hỏi mặt tích cực và không cần chọn lọc. D. Chỉ học hỏi mặt tiêu cực. Câu 18: Làm cho đời sống văn hóa tinh thần ngày càng lành mạnh, phong phú được gọi là? A. Xây dựng gia đình văn hóa. B. Xây dựng gia đình hạnh phúc. C. Xây dựng nếp sống văn hóa. D. Xây dựng văn hóa. Câu 19: Câu tục ngữ: Hữu thân hữu khổ nói đến điều gì? A. Đoàn kết B. Trung thực C. Tự lập D. Tiết kiệm Câu 20: Mỗi buổi tối, cứ ăn cơm xong là bạn Nam giúp mẹ dọn dẹp, rửa bát sau đó lấy sách vở ra học bài. Việc làm đó thể hiện điều gì? A. Nam là người tự lập. B. Nam là người ỷ lại. C. Nam là người tự tin. D. Nam là người tự ti. Câu 21: (1 điểm) Điền cụm từ thích hợp vào chỗ (...) để hoàn chỉnh nội dung bài học về tôn trọng lẽ phải: Tôn trong lẽ phải là(1)………………., ủng hộ, tuân theo và(2)………………những điều đúng đắn; biết điều chỉnh suy nghĩ(3),………………của mình theo hướng tích cực;(4) …………… …………và không làm những sai trái. Câu 22: (1,0 điểm) Điền từ, cụm từ còn thiếu sao cho đúng với nội dung bài học về pháp luật: (1)………………..là các quy tắc xử sự chung, có tính(2)………………., do (3) ………………ban hành, được Nhà nước bảo đảm thực hiện bằng các (4) ……………….giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế. II. PHẦN TỰ LUẬN: 3 điểm Câu 1: (3,0 điểm) Em hiểu thế nào là cộng đồng dân cư và xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư? Ý nghĩa? Hãy cho biết 4 việc làm mà em và gia đình em có thể làm được để góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư?
  7. Hết TRƯỜNG TH- THCS THẮNG LỢI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TỔ NGỮ VĂN-KHXH NĂM HỌC 2021- 2022 Họ và tên………………………………… MÔN GDCD-LỚP8 Lớp………… (Thời gian làm bài 45 phút) ĐỀ II (Đề có 23 câu, in trong 02 trang) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7.0 điểm) * Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:mỗi câu 0,25 điểm Câu 1: (1 điểm) Điền cụm từ thích hợp vào chỗ (...) để hoàn chỉnh nội dung bài học về tôn trọng lẽ phải: Tôn trong lẽ phải là(1)………………., ủng hộ, tuân theo và(2)………………những điều đúng đắn; biết điều chỉnh suy nghĩ(3),………………của mình theo hướng tích cực;(4) …………… …………và không làm những sai trái. Câu 2: Làm cho đời sống văn hóa tinh thần ngày càng lành mạnh, phong phú được gọi là? A. Xây dựng gia đình văn hóa B. Xây dựng gia đình hạnh phúc C. Xây dựng nếp sống văn hóa D. Xây dựng văn hóa Câu 3: Câu tục ngữ: Hữu thân hữu khổ nói đến điều gì? A. Đoàn kết B. Trung thực C. Tự lập D. Tiết kiệm Câu 4: Các tổ chức chính trị do cơ quan, tổ chức nào quản lí? A. Nhà nước B. Đảng Cộng sản Việt Nam C. Không do cơ quan, tổ chức nào quản lí, hoạt động tự do D. Cả A và B Câu 5: Học sinh tham gia các hoạt động chính trị - xã hội có ý nghĩa như thế nào? A. Cảm thấy ấm áp, tự tin, yêu đời và hoàn thiện mình hơn
  8. B. Rèn luyện năng lực giao tiếp, ứng xử; năng lực tổ chức quản lí; năng lực hợp tác C. Cảm thấy yêu đời hơn D. Cảm thấy vui tươi và hạnh phúc Câu 6: Mỗi buổi tối, cứ ăn cơm xong là bạn Nam giúp mẹ dọn dẹp, rửa bát sau đó lấy sách vở ra học bài. Việc làm đó thể hiện điều gì? A. Nam là người tự lập B. Nam là người ỷ lại C. Nam là người tự tin D. Nam là người tự ti Câu 7: Việc liên kết đào tạo giữa các cơ sở giáo dục nước ngoài với các cơ sở giáo dục Việt Nam nói đến việc học hỏi trong lĩnh vực nào? A. Giáo dục và đào tạo B. Kinh tế - xã hội C. Quốc phòng - An ninh D. Khoa học - Kĩ thuật Câu 8: Việc tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác phải chú ý đến điều gì? A. Học hỏi các mặt tích cực phải chọn lọc và phù hợp với bản sắc dân tộc mình B. Học hỏi cả mặt tích cực và hạn chế C. Chỉ học hỏi mặt tích cực và không cần chọn lọc D. Chỉ học hỏi mặt tiêu cực Câu 9: Những quy định của pháp luật và kỉ luật có ý nghĩa như thế nào với mọi người ? A. Giúp cho mọi người có một chuẩn mực chung để rèn luyện và thống nhất trong hoạt động B. Giúp cho mọi người gần nhau hơn C. Giúp cho mọi người tôn trọng nhau hơn D. Giúp cho mọi người hoàn thiện mình hơn Câu 10: Câu tục ngữ: Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng khuyên chúng ta điều gì? A. Không chơi với bất kì ai B. Chỉ nên chơi với người xấu C. Chỉ nên chơi với những người quen biết D. Lựa chọn người bạn tốt để mình học tập được nhiều điều tốt Câu 11: Coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình, biết trọng lời hứa và tin tưởng nhau được gọi là ? A. Liêm khiết B. Công bằng C. Lẽ phải D. Giữ chữ tín Câu 12: Câu tục ngữ: Phép vua thua lệ làng nói đến yếu tố nào? A. Pháp luật B. Kỉ luật C. Chữ tín D. Liêm khiết Câu 13: Tình cảm gắn bó giữa hai hoặc nhiều người trên cơ sở hợp nhau về tính tình, sở thích, lí tưởng được gọi là ? A. Tình yêu B. Tình bạn C. Tình đồng chí D. Tình anh em Câu 14: Tình bạn trong sáng, lành mạnh có ý nghĩa như thế nào? A. Giúp cho con người cảm thấy ấm áp, tự tin, yêu đời và hoàn thiện mình hơn B. Giúp cho mọi người gần nhau hơn C. Giúp cho mọi người tôn trọng nhau hơn D. Giúp cho mọi người vui vẻ hơn
  9. Câu 15: Các hành vi: Buôn bán người qua biên giới, chặt gỗ trong khu du lịch sinh thái, bắt cóc trẻ em vi phạm điều gì? A. Vi phạm pháp luật B. Vi phạm kỉ luật C. Vi phạm quy chế D. Vi phạm quy định Câu 16: Những quy định , quy ước ở một tập thể, một cộng đồng người ở phạm vi hẹp hơn được gọi là? A. Liêm khiết B. Công bằng C. Pháp luật D. Kỉ luật Câu 17: Những điều được cho là đúng đắn, phù hợp với đạo lý và lợi ích chung của xã hội được gọi là ? A. Khiêm tốn B. Lẽ phải C. Công bằng D. Trung thực Câu 18: Câu thành ngữ: Giấy rách phải giữ lấy lề nói về đức tính nào? A. Liêm khiết B. Trung thực C. Tiết kiệm D. Cần cù Câu 19: Câu tục ngữ: Nhất tự vi sư bán tự vi sư nói đến điều gì ? A. Lòng tôn trọng đối với thầy giáo B. Lòng trung thành đối với thầy giáo C. Lòng tự trọng đối với thầy giáo D. Lòng vị tha đối với thầy giáo Câu 20: Tôn trọng người khác thể hiện điều gì ? A. Thể hiện lối sống có văn hóa B. Thể hiện lối sống tiết kiệm C. Thể hiện lối sống thực dụng D. Thể hiện lối sống vô cảm Câu 21: Câu tục ngữ: Nói lời phải giữ lấy lời, đừng như con bướm đậu rồi lại bay nói đến điều gì? A. Lòng chung thủy B. Lòng trung thành C. Giữ chữ tín D. Lòng vị tha Câu 22: (1 điểm)Điền từ, cụm từ còn thiếu sao cho đúng với nội dung bài học về pháp luật? (1)………………..là các quy tắc xử sự chung, có tính(2)………………., do (3) ………………ban hành, được Nhà nước bảo đảm thực hiện bằng các (4) ……………….giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế. II. PHẦN TỰ LUẬN: 3 điểm Câu 1: (3 điểm) Em hiểu thế nào là cộng đồng dân cư và xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư? Ý nghĩa? Hãy cho biết 4 việc làm mà em và gia đình em có thể làm được để góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư? Hết
  10. TRƯỜNG TH- THCS THẮNG LỢI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TỔ NGỮ VĂN-KHXH NĂM HỌC 2021- 2022 Họ và tên………………………………… MÔN GDCD-LỚP8 Lớp………… (Thời gian làm bài 45 phút) ĐỀ III (Đề có 23 câu, in trong 02 trang) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7.0 điểm) * Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:mỗi câu 0,25 điểm Câu 1: (1 điểm) Điền cụm từ thích hợp vào chỗ (...) để hoàn chỉnh nội dung bài học về tôn trọng lẽ phải: Tôn trong lẽ phải là(1)………………., ủng hộ, tuân theo và(2)………………những điều đúng đắn; biết điều chỉnh suy nghĩ(3),………………của mình theo hướng tích cực;(4) …………… …………và không làm những sai trái. Câu 2: (1 điểm)Điền từ, cụm từ còn thiếu sao cho đúng với nội dung bài học về pháp luật? (1)………………..là các quy tắc xử sự chung, có tính(2)………………., do (3) ………………ban hành, được Nhà nước bảo đảm thực hiện bằng các (4) ……………….giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế. Câu 3: Việc tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác phải chú ý đến điều gì? A. Học hỏi các mặt tích cực phải chọn lọc và phù hợp với bản sắc dân tộc mình B. Học hỏi cả mặt tích cực và hạn chế C. Chỉ học hỏi mặt tích cực và không cần chọn lọc D. Chỉ học hỏi mặt tiêu cực Câu 4: Làm cho đời sống văn hóa tinh thần ngày càng lành mạnh, phong phú được gọi là? A. Xây dựng gia đình văn hóa B. Xây dựng gia đình hạnh phúc C. Xây dựng nếp sống văn hóa D. Xây dựng văn hóa Câu 5: Câu tục ngữ: Hữu thân hữu khổ nói đến điều gì? A. Đoàn kết B. Trung thực C. Tự lập D. Tiết kiệm
  11. Câu 6: Mỗi buổi tối, cứ ăn cơm xong là bạn Nam giúp mẹ dọn dẹp, rửa bát sau đó lấy sách vở ra học bài. Việc làm đó thể hiện điều gì? A. Nam là người tự lập B. Nam là người ỷ lại C. Nam là người tự tin D. Nam là người tự ti Câu 7: Tình bạn trong sáng, lành mạnh có ý nghĩa như thế nào? A. Giúp cho con người cảm thấy ấm áp, tự tin, yêu đời và hoàn thiện mình hơn B. Giúp cho mọi người gần nhau hơn C. Giúp cho mọi người tôn trọng nhau hơn D. Giúp cho mọi người vui vẻ hơn Câu 8: Các tổ chức chính trị do cơ quan, tổ chức nào quản lí? A. Nhà nước B. Đảng Cộng sản Việt Nam C. Không do cơ quan, tổ chức nào quản lí, hoạt động tự do D. Cả A và B Câu 9: Học sinh tham gia các hoạt động chính trị - xã hội có ý nghĩa như thế nào? A. Cảm thấy ấm áp, tự tin, yêu đời và hoàn thiện mình hơn B. Rèn luyện năng lực giao tiếp, ứng xử; năng lực tổ chức quản lí; năng lực hợp tác C. Cảm thấy yêu đời hơn D. Cảm thấy vui tươi và hạnh phúc Câu 10: Việc liên kết đào tạo giữa các cơ sở giáo dục nước ngoài với các cơ sở giáo dục Việt Nam nói đến việc học hỏi trong lĩnh vực nào? A. Giáo dục và đào tạo B. Kinh tế - xã hội C. Quốc phòng - An ninh D. Khoa học - Kĩ thuật Câu 11: Những điều được cho là đúng đắn, phù hợp với đạo lý và lợi ích chung của xã hội được gọi là ? A. Khiêm tốn B. Lẽ phải C. Công bằng D. Trung thực Câu 12: Câu thành ngữ: Giấy rách phải giữ lấy lề nói về đức tính nào? A. Liêm khiết B. Trung thực C. Tiết kiệm D. Cần cù Câu 13: Câu tục ngữ: Nhất tự vi sư bán tự vi sư nói đến điều gì ? A. Lòng tôn trọng đối với thầy giáo B. Lòng trung thành đối với thầy giáo C. Lòng tự trọng đối với thầy giáo D. Lòng vị tha đối với thầy giáo Câu 14: Tôn trọng người khác thể hiện điều gì ? A. Thể hiện lối sống có văn hóa B. Thể hiện lối sống tiết kiệm C. Thể hiện lối sống thực dụng D. Thể hiện lối sống vô cảm Câu 15: Câu tục ngữ: Nói lời phải giữ lấy lời, đừng như con bướm đậu rồi lại bay nói đến điều gì? A. Lòng chung thủy B. Lòng trung thành C. Giữ chữ tín D. Lòng vị tha Câu 16: Coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình, biết trọng lời hứa và tin tưởng nhau được gọi là ?
  12. A. Liêm khiết B. Công bằng C. Lẽ phải D. Giữ chữ tín Câu 17: Câu tục ngữ: Phép vua thua lệ làng nói đến yếu tố nào? A. Pháp luật B. Kỉ luật C. Chữ tín D. Liêm khiết Câu 18: Các hành vi: Buôn bán người qua biên giới, chặt gỗ trong khu du lịch sinh thái, bắt cóc trẻ em vi phạm điều gì? A. Vi phạm pháp luật B. Vi phạm kỉ luật C. Vi phạm quy chế D. Vi phạm quy định Câu 19: Những quy định , quy ước ở một tập thể, một cộng đồng người ở phạm vi hẹp hơn được gọi là? A. Liêm khiết B. Công bằng C. Pháp luật D. Kỉ luật Câu 20: Những quy định của pháp luật và kỉ luật có ý nghĩa như thế nào với mọi người ? A. Giúp cho mọi người có một chuẩn mực chung để rèn luyện và thống nhất trong hoạt động B. Giúp cho mọi người gần nhau hơn C. Giúp cho mọi người tôn trọng nhau hơn D. Giúp cho mọi người hoàn thiện mình hơn Câu 21: Câu tục ngữ: Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng khuyên chúng ta điều gì? A. Không chơi với bất kì ai B. Chỉ nên chơi với người xấu C. Chỉ nên chơi với những người quen biết D. Lựa chọn người bạn tốt để mình học tập được nhiều điều tốt Câu 22: Tình cảm gắn bó giữa hai hoặc nhiều người trên cơ sở hợp nhau về tính tình, sở thích, lí tưởng được gọi là ? A. Tình yêu B. Tình bạn C. Tình đồng chí D. Tình anh em II. PHẦN TỰ LUẬN: 3 điểm Câu 1: (3 điểm) Em hiểu thế nào là cộng đồng dân cư và xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư? Ý nghĩa? Hãy cho biết 4 việc làm mà em và gia đình em có thể làm được để góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư? Hết
  13. TRƯỜNG TH- THCS THẮNG LỢI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TỔ NGỮ VĂN-KHXH NĂM HỌC 2021- 2022 Họ và tên………………………………… MÔN GDCD-LỚP8 Lớp………… (Thời gian làm bài 45 phút) ĐỀ VI (Đề có 23 câu, in trong 02 trang) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7.0 điểm) * Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:mỗi câu 0,25 điểm Câu 1: (1 điểm)Điền từ, cụm từ còn thiếu sao cho đúng với nội dung bài học về pháp luật? (1)………………..là các quy tắc xử sự chung, có tính(2)………………., do (3) ………………ban hành, được Nhà nước bảo đảm thực hiện bằng các (4) ……………….giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế. Câu 2: Việc tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác phải chú ý đến điều gì? A. Học hỏi các mặt tích cực phải chọn lọc và phù hợp với bản sắc dân tộc mình B. Học hỏi cả mặt tích cực và hạn chế C. Chỉ học hỏi mặt tích cực và không cần chọn lọc D. Chỉ học hỏi mặt tiêu cực Câu 3: Tình cảm gắn bó giữa hai hoặc nhiều người trên cơ sở hợp nhau về tính tình, sở thích, lí tưởng được gọi là ? A. Tình yêu B. Tình bạn C. Tình đồng chí D. Tình anh em Câu 4: Câu tục ngữ: Phép vua thua lệ làng nói đến yếu tố nào? A. Pháp luật B. Kỉ luật C. Chữ tín D. Liêm khiết Câu 5: Câu thành ngữ: Giấy rách phải giữ lấy lề nói về đức tính nào? A. Liêm khiết B. Trung thực C. Tiết kiệm D. Cần cù Câu 6: Câu tục ngữ: Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng khuyên chúng ta điều gì? A. Không chơi với bất kì ai B. Chỉ nên chơi với người xấu C. Chỉ nên chơi với những người quen biết D. Lựa chọn người bạn tốt để mình học tập được nhiều điều tốt Câu 7: Các hành vi: Buôn bán người qua biên giới, chặt gỗ trong khu du lịch sinh thái, bắt cóc trẻ em vi phạm điều gì? A. Vi phạm pháp luật B. Vi phạm kỉ luật C. Vi phạm quy chế D. Vi phạm quy định
  14. Câu 8: Tôn trọng người khác thể hiện điều gì ? A. Thể hiện lối sống có văn hóa B. Thể hiện lối sống tiết kiệm C. Thể hiện lối sống thực dụng D. Thể hiện lối sống vô cảm Câu 9: Những quy định , quy ước ở một tập thể, một cộng đồng người ở phạm vi hẹp hơn được gọi là? A. Liêm khiết B. Công bằng C. Pháp luật D. Kỉ luật Câu 10: Câu tục ngữ: Nói lời phải giữ lấy lời, đừng như con bướm đậu rồi lại bay nói đến điều gì? A. Lòng chung thủy B. Lòng trung thành C. Giữ chữ tín D. Lòng vị tha Câu 11: Coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình, biết trọng lời hứa và tin tưởng nhau được gọi là ? A. Liêm khiết B. Công bằng C. Lẽ phải D. Giữ chữ tín Câu 12: Những quy định của pháp luật và kỉ luật có ý nghĩa như thế nào với mọi người ? A. Giúp cho mọi người có một chuẩn mực chung để rèn luyện và thống nhất trong hoạt động B. Giúp cho mọi người gần nhau hơn C. Giúp cho mọi người tôn trọng nhau hơn D. Giúp cho mọi người hoàn thiện mình hơn Câu 13: Câu tục ngữ: Nhất tự vi sư bán tự vi sư nói đến điều gì ? A. Lòng tôn trọng đối với thầy giáo B. Lòng trung thành đối với thầy giáo C. Lòng tự trọng đối với thầy giáo D. Lòng vị tha đối với thầy giáo Câu 14: Làm cho đời sống văn hóa tinh thần ngày càng lành mạnh, phong phú được gọi là? A. Xây dựng gia đình văn hóa B. Xây dựng gia đình hạnh phúc C. Xây dựng nếp sống văn hóa D. Xây dựng văn hóa Câu 15: Câu tục ngữ: Hữu thân hữu khổ nói đến điều gì? A. Đoàn kết B. Trung thực C. Tự lập D. Tiết kiệm Câu 16: Những điều được cho là đúng đắn, phù hợp với đạo lý và lợi ích chung của xã hội được gọi là ? A. Khiêm tốn B. Lẽ phải C. Công bằng D. Trung thực Câu 17: Mỗi buổi tối, cứ ăn cơm xong là bạn Nam giúp mẹ dọn dẹp, rửa bát sau đó lấy sách vở ra học bài. Việc làm đó thể hiện điều gì? A. Nam là người tự lập B. Nam là người ỷ lại C. Nam là người tự tin D. Nam là người tự ti Câu 18: Tình bạn trong sáng, lành mạnh có ý nghĩa như thế nào?
  15. A. Giúp cho con người cảm thấy ấm áp, tự tin, yêu đời và hoàn thiện mình hơn B. Giúp cho mọi người gần nhau hơn C. Giúp cho mọi người tôn trọng nhau hơn D. Giúp cho mọi người vui vẻ hơn Câu 19: Các tổ chức chính trị do cơ quan, tổ chức nào quản lí? A. Nhà nước B. Đảng Cộng sản Việt Nam C. Không do cơ quan, tổ chức nào quản lí, hoạt động tự do D. Cả A và B Câu 20: Học sinh tham gia các hoạt động chính trị - xã hội có ý nghĩa như thế nào? A. Cảm thấy ấm áp, tự tin, yêu đời và hoàn thiện mình hơn B. Rèn luyện năng lực giao tiếp, ứng xử; năng lực tổ chức quản lí; năng lực hợp tác C. Cảm thấy yêu đời hơn D. Cảm thấy vui tươi và hạnh phúc Câu 21: Việc liên kết đào tạo giữa các cơ sở giáo dục nước ngoài với các cơ sở giáo dục Việt Nam nói đến việc học hỏi trong lĩnh vực nào? A. Giáo dục và đào tạo B. Kinh tế - xã hội C. Quốc phòng - An ninh D. Khoa học - Kĩ thuật Câu 22: (1 điểm)Điền từ, cụm từ còn thiếu sao cho đúng với nội dung bài học về pháp luật? (1)………………..là các quy tắc xử sự chung, có tính(2)………………., do (3) ………………ban hành, được Nhà nước bảo đảm thực hiện bằng các (4) ……………….giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế. II. PHẦN TỰ LUẬN: 3 điểm Câu 1: (3 điểm) Em hiểu thế nào là cộng đồng dân cư và xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư? Ý nghĩa? Hãy cho biết 4 việc làm mà em và gia đình em có thể làm được để góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư? Hết
  16. ĐÁP ÁN ĐỀ CHÍNH THỨC KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2021- 2022 MÔN: GDCD -LỚP 8 A. HƯỚNG DẪN CHẤM - Phần trắc nghiệm HS làm đúng đáp án theo hướng dẫn chấm cho điểm tối đa. - Phần tự luận: Nếu HS làm bài theo cách riêng nhưng vẫn đáp ứng được những yêu cầu cơ bản trong đáp án vẫn cho điểm tối đa như hướng dẫn chấm quy định. - Bài làm đạt điểm tối đa phải đảm bảo về cách diễn đạt chặt chẽ trong trình bày, không sai lỗi chính tả, bài làm sạch sẽ. B. ĐÁP ÁN CHI TIẾT: I. TRẮC NGHIỆM: (7,0 điểm) Từ câu 1 đến câu 20 mỗi đáp án khoanh đúng được 0.25 điểm Đề I Câ 21: 1=> phẩm chất đạo đức, 2=> sự công bằng, 3=> theo lữ phải, 4=> lên trên u lợi ích 22: (1) Pháp luật, (2) bắt buộc, (3) Nhà nước, (4) biện pháp. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 B A A A C D B A D A D B A D B A A C C A Đề II Câ 1: 1=> phẩm chất đạo đức, 2=> sự công bằng, 3=> theo lữ phải, 4=> lên trên u lợi ích 2 3 4 5 6 7 8 9 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 2 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1 C C D B A A C A D D B B A A D B A A A C 22: : (1) Pháp luật, (2) bắt buộc, (3) Nhà nước, (4) biện pháp. Đề III Câ 1: 1=> phẩm chất đạo đức, 2=> sự công bằng, 3=> theo lữ phải, 4=> lên trên u lợi ích 2: (1) Pháp luật, (2) bắt buộc, (3) Nhà nước, (4) biện pháp. 3 4 5 6 7 8 9 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 1 2 2 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 9 0 1 A A C A A D B A B A A A C D B A D A D A D 2 2 B ĐỀ IV Câ 1: 1=> phẩm chất đạo đức, 2=> sự công bằng, 3=> theo lữ phải, 4=> lên trên
  17. u lợi ích 2 3 4 5 6 7 8 9 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 2 9 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1 A B B A D A A D C D A A C C B A A D B A 22: (1) Pháp luật, (2) bắt buộc, (3) Nhà nước, (4) biện pháp. B. PHẦN TỰ LUẬN: (3,0 điểm) Câu Nội dung Điểm - Cộng đồng dân cư là toàn thể những người sinh sống trong cùng khu vực lãnh thổ hoặc đơn vị hành chính gắn bó thành 0,5 khối, giữa họ có sự liên kết hợp tác với nhau cùng có lợi chung. - Xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư là làm cho Câu 1 điều kiện văn hóa ngày càng lành mạnh phong phú, giữ trật tự 0,5 3,0 điểm an ninh, vệ sinh môi trường. * Ý nghĩa: 0,5 - Làm cho đời sống văn hoá tinh thần ngày càng lành mạnh. - Xây dựng tình đoàn kết xóm giềng 0,25 - Làm cho cuộc sống bình yên hạnh phúc. 0,25 * Những việc làm mà bản than đã tham gia: 0,25 - Ủng hộ đồng bào bị bão, lũ lụt - Tiết kiệm điện, nước. 0,25 - Giữ gìn vệ sinh xanh, sạch, đẹp và tham gia trồng cây xanh. 0,25 - Thực hiện đúng quy ước của khu dân phố, tổ dân phố nơi 0,25 mình sinh sống Thắng Lợi, ngày 4 tháng 12 năm 2021 Người ra đề Duyệt của tổ chuyên môn A Tôn Người phản biện Trần Thị Nhung Trần Thị Nhung Duyệt của ban giám hiệu
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2