intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường TH&THCS Hải Tân, Hải Lăng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:8

9
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với “Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường TH&THCS Hải Tân, Hải Lăng” được chia sẻ dưới đây, các bạn học sinh được ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học, rèn luyện và nâng cao kỹ năng giải bài tập để chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt được kết quả mong muốn. Mời các bạn tham khảo đề thi!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường TH&THCS Hải Tân, Hải Lăng

  1. 1. Ma trận đề kiểm tra cuối học kì I lớp 8 năm học 2022-2023 KHUNG MA TRẬN DÀNH CHO ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 8 Mức độ nhận thức Tổng T Mạch nội Vận dụng Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Số câu T dung cao Tổng điểm TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL 1 Giáo dục đạo đức 1.Tự lập 2 câu 1/2câu 1 câu 1/2câu 1câu 4 câu 1câu 3,5 2. Lao động tự giác và 2 câu 1 câu 1câu 4 câu 1,0 sáng tạo 2 Giáo dục 3. Chủ đề: Pháp luật và Pháp luật kỉ luật – Pháp luật nước 2 câu 1/2câu 2câu 1/2câu 1câu 4 câu 2câu 5,5 cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam Tổng 6 1 4 1 2 0 0 1 12 3 10 Tỉ lệ % 30% 35% 0,5% 30% 40% 60% 100% Tỉ lệ chung 65% 35% 100%
  2. 2. Bản đặc tả đề kiểm tra cuối kì 1 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 8 Số câu hỏi theo mức độ đánh giá Mạch TT Chủ đề Mức độ đánh giá Nhận Thông Vận dụng nội dung Vận dụng biết hiểu cao Nhận biết: - Khái niệm tự lập - Ý nghĩa Tự lập Giáo Thông hiểu: 2TN 1TN 1TN 1 dục Đạo 1. Tự lập - Xác định trách nhiệm của CD xây dựng đức tính tự 1/2TL 1/2TL đức lập. Vận dụng: - Tự giải quyết vấn đề; tự điều chỉnh hành vi. - Học hỏi và rèn luyện tính tự lập. Nhận biết: - Hiểu thế nào là lao động tự giác, sáng tạo. - Nêu được những biểu hiện, ý nghĩa của sự tự giác, sáng tạo trong lao động, học tập. Thông hiểu: 2. Lao Giải thích được ý nghĩa của lao động tự giác, sáng động tự 2TN 2TN tạo. 1TL giác và sáng tạo Vận dụng: - Biết lập kế hoạch học tập, lao động; - Biết điều chỉnh, lựa chọn các biện pháp, cách thức thực hiện để đạt kết quả cao trong lao động, học tập; Biết phê phán những biểu hiện lười nhác trong học tập và lao động.
  3. Số câu hỏi theo mức độ đánh giá Mạch TT Chủ đề Mức độ đánh giá Nhận Thông Vận dụng nội dung Vận dụng biết hiểu cao Nhận biết: - Hiểu thế nào là pháp luật, kỉ luật. - Hiểu đặc điểm, bản chất và vai trò của pháp luật. 3. Pháp Thông hiểu luật và kỉ - Cho được ví dụ trong thực tiễn Giáo luật – - Hiểu được hành vi tôn trọng, ý thức chấp hành pháp dục Pháp luật luật, kỉ luật 2TN 2TN 2 pháp 1TL nước cộng Vận dụng 1/2TL 1/2TL luật hòa xã hội - Đánh giá các tình huống pháp luật xảy ra hằng ngày chủ nghĩa ở trường, ở ngoài xã hội. Việt Nam - Cho dược ví dụ minh chúng từ thực tiễn Vận dụng cao - Vận dụng một số quy định pháp luật đã học vào cuộc sống hằng ngày. 6TN 5TN Tổng 1TN 1 TL 1TL 1TL Tỉ lệ % 30 35 5 30 Tỉ lệ chung 65% 35%
  4. PHÒNG GD&ĐT HẢI LĂNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I -LỚP 8 TRƯỜNG TH & THCS HẢI TÂN NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) Phần I. Trắc nghiệm: Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng (Mỗi câu đúng 0,25 điểm) Câu 1: Lao động tự giác, sáng tạo giúp A. có nhiều mối quan hệ bạn bè. B. thúc đẩy sự phát triển xã hội. C. sống thanh thản, đàng hoàng. D. tự tin trong cuộc sống. Câu 2: Việc làm nào dưới đây là biểu hiện của kỉ luật ? A. Làm sai quy chế thi cử. B. Thực hiện tốt nội quy lớp học. C. Không tôn trọng điều lệ của làng. D. Buôn bán ma túy và các chất gây nghiện Câu 3: Nhìn thấy người bạn thân quay cóp bài thi, em sẽ chọn cách ứng xử nào sau đây? A. Làm ngơ coi như không thấy gì cả, để bạn chép tiếp. B. Đưa tờ nháp của mình cho bạn chép bài C. Báo cho cô giáo biết coi thi biết về việc làm của bạn D. Nhắc nhở bạn, nếu bạn vẫn tiếp tục quay bài sẽ báo cô giáo. Câu 4: Chủ động làm việc không đợi ai nhắc nhở, không phải đo áp lực từ bên ngoài được gọi là A. Lao động B. Lao động tự giác C. Tự lập D. Lao động sáng tạo Câu 5: Vai trò của pháp luật và kỉ luật được thể hiện ở nội dung nào dưới đây? A. Điều chỉnh cơ cấu kinh tế. B. Phát triển kinh tế. C. Bảo vệ quyền lợi của mọi người. D. Phòng chống tệ nạn xã hội. Câu 6: Trên đường đi học về, Mai và Nga đã nhặt được một chiếc ví, trong ví có 5 triệu đồng nhưng lại không có giấy tờ tùy thân của người đánh mất. Trong tình huống đó, theo em hai bạn nên làm gì đúng nhất?
  5. A. Cầm về đưa cho người thân trong gia đình vì không biết đó là ví của ai. B. Cầm về nhà, lên mạng thông tin báo để ai đánh mất đến nhận lại. C. Đem đến cơ quan công an nơi gần nhất và nhờ trả cho người đánh mất. D. Đem đến trường, báo cáo sự việc và nhờ thầy cô trả cho người đánh mất. Câu 7: Bạn Q học lớp 9, bạn chỉ ăn và học, việc nhà thường để cho bố mẹ làm hết, quần áo bố mẹ vẫn giặt cho. Việc làm đó thể hiện điều gì? A. Bạn Q là người ỷ lại. B. Bạn Q là người ích kỷ. C. Bạn Q là người tự lập. D. Bạn Q là người vô ý thức. Câu 8: Ý nghĩa của tự lập được thể hiện ở nội dung nào sau đây? A. Tự tin, bản lĩnh. B. Trông chờ, dựa dẫm vào người khác. C. Tự giác làm bài tập. D. Thành công trong cuộc sống. Câu 9: Em tán thành ý kiến nào dưới đây về lao động tự giác và sáng tạo? A. Sáng tạo là khả năng bẩm sinh, không thể rèn luyện mà có được. B. Những người làm công tác nghiên cứu khoa học mới cần sáng tạo C. Trong học tập chỉ cần tự giác, không cần sáng tạo D. Làm công việc lao động nào cũng cần phải tự giác và sáng tạo Câu 10: Câu tục ngữ thể hiện tính tự lập A. Có công mài sắt có ngày nên kim B. Há miệng chờ sung C. Ăn quả nào rào quả nấy D. Qua cầu rút ván Câu 11: Trước đây A thường học bằng cách ghi ra sách vở rồi đọc lại cho thuộc, từ khi mẹ mua cho máy tính, A sử dụng máy tính để học trên mạng và tải tài liệu về học. Việc làm đó thể hiện điều gì? A. Lao động chân tay. B. Lao động thân thể. C. Lao động tự giác. D. Lao động sáng tạo. Câu 12: Đối lập với tự lập là? A. Tự tin. B. Ích kỉ. C. Tự chủ. D. Ỷ lại. Phần II: Tự luận (7 điểm):
  6. Câu 1 (1,5 điểm): Thế nào là pháp luật và kỉ luật? Bản thân em rèn luyện ý thức chấp hành pháp luật và kỉ luật như thế nào? Câu 2 (1,5 điểm): Thế nào là tự lập? Hãy nêu một số biểu hiện về tự lập trong học tập và sinh hoạt hằng ngày mà em biết? Câu 3 (3,0 điểm):Tình huống. Trong buổi sinh hoạt tổ, có bạn cho rằng thực hiện nghiêm túc kỉ luật và pháp luật đều làm cho con người mất tự do. Có bạn lại cho rằng chính việc tôn trọng kỉ luật và chấp hành đúng pháp luật mới là có tự do thực sự. a, Em theo ý kiến nào đúng? Lí do tại sao? b, Em đưa ra dẫn chứng, ví dụ để chứng minh ý kiến của mình.
  7. HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM Môn: GDCD - Lớp 8 Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm - Mỗi ý đúng 0,25 điểm) Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án B B D B C C A D D A D D Phần II: Tự luận (7 điểm) Câu Nội dung Điểm - Pháp luật là những quy tắc xử xự chung , có tính bắt buộc, do nhà nước ban 1 hành, được Nhà nước bảo đảm thực hiện bằng các biện pháp GD, thuyết phục, 0,5 cưỡng chế. - Kỉ luật là những quy định quy ước của một cộng đồng ( tập thể) về những hành vi cần tuân theo nhằm đảm bảo sự phối hợp hành động thống nhất chặt chẽ của mọi người. 0,5 - Bản thân em: + Tôn trọng và thực hiện PL và KL ở mọi lúc, mọi nơi như ở trường, ở lớp, 0, 5 cộng đồng dân cư. + Nhắc nhở bạn bè và mọi người xung quanh thực hiện những quy định của 0, 5 PL và kỉ luật... + Đồng tình, ủng hộ hành vi tuân thủ đúng PL và KL. Đồng thời phê phán 0,5 những hành vi vi phạm PL và KL như: Trộm cắp, đánh nhau, nói chuyện trong giờ học... - Tự lập là tự làm lấy, tự giải quyết công việc của mình, tự lo liệu, tạo dựng 2 cho cuộc sống của mình, không trông chờ, dựa dẫm phụ thuộc vào người 0,5 khác. - Biểu hiện tính tự lập trong học tập và trong sinh hoạt hằng ngày: 1,0 + Tự giác học bài và làm bài tập về nhà. + Tự nghiên cứu, tìm tòi các phương pháp học tập. + Giúp đỡ bố mẹ, ông bà công việc nhà sau giờ học. + Tự chăm sóc, giữ gìn vệ sinh cá nhân bản thân. 3 - Em theo ý kiến: “Chính việc tôn trọng kỉ luật và chấp hành đúng pháp luật 0,5 mới là có tự do thực sự” - Bởi vì: + Kỉ luật là điều kiện đảm bảo cho mọi người có tự do và được phát triển. 1,5 + Nếu một tập thể làm nhiệm vụ không có tổ chức, kỉ luật, ai muốn làm gì thì làm thì sẽ trở thành hỗn loạn. + Trong tình huống ấy, mọi người không thể sống yên ổn mà làm việc được. Nếu trong một tổ chức mọi người biết tôn trọng kỉ luật thì sẽ yên tâm và có tự do để làm việc…. - Ví dụ: Một người thường xuyên đi làm muộn. Nếu bị xử lí kỉ luật sẽ là tôn 1 trọng mọi người, vừa để chấm dứt hành vi không tốt đó….
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
15=>0