intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tư, Đông Giang

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:20

10
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

‘Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tư, Đông Giang’ sau đây sẽ giúp bạn đọc nắm bắt được cấu trúc đề thi, từ đó có kế hoạch ôn tập và củng cố kiến thức một cách bài bản hơn, chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tư, Đông Giang

  1. PHÒNG GD & ĐT ĐÔNG GIANG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG TH &THCS XÃ TƯ NĂM HỌC: 2022 – 2023 MÔN:GDCD 8 Nội Mức Tổng điểm dung độ kiến nhận thức thức Nhận Thông Vận biết hiểu dụng Vận dụng mức Vận dụng mức thấp cao TN TL TN TL TN TL TN TL Bài 1: Tôn - Nhận biết trọng lẽ được biểu phải hiện của tôn trọng lẽ phải Số câu 1 1 hỏi
  2. Số 0.33 0.33 điểm Tỉ lệ % 3.3 3.3 Bài 2: Liêm - Biết phân - Hiểu được khiết biệt được câu tục ngữ hành vi liêm nói về liêm khiết với khiết tham lam, làm giàu bất chính. Số câu 1 1 2 hỏi Số 0.33 0.33 0.67 điểm Tỉ lệ % 3.3 3.3 6.7 Bài 3: Tôn - Hiểu được trọng người câu tục ngữ khác nói về tôn trọng người khác
  3. Số câu 1 1 hỏi Số 0.33 0.33 điểm Tỉ lệ % 3.3 3.3 Bài 4: Giữ - Biết được - Hiểu được chữ tín hành vi giữ một số câu ca chữ tín và dao về giữ chữ không giữ tín chữ tín - Biết được ý nghĩa của giữ chữ tín Số câu 2 1 3 hỏi Số 0.67 0.33 1 điểm
  4. Tỉ lệ % 6.7 3.3 10 Bài 6: Xây - Xử lí tình Lựa chọn cách ứng dựng tình huống xử phù hợp bạn trong sáng, lành mạnh. Số câu 0.5 0.5 1 hỏi Số 1 1 2 điểm Tỉ lệ % 10 10 20 Bài 8: Tôn Giải thích được trọng và tại sao cần phải học hỏi tôn trọng và học các dân hỏi các dân tộc tộc khác. khác Số câu 1 1 hỏi
  5. Số 1 1 điểm Tỉ lệ % 10 10 Bài 9: Góp - Hiểu được phần xây những việc dựng nếp cần làm để sống văn xây dựng nếp hoá ở cộng sống văn hóa dân cư đồng dân cư Số câu 2 2 hỏi Số 0.67 0.67 điểm Tỉ lệ % 6.7 6.7 Bài 10: Tự - Biết được - Phân tích lập. khái niệm được tình của tự lập. huống về tự lập.
  6. Số câu 1 1 2 hỏi Số 0.33 0.33 0.67 điểm Tỉ lệ % 3.3 3.3 6.7 Bài 11: Biết được Hiểu được Lao động khái niệm một số dạng tự giác và lao động tự lao động sáng tạo giác và biểu hiện của lao động sáng tạo. Số câu 1 1 2 hỏi Số 0.33 0.33 0.67 điểm
  7. Tỉ lệ % 3.3 3.3 6.7 Bài 12: Nắm được Quyền và quyền và nghĩa vụ nghĩa vụ của của công ông bà, cha dân trong mẹ và con cái gia đình Số câu 1 1 hỏi Số 2 2 điểm Tỉ lệ % 20 20 Bài 13: - Hiểu được Phòng một số tác hại chống tệ của tệ nạn xã nạn xã hội. hội - Hiểu được biện pháp phòng chống tệ nạn xã hội
  8. Số câu 2 2 hỏi Số 0.67 0.67 điểm Tỉ lệ % 6.7 6.7 Tổng số câu 7 9 1.5 0.5 18 Tổng số 4 3 2 1 10 điểm Tỉ lệ % 40 30 20 10 100
  9. PHÒNG GD & ĐT ĐÔNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I- NĂM HỌC 2022-2023 GIANG TRƯỜNG TH & THCS XÃ MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 8 TƯ Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: …………………. Lớp:……………………….. Điểm Nhận xét của thầy (cô) giáo Chữ kí giám thị I. Trắc nghiệm: (5.0 điểm). Khoanh tròn đáp án đúng: Câu 1:Trường hợp nào sau đây thể hiện lối sống KHÔNG liêm khiết? A. Đút tiền cho cán bộ xã để làm hồ sơ hộ nghèo. B. Giáo viên không nhận phong bì của học sinh và phụ huynh. C. Công an từ chối nhận phong bì của người vi phạm.
  10. D. Bác sỹ không nhận phong bì của bệnh nhân. Câu 2:Tự làm, tự giải quyết công việc, tự lo liệu, tạo dựng cuộc sống cho mình được gọi là A. trung thành. B. trung thực. C. tự lập. D. tiết kiệm Câu 3:Việc áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất nhằm tăng năng suất lao động, giảm thời gian lao động là A. lao động sáng tạo. B. lao động tự giác. C. lao động. D. sáng tạo. Câu 4:Đâu là việc làm thể hiện tôn trọng lẽ phải? A. Chấp hành tốt mọi quy định, nội quy nơi mình sống, học tập và làm việc.
  11. B. Xuyên tác, bóp méo sự thật. C. Chỉ làm những việc mình thích, ham muốn. D. Không muốn mất lòng ai, gió chiều nào che chiều ấy. Câu 5:Mặc dù nhà ở xa trường, nhưng mỗi khi giáo viên chủ nhiệm giao trọng trách giữ đồng dùng sinh hoạt của lớp, bạn B lúc nào cũng giữ đồ dùng cẩn thận và luôn đến sớm để hoàn thành công việc trực nhật. Việc làm đó của B thể hiện điều gì? A. B là người có tinh thần trách nhiệm trong công việc, biết giữ chữ tín. B. B là người biết vâng lời thầy cô giáo. C. B là người tốt.
  12. D. B là người tôn trọng người khác. Câu 6: Đâu là câu tục ngữ nói về tôn trọng người khác? A. Nói ngay nói thẳng. B. Đói cho sạch, rách cho thơm. C. Một miếng khi đói bằng một gói khi no. D. Kính trên, nhường dưới. Câu 7:Ý nào sau đây không phải là biện pháp phòng chống tệ nạn xã hội? A. Bản thân nhận thức được tác hại của tệ nạn xã hội. B. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền phòng chống tệ nạn xã hội. C. Sống giản dị, lành mạnh.
  13. D. Chú trọng công việc làm ăn kinh tế hơn việc giáo dục con cái. Câu 8:Câu tục ngữ: Đói cho sạch, rách cho thơm nói đên điều gì ? A. Đức tính khiêm tốn B. Đức tính liêm khiết, sống trong sạch. C. Đức tính cần cù. D. Đức tính trung thực. Câu 9: Câu tục ngữ: Bán anh em xã mua láng giềng gần nói đến điều gì? A. Xây dựng tình đoàn kết láng giềng. B. Xây dựng gia đình văn hóa. C. Xây dựng gia đình hạnh phúc. D. Xây dựng gia đình trách nhiệm Câu 10:Lao động gồm có những loại nào? A. Lao động trí óc và lao động chân tay. B. Lao động chân tay và lao động thân thể. C. Lao động cụ thể và lao động trừu tượng. D. Lao động chân tay và lao động trừu tượng. Câu 11: Giữ chữ tín sẽKHÔNG nhận được điều gì điều gì ? A. Nhận được sự tin cậy, tín nhiệm của mọi người. B. Giúp mọi người đoàn kết. C. Giúp mọi người dễ dàng hợp tác với nhau. D. Được mọi người ganh ghét,đố kị. Câu 12:Để xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư học sinh KHÔNG nên làm gì? A. Tránh các việc làm xấu. B. Tham gia những hoạt động vừa sức. C. Bài trừ các hoạt động mê tín, dị đoan. D.Đánh nhau,gây gỗ với hàng xóm Câu 13: Câu tục ngữ: Nói lời phải giữ lấy lời, đừng như con bướm đậu rồi lại bay nói đến điều gì? A. Lòng chung thủy. B. Lòng trung thành. C. Giữ chữ tín. D. Lòng vị tha. Câu 14:Mỗi buổi tối, cứ ăn cơm xong là bạn E giúp mẹ dọn dẹp, rửa bát sau đó lấy sách vở ra học bài. Việc làm đó thể hiện điều gì? A. E là người tự lập.
  14. B. E là người ỷ lại. C. E là người tự tin. D. E là người tự ti. Câu 15: Đâu không phải là tác hại của tệ nạn xã hội? A. Làm rối loạn trật tự xã hội B. Là nguyên nhân lây truyền HIV-AIDS C. Giữ gìn an ninh trật tự xã hội D. Làm tan vỡ hạnh phúc gia đình II.Tự luận: (5.0 điểm). Câu 16 (2.0 điểm). Cho tình huống sau: Hằng, Ngân và Tâm là bạn thân cùng lớp. Trong giờ kiểm tra giữa kì môn Toán vào tuần trước, gặp một bài toán khó, Hằng và Ngân làm được nhưng Tâm thì không làm được. Tâm ra hiệu để hai bạn cho mình chép bài. Hằng lắc đầu từ chối, còn Ngân thì cho Tâm chép bài. Sau buổi kiểm tra ấy, Tâm xa lánh Hằng và trở nên thân thiết hơn với Ngân. Tâm cho rằng, chỉ có Ngân mới là bạn tốt thực sự của mình vì đã cho mình chép bài. Còn Hằng không phải là người bạn tốt, đáng tin cậy. a. Em có đồng ý với suy nghĩ của Tâm không? Vì sao? b. Nếu là bạn cùng lớp, khi chứng kiến sự việc trên em sẽ làm gì? Câu 17: (2.0 điểm) Em hãy nêu quyền và nghĩa vụ của cha, mẹ và con cháu trong gia đình ? Câu 18:(1.0 điểm) Tại sao cần phải tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác? BÀI LÀM ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... .........................................................................................................................................
  15. ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... .........................................................................................................................................
  16. PHÒNG GD & ĐT ĐÔNG GIANG ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG TH &THCS XÃ TƯ NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: GDCD 8 I. Phần trắc nghiệm: (5.0 điểm) Mỗi câu đúng 0.33 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp A C A A A D D B A A D D C A C án II. Tự luận: (5.0 điểm) Câu Đáp án Điểm 16 a. Nhận xét về suy nghĩ của Tâm: (2.0 điểm) - Không đồng ý với suy nghĩ của Tâm. 0.25 - Vì việc không cho bạn chép bài trong giờ kiểm tra là đúng nội 0.25 quy của nhà trường. - Ngược lại, nếu cho bạn chép bài là vi phạm kỉ luật. 0.25 - Không phải bất cứ sự giúp đỡ nào cũng là biểu hiện của một tình 0.25 bạn thân thiết. b. Nếu là một người bạn cùng lớp, khi chứng kiến sự việc trên: - Em sẽ giải thích cho Tâm hiểu rằng chúng ta chỉ nên giúp đỡ nhau trong quá trình học tập để cùng tiến bộ, chứ không được phép giúp nhau trong giờ kiểm tra thi cử. - Em sẽ khuyên Tâm không nên đối xử với bạn Hằng như vậy, việc 0.5 Hằng không cho chép bài là chỉ muốn Tâm cố gắng hơn, giúp bạn hiểu không nên phụ thuộc vào người khác. Bạn Hằng đang muốn tốt cho Tâm nên mới làm như vậy. 0.5 17 - Quyền và nghĩa vụ của cha mẹ (2.0 điểm) +Nuôi dạy các con thành những công dân tốt, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của con, tôn trọng ý kiến của con. 0.5 +Không được phân biệt đối xử giữa các con, không được ngược đãi, xúc phạm con, em buộc con phải làm những điều trái pháp luật, trái đạo đức. 0.5 - Quyền và nghĩa vụ của con, cháu +Yêu quý, kính trọng, biết ơn cha mẹ, ông bà +Chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ, ông bà đặc biệt là những khi cha mẹ, ông bà đau ốm, bệnh tật. +Cấm ngược đãi và có hành vi xúc phạm ông bà, cha mẹ. 0.5 0.5 18 -Mỗi dân tộc đều có những thành tựu nổi bật về kinh (1.0 điểm) tế,khoa học-kỹ thuật, văn hóa,nghệ thuật , những công trình 0.5 đặc sắc,những truyền thống quý báu. Đó là vốn quý của loài người cần được tôn trọng, tiếp thu và phát triển.
  17. -Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác sẽ tạo điều kiện để nước ta tiến nhanh trên con đường xây dựng đất nước giàu 0.5 mạnh và phát triển bản sắc dân tộc . Tổ chuyên môn duyệt GV ra đề Nguyễn Thị Thanh Hoa Riah Thị An
  18. Duyệt của Chuyên môn trườngBẢNG MÔ TẢ MỨC ĐỘ CÂU HỎI/BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC Nội dung Loại câu Nhận biết Thông Vận dụng Vận dụng hỏi/bài hiểu thấp cao tập Bài 1: Tôn TN - Nhận biết trọng lẽ được biểu phải hiện của tôn trọng lẽ phải Bài 2: Liêm TN - Biết phân - Hiểu được khiết biệt được câu tục ngữ hành vi liêm nói về liêm khiết với khiết tham lam, làm giàu bất chính. Bài 3: Tôn TN - Hiểu được trọng người câu tục ngữ khác nói về tôn trọng người khác Bài 4: Giữ TN - Biết được - Hiểu được chữ tín hành vi giữ một số câu chữ tín và ca dao về không giữ giữ chữ tín chữ tín - Biết được ý nghĩa của giữ chữ tín Bài 6: Xây TL - Xử lí tình Lựa chọn cách dựng tình huống ứng xử phù hợp bạn trong sáng, lành mạnh. Bài 8: Tôn TL Giải thích được trọng và tại sao cần phải học hỏi các tôn trọng và dân tộc học hỏi các dân khác. tộc khác Bài 9: Góp TN - Hiểu được phần xây những việc dựng nếp cần làm để sống văn xây dựng hoá ở cộng nếp sống đồng dân văn hóa dân cư cư Bài 10: Tự TN - Biết được - Phân tích lập. khái niệm được tình
  19. của tự lập. huống về tự lập. Bài 11: Lao TN Biết được Hiểu được động tự khái niệm một số dạng giác và sáng lao động tự lao động tạo giác và biểu hiện của lao động sáng tạo. Bài 12: TL Nắm được Quyền và quyền và nghĩa vụ nghĩa vụ của công của ông bà, dân trong cha mẹ và gia đình con cái Bài 13: TN - Hiểu được Phòng một số tác chống tệ hại của tệ nạn xã hội. nạn xã hội - Hiểu được biện pháp phòng chống tệ nạn xã hội
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2