intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2022-2023 - Trường THCS Nguyễn Trãi, Đại Lộc (Đề B)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:2

5
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2022-2023 - Trường THCS Nguyễn Trãi, Đại Lộc (Đề B)” sau đây làm tư liệu tham khảo giúp rèn luyện và nâng cao kĩ năng giải đề thi, nâng cao kiến thức cho bản thân để tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức. Mời các bạn cùng tham khảo đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2022-2023 - Trường THCS Nguyễn Trãi, Đại Lộc (Đề B)

  1. PHÒNG GDĐT HUYỆN ĐẠI LỘC KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI Môn: GDCD – Lớp 8 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề có 2 trang) Họ tên: ............................................................. Lớp: ..............SBD…............ Mã đề B Điểm Lời phê của giáo viên Chữ ký giám thị I/ TRẮC NGHIỆM: (5.0 điểm) Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng: Câu 1. Những quy định của pháp luật và kỉ luật giúp cho mọi người có một............để rèn luyện và thống nhất trong hoạt động. A. nhận thức chung. B. lợi ích chung. C.nội quy chung. D. chuẩn mực chung. Câu 2. Các quy định của pháp luật mang tính: A. thuyết phục. B. giáo dục. C. gượng ép. D. bắt buộc. Câu 3. Trường hợp nào sau đây là vi phạm pháp luật? A. Viết, vẽ bậy lên các di tích lịch sử, văn hóa. B. Đánh người gây thương tích. C. Hút thuốc lá trong trường học. D. Xả rác bừa bãi nơi công cộng. Câu 4. Câu nào dưới đây thể hiện tính không tự lập? A. Đầu người nào tóc người ấy. B. Tự lực cánh sinh. C. Thân tự lập thân. D. Ăn cháo đá bát. Câu 5. Người tự lập là người luôn…..trong học tập, trong công việc và trong cuộc sống. A. giúp đỡ người khác. B. chỉ thích hoạt động một mình. C. biết hợp tác với người khác. D. tự giác phấn đấu để vươn lên. Câu 6. Người có đức tính tự lập thường….những khó khăn, thử thách của cuộc sống. A. đối mặt với. B. tự tin và dám đương đầu với. C. coi thường. D. vượt qua một cách dễ dàng. Câu 7. Câu nào sau đây thể hiện cách ứng xử không phù hợp với nếp sống văn hóa tốt đẹp của cộng đồng? A. Lá lành đùm lá rách. B. Tương thân tương ái. C. Đèn nhà ai nấy rạng. D. Bán anh em xa mua láng giềng gần. Câu 8. Xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư là làm cho……ở khu dân cư ngày càng lành mạnh, phong phú. A. đời sống của nhân dân. B. đời sống xã hội. C. đời sống văn hóa tinh thần. D. đời sống chính trị- xã hội. Câu 9. Cộng đồng nào sau đây là cộng đồng dân cư? A. ASEAN. B. Tổ dân phố. C. Dòng họ. D. Cộng đồng mạng. Câu 10. Bên cạnh việc tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác, mỗi chúng ta cần phải thể hiện được: A. sự đoàn kết dân tộc. B. lòng tự hào dân tộc chính đáng của mình. C. lòng tự tôn dân tộc. D. truyền thống sẵn có của dân tộc mình. Câu 11. Tôn trọng chủ quyền, lợi ích chính đáng và nền văn hóa của các dân tộc khác nhau trên thế giới là thể hiện sự: A. tôn trọng lẫn nhau. B. tôn trọng các dân tộc khác. C. học hỏi lẫn nhau. D. tôn trọng dân tộc mình. Câu 12. Những hành vi nào sau đây giúp tạo nên tình bạn trong sáng, lành mạnh? A. Luôn luôn bênh vực bạn dù bạn của mình đúng hay sai. B. Chân thành góp ý để bạn nhận ra và sửa chữa những khuyết điểm. C. Không thích bạn đạt được thành công hơn mình. D. Nếu bạn hiểu lầm về mình thì mình sẽ chơi với bạn khác. Câu 13. Những người bạn tốt sẽ mang đến cho chúng ta những điều gì sau đây? 1/1- Mã đề B
  2. A. Những tình cảm ấm áp. B. Tiền bạc và của cải. C. Sẵn sàng đáp ứng mọi thứ theo yêu cầu của chúng ta. D. Những câu chuyện cười. Câu 14. Tình bạn trong sáng, lành mạnh có những đặc điểm nào sau đây? A. Bình đẳng và tôn trọng nhau. B. Luôn bao che cho bạn. C. Luôn giúp đỡ nhau về tiền bạc. D. Sòng phẳng, rõ ràng, không vay mượn nhau Câu 15. Tình bạn giữa mọi người thường được hình thành trên những cơ sở nào sau đây? A. Sở thích giống nhau. B. Hình thức giống nhau. C. Cách ăn mặc giống nhau. D. Ở gần nhà nhau. II/ TƯ LUẬN: (5.0 điểm) Câu 1 (2.0 điểm): Nêu bốn hành vi sống không văn hóa ảnh hưởng đến cộng đồng dân cư. Câu 2 (2.0 điểm): Người Pháp có câu ngạn ngữ: “Hãy nói cho tôi biết bạn của anh là ai? Tôi sẽ kết luận anh là người như thế nào”. Em hiểu câu ngạn ngữ đó như thế nào? Câu 3 (1.0 điểm): Các bạn trong lớp tới rủ Lan đi học nhóm. Lan từ chối không tham gia vì bạn cho rằng học nhóm sẽ dẫn đến sự ỷ lại, dựa dẫm vào người khác. Và điều đó sẽ không rèn luyện được tính tự lập của mỗi người. Em có đồng ý với quan điểm của Lan hay không? Tại sao? BÀI LÀM …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………….……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. 1/2- Mã đề B
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2