intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT THCS Nam Giang

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời quý thầy cô và các em học sinh tham khảo “Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT THCS Nam Giang”. Hi vọng tài liệu sẽ là nguồn kiến thức bổ ích giúp các em củng cố lại kiến thức trước khi bước vào kì thi sắp tới. Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT THCS Nam Giang

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN – Khối 8 NĂM HỌC: 2023 – 2024 Mức độ đánh giá Nội (4 – 11) TT dung/Đơn Nhận Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Tổng Chủ (1) vị kiến biết cao % đề thức điểm (2) (3) TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL (12) 1. Tự hào về truyền 1TN 1TN Giáo thống dân (C1 ) (C2) 0.5% dục tộc Việt 0,25đ 0,25đ 1 đạo Nam đức 2. Tôn 1TN 1TN trọng sự đa (C3) (C4) 0.5% dạng của 0,25đ 0,25đ các dân tộc 3. Lao động 2TN cần cù, sáng (C5,6) 0.5% tạo 0,5đ 4. Bảo vệ lẽ 1TL 1TL 2TN 1TN phải (C1 (C1 (C7,8) (C9) 3.75% 3) 6) 0,5đ 0,25đ 2đ 1đ 5. Bảo vệ 1TL môi trường 1TN 1TN (C1 Giáo và tài (C10) (C11) 2.5% 4) dục nguyên 0,25đ 0,25đ 2đ kĩ thiên nhiên 2 năng 6. Xác định 1TL 1TN sống mục tiêu cá (C1 (C12) 2.25% nhân 5) 0,25đ 2đ Tổng: Số 1 6 1 4 1 1 16 câu 2 2 2 1 2 1 10 Điểm
  2. Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100% Tỉ lệ chung 70% 30% 100% BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN – Khối 8 NĂM HỌC: 2023 – 2024 Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận Chủ dung/Đơn thức TT đề vị kiến Mức độ đánh giá Vận (1) thức Nhận Thông Vận (2) dụng biết hiểu dụng (3) cao 1. Tự hào Nhận biết: 1 về truyền - Biết được giá trị của các thống dân truyền thống đối với sự phát 1TN 1TN tộc Việt triển của mỗi quốc gia, dân C1 C2 Nam tộc. Thông hiểu: - Hiểu được truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam. 2. Tôn Nhận biết: trọng sự - Biết được tôn trọng sự đa đa dạng dạng của các dân tộc và các nền 1TN 1TN Giáo của các văn hóa trên thế giới. C3 C4 dục dân tộc Thông hiểu: đạo - Hiểu được những hành vi đức cần phê phán. 3. Lao Nhận biết: động cần - Biết được những biểu hiện 2TN cù sáng tạo của lao động cần cù. C5,6 - Biết được một số biểu hiện trong lao động sáng tạo. 4. Bảo vệ lẽ Nhận biết: 2TN phải - Biết được những điều đúng C7,8 đắn nói về lẽ phải. 1TLC 1TLC1 - Biết được việc làm đúng đắn 1TNC9 16 3 nói về lẽ phải. - Biết được bảo vệ lẽ phải là gì. Vì sao chúng ta cần phải bảo
  3. vệ lẽ phải. Học sinh cần làm gì để bảo vệ lẽ phải. Thông hiểu: - Hiểu được bảo vệ lẽ phải thông qua câu thành ngữ Vận dụng cao: - Xử lí được tình huống nói về bảo vệ lẽ phải. 5. Bảo vệ Nhận biết: môi trường - Biết cách xử lí rác một cách và tài đúng đắn. nguyên Thông hiểu: 1TN thiên nhiên - Xác định việc làm góp phần 1TNC1 C11 bảo vệ môi trường. 0 1TL - Hiểu được việc bảo vệ môi C14 trường và tài nguyên thiên nhiên bằng những việc làm phù hợp với lứa tuổi. 2 Giáo 6. Xác định Nhận biết: dục kĩ mục tiêu cá - Mô tả được cách xác định mục năng nhân tiêu và lập kế hoạch thực hiện 1TN 1TL sống. mục tiêu cá nhân. C12 C15 Vận dụng thấp: - Xử lí được trường hợp về xác định mục tiêu cá nhân.
  4. ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN NAM GIANG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ Năm học: 2023 – 2024 TRUNG HỌC CƠ SỞ NAM GIANG Môn: GDCD - Khối 8 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) Đề I. TRẮC NGHIỆM: (3.0 điểm). (Chọn phương án trả lời đúng nhất) Câu 1. Đối với sự phát triển của mỗi quốc gia, dân tộc, giá trị của các truyền thống sẽ góp phần thúc đẩy sự A. ổn định trong gia đình. B. phát triển của đất nước. C. đoàn kết trong dòng họ. D. phát triển của mỗi cá nhân. Câu 2. Tục thờ cúng ông bà tổ tiên của người Việt Nam thể hiện truyền thống tốt đẹp nào? A. Hủ tục mê tín dị đoan. B. Yêu thương con người C. Yêu nước nồng nàn. D. Uống nước nhớ nguồn. Câu 3. Khi mỗi cá nhân biết tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới sẽ mang lại điều gì cho cá nhân đó? A. Có thêm hiểu biết. B. Có thêm ngoại tệ. C. Có nhiều tiền bạc. D. Được đi du lịch. Câu 4. Bên cạnh việc tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc, chúng ta cần phê phán hành vi nào dưới đây? A. Học hỏi giữa các dân tộc. B. Giao lưu giữa các dân tộc. C. Học tập giữa các dân tộc. D. Phân biệt giữa các dân tộc. Câu 5. Biểu hiện của lao động sáng tạo là gì? A. Lười biếng, ỷ nại. B. Suy nghĩ, tìm tòi. C. Ỷ nại, dựa dẫm. D. Dựa dẫm, lười nhác. Câu 6. Người sáng tạo trong lao động sẽ luôn được mọi người A. yêu quý và tôn trọng. B. tìm cách hãm hại. C. xa lánh và hắt hủi. D. ghen ghét và căm thù. Câu 7. Những điều được cho là đúng đắn, phù hợp với đạo lý và lợi ích chung của xã hội được gọi là? A. Khiêm tốn. B. Lẽ phải. C. Công bằng. D. Trung thực. Câu 8. Bảo vệ lẽ phải là công nhận, ủng hộ, tuân theo và A. làm những điều sai sự thật. B. ủng hộ những điều không đúng. C. bảo vệ những điều đúng đắn. D. từ bỏ những điều đúng đắn. Câu 9. Câu thành ngữ “Gió chiều nào theo chiều ấy” nói về người như thế nào? A. Không tôn trọng lẽ phải. B. Không trung thực. C. Không siêng năng. D. Không có ý thức. Câu 10. Cách xử lí rác nào sau đây có thể giảm thiểu gây ô nhiễm môi trường?
  5. A. Đổ tập trung vào bãi rác. B. Phân loại và tái chế. C. Đốt và xả khí lên cao. D. Chôn trực tiếp xuống đất. Câu 11. Việc làm nào sau đây của công dân góp phần thực hiện chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường? A. Xả rác không đúng quy định. B. Săn bắt động vật quý hiếm. C. Đổ hóa chất xuống lòng sông. D. Tái chế rác thải sinh hoạt. Câu 12. Phân loại theo thời gian, mục tiêu cá nhân được phân chia thành mục tiêu dài hạn và A. mục tiêu ngắn hạn. B. mục tiêu trung hạn. C. mục tiêu cụ thể. D. mục tiêu vô hạn II. TỰ LUẬN (7.0 điểm) Câu 13 (2 điểm) Vì sao chúng ta cần phải bảo vệ lẽ phải. Học sinh cần làm gì để bảo vệ lẽ phải? Câu 14 (2 điểm) Căn cứ vào các quy định của pháp luật về bảo vệ tài nguyên và môi trường ở nước ta, em đồng tình hay không đồng tình với những nhận định nào dưới đây? Vì sao? a) Bảo vệ môi trường không chỉ cho thế hệ hôm nay mà còn góp phần bảo vệ cho thế hệ tương lai. b) Tài nguyên thiên nhiên là vô tận nên không nhất thiết phải tiết kiệm. Câu 15 (2 điểm) Trường hợp: Hai bạn P và H thảo luận, P cho rằng nhiệm của học sinh đương nhiên là phải học tập tốt nên không đặt mục tiêu cho việc học. H lại cho rằng học sinh vẫn phải đặt những mục tiêu cụ thể trong việc học, ngoài ra còn có những mục tiêu cho các lĩnh vực khác của cuộc sống như sức khỏe, tài chính,… Em đồng tình với ý kiến của bạn nào? Hãy giải thích lí do tại sao. Câu 16 (1 điểm) Biết bạn thân của mình dạo gần đây bỏ bê học tập, có lần còn bỏ tiết đi chơi nhưng T vẫn coi như không biết gì. Khi cô giáo chủ nhiệm hỏi về tình hình của bạn, T đã trả lời: “Em không biết ạ”. Em hãy nhận xét cách ứng xử của bạn T trong tình huống trên. -------Hết------- Nam Giang, ngày 08 tháng 12 năm 2023 KT. HIỆU TRƯỞNG Tổ trưởng Giáo viên duyệt đề Giáo viên ra đề P. HIỆU TRƯỞNG Mai Tấn Lâm Hoàng Văn Hùng A Rất Thị Thuý Nga Zơ Rum Chạm
  6. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN – Khối 8 Phần I. TRẮC NGHIỆM: (3.0 điểm) Mỗi câu đúng được 0,25điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp B D A D B A B C A B D A án Phần II. TỰ LUẬN: (7.0 điểm) Câu Đáp án Điểm - Việc bảo vệ lẽ phải giúp mỗi người có cách ứng xử phù hợp, góp phần đẩy 1.0 lùi cái sai, cái xấu, để làm lành mạnh mối quan hệ xã hội, thúc đẩy xã hội ổn Câu định, phát triển, củng cố niềm tin của con người vào cộng đồng, pháp luật và 13 lương tri. (2.0 - Trách nhiệm của học sinh trong việc bảo vệ lẽ phải. Tôn trọng, ủng hộ tuân 1.0 điểm) theo những điều đúng đắn. Biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi của mình theo hướng tích cực. Khích lệ, động viên bạn bè có thái độ hành vi bảo vệ lẽ phải. Lên án, phê phán những hành vi sai trái không phù hợp lẽ phải. a) Không đồng tình. Vì: để đảm bảo sự phát triển bền vững của kinh tế đất 1.0 Câu nước, chúng ta cần phải quan tâm bảo vệ môi trường và sử dụng hợp lí, tiết 14 kiệm các nguồn tài nguyên thiên nhiên. 1.0 (2.0 b) Không đồng tình. Vì: tài nguyên thiên nhiên không phải là vô tận, mà rất điểm) có thể bị suy kiệt nếu chúng ta không biết cách khai thác và sử dụng hợp lí, tiết kiệm. - Em đồng tình với ý kiến của bạn H. Vì: Câu + Bên cạnh việc học tập, học sinh cũng cần quan tâm đến các lĩnh vực khác 15 trong cuộc sống, như: sức khoẻ, tài chính,... 2.0 (2.0 + Việc xác định mục tiêu trên từng lĩnh vực (học tập, sức khỏe, tài chính,…) điểm) sẽ giúp học sinh có động lực hành động để hoàn thiện bản thân và đạt được ước mơ. Câu Nhận xét: Mặc dù biết bạn thân của mình bỏ bê học tập, trốn học đi chơi, 1.0 16 nhưng bạn T vẫn bao che, che giấu những khuyết điểm ấy. Hành vi này cho (1.0 thấy, T chưa biết tôn trọng và bảo vệ sự thật. Chúng ta không nên học theo điểm) hành động của bạn T.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2