intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Nguyễn Duy Hiệu, Thăng Bình

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:11

7
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn học sinh và quý thầy cô cùng tham khảo “Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Nguyễn Duy Hiệu, Thăng Bình” để giúp học sinh hệ thống kiến thức đã học cũng như có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kì thi sắp tới và giúp giáo viên trau dồi kinh nghiệm ra đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Nguyễn Duy Hiệu, Thăng Bình

  1. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 8 –NĂM HỌC 23-24 Nội dung/chủ đề/bài Mức độ đánh giá Tổng TT Vâṇ Thôn Vâṇ Nhâṇ dung Mạch nội dung Tỉ lệ biết ̉ dung g hiêu cao Tổng điểm TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL 1 Tự hào về truyền thống 2 câu 2 câu 1 dân tộc VN Tôn trọng sự đa dạng 1 câu 1 câu 0,5 Giáo của các dục dân đạo tộc đức Lao động cần cù, 1 câu 1 câu 2 câu 1 sáng tạo Bảo vệ 1 câu 1 câu 1 câu 1 câu 2 câu 1 câu 3 lẽ phải Bảo vệ môi trường 1câu 1 câu 1 câu 1 câu 1,5 và 22 TNTN Xác Giáo định dục mục 2 câu 2 câu 1 câu 3 KNS tiêu cá nhân T 8 2 1 1 1 10 3 ổ 10 điểm n g 40 30 20 10 50% 50% % % % %
  2. Tı lê chung ̣ 70% 30% 100% ̉ ĐẶC TẢ CUỐI KÌ I MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 8 Mưc đô ̣đa Số câu hoi theo mư c đô nhận thức ̣ Mạch nội ́ ́ ̉ ́ TT Nội dung Vâṇ dung dung nh gia Nhâṇ biết Thông hiểu Vâṇ dung ́ cao Nhận biết: Nêu được Tự hào về một số Giáo dục truyền truyền 1 2 TN đạo đức thống thống tốt dân tộc VN đẹp của dân tộc VN. Nhận biết: Biểu hiện tôn Tôn trọng trọng sự sự đa Giáo dục đa dạng 2 dạng của 1 TN đạo đức của các các dân tộc dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới Nhận biết: Biểu hiện của cần cù sáng Lao tạo trong LĐ động Giáo dục Thông 3 cần cù, 1 TN 1 TN đạo đức hiểu: sáng Giải thích tạo được ý nghĩa của cần cù, sáng tạo trong LĐ 4 Giáo dục Bảo vệ lẽ Nhận biết: 1 TN 1 TN,1TL Đạo đức phải Biểu hiện của việc tôn trọng và bảo vệ lẽ phải Thông hiểu:
  3. -Câu TN phản ánh về bảo vệ lẽ phải. - Sự cần thiết phải bảo vệ lẽ phải và cho ví dụ minh họa. Nhận biết: Biết được sự cần thiết phải bảo vệ TNTN Vận dụng Dựa vào trách Bảo vệ môi Giáo dục nhiệm của 5 trường và 1 TN 1 TL Đạo đức HS trong TNTN việc bảo vệ môi trường và TNTN để nhận xét việc làm của các nhân vật trong TH. Nhận biết: -Biết phân loại mục tiêu cá nhân -Sự cần thiết phải xác định mục tiêu Giáo dục Xác định cá nhân 6 Kĩ năng mục tiêu cá 2TN 1 TL Vận dụng sống nhân cao Dựa vào mục tiêu cá nhân và các loại mục tiêu để giải thích TH Tổng 8 TN 2TN, 1TL 1 TL 1TL
  4. Tỉ lệ % 40 % 30 % 20 % 10 % Tỉ lệ chung 70 % 30 % Trường TH&THCS Nguyễn Duy Hiệu KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Họ và tên:……………………… Năm học 2023-2024 Mã Đề A Lớp … SBD…. Phòng…… MÔN: GDCD - LỚP 8 Thời gian:45 Phút (Không kể tg giao đề) Điểm:............................. Nhận xét của thầy, cô ............................................................................................................................. (Bằng chữ:...............................................) . TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng rồi ghi vào ô sau: Đề A 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 I/ TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Khoanh tròn câu trả lời đúng: Câu 1. Một trong những truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam là A. ích kỉ, keo kiệt. B. thiếu trách nhiệm. C. cần cù lao động. D. vô kỉ luật. Câu 2. Việc làm nào dưới đây thể hiện lòng tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam? A. Tìm hiểu về truyền thống, phong tục, tập quán của dân tộc. B. Có thái độ phân biệt, kì thị văn hóa giữa các vùng miền, dân tộc. C. Thiếu tích cực khi tham gia các hoạt động sinh hoạt văn hóa dân tộc. D. Xấu hổ, tự ti về các di sản văn hóa vật chất và tinh thần của dân tộc. Câu 3. Hành vi nào dưới đây là biểu hiện tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới? A. Kì thị, phân biệt giữa dân tộc đa số và dân tộc thiểu số. B. Tôn trọng tính cách, truyền thống… của các dân tộc. C. Kì thị, phân biệt chủng tộc giữa người da trắng và da màu. D. Từ chối tìm hiểu những giá trị tốt đẹp của các dân tộc. Câu 4. Hành vi nào sau đây là biểu hiện của lao động cần cù? A. Tìm tòi, cải tiến phương pháp để lao động có hiệu quả. B. Chăm chỉ, chịu khó làm việc một cách thường xuyên. C. Sửa chữa sai lầm, rút bài học kinh nghiệm cho bản thân. D. Tìm cách giải quyết tối ưu để nâng cao hiệu quả lao động. Câu 5. Ý kiến nào dưới đây đúng khi bàn về vấn đề lao động cần cù, sáng tạo? A. Lao động ở lĩnh vực nào cũng phải cần cù và sáng tạo. B. Lao động chân tay thì không cần phải sáng tạo, chăm chỉ. C. Trong lao động, việc nào dễ thì làm, việc khó thì bỏ qua. D. Chăm chỉ là khả năng bẩm sinh, không thể rèn luyện được. Câu 6. Hành vi nào sau đây không phải là biểu hiện của việc tôn trọng và bảo vệ lẽ phải? A. Điều chỉnh suy nghĩ, hành vi theo hướng tích cực. B. Tôn trọng, ủng hộ, tuân theo những điều đúng đắn.
  5. C. Phê phán những thái độ, hành vi đi ngược lại lẽ phải.D. Chỉ bảo vệ lẽ phải khi nhận được lợi ích cho bản thân. Câu 7. Câu tục ngữ nào sau đây phản ánh về việc bảo vệ lẽ phải? A. Gió chiều nào theo chiều ấy. B. Nêu cao nhưng bóng chẳng ngay. C. Miệng nam mô, bụng bồ dao găm. D. Phải trái phân minh, nghĩa tình trọn vẹn. Câu 8. Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên sẽ giúp cho A. môi trường trong lành, sạch đẹp. B. môi trường sinh thái được cân bằng. C. hệ sinh thái phong phú, đa dạng. D. nguồn tài nguyên không bị cạn kiệt. Câu 9. Mục tiêu cá nhân có thể được phân loại theo thời gian, gồm: A. mục tiêu học tập và mục tiêu tài chính. B. mục tiêu ngắn hạn và mục tiêu dài hạn. C. mục tiêu sức khỏe và cống hiến xã hội. D. mục tiêu trung hạn và mục tiêu dài hạn. Câu 10. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa của việc xác định mục tiêu cá nhân? A. Giúp mỗi người có động lực hơn trong cuộc sống. B. Giúp mỗi người thực hiện được ước mơ của mình. C. Giúp mỗi cá nhân thu được nhiều lợi ích vật chất. D. Giúp mỗi cá nhân có động lực hoàn thiện bản thân. Câu 11: Việc làm nào sau đây thể hiện trách nhiệm của công dân trong việc thực hiện chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường? A. Cải tiến kĩ thuật sản xuất. B. Hạn chế rác thải nhựa. C. Xây dựng thiết chế văn hóa. D. Đảo mật thông tin nội bộ. Câu 12: Một trong những yêu cầu khi xây dựng mục tiêu cá nhân là mục tiêu đó phải A. có giá trị với bản thân. B. có nhiều tiền để thực hiện. C. có nhiều người hỗ trợ. D. không có mục đích thực hiện Câu 13: Câu tục ngữ nào sau đây nói về tôn trọng lẽ phải? A. Ăn vóc,học hay. B. Có công mài sắt, có ngày nên kim. C. Áo rách cốt cách người thương. D. Nói phải củ cải cũng nghe. Câu 14: Hành vi nào dưới đây gây tác hại xấu đến tài nguyên và bảo vệ môi trường? A. Trồng cây gây rừng. B. Quản lí chất thải. C. Khai thác gỗ bừa bãi. D. Phân loại rác. Câu 15: Việc lập kế hoạch thực hiện mục tiêu cá nhân không bao gồm bước nào dưới đây? A. Sắp xếp công việc theo thứ tự. B. Điều chỉnh cho phù hợp hoàn cảnh C. Từ bỏ nếu mình thấy không thích. D. Cam kết thực hiện kế hoạch đề ra II. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 1 (2 điểm) Vì sao con người cần bảo vệ lẽ phải? Cho 1 ví dụ thể hiện việc làm bảo vệ lẽ phải. Câu 2( 2 điểm) Nhận xét việc làm của các nhân vật trong tình huống sau: a. Vào dịp hè, gia đình H tổ chức đi tắm biển. Sau khi ăn uống, H nhặt rác thải của gia đình cho vào túi ni lông rồi ném xuống biển. b. Mõi khi thấy em trai ra ngoài không tắt điện, N đều nhắc nhở em quay lại tắt công tấc và khuyên em nên sử dụng tiết kiệm điện, nước. Câu 3 (1 điểm) Hai bạn A và B thảo luận, A cho rằng nhiệm vụ của học sinh là học tập tốt nên không cần đặt mục tiêu cho việc học. B cho rằng học sinh cần phải đặt những mục tiêu cụ thể cho việc học, ngoài ra còn cần có những mục tiêu cho các lĩnh vực khác của cuộc sống như sức khỏe, tài chính… Em đồng tình với ý kiến bạn nào ? vì sao? BÀI LÀM: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………
  6. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Trường TH&THCS Nguyễn Duy Hiệu KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Họ và tên:……………………… Năm học 2023-2024 Mã Đề B Lớp … SBD…. Phòng…… MÔN: GDCD - LỚP 8 Thời gian:45 Phút (Không kể tg giao đề) Điểm:............................. Nhận xét của thầy, cô ............................................................................................................................. (Bằng chữ:...............................................) . TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng rồi ghi vào ô sau: Đề B 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 I/ TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Khoanh tròn câu trả lời đúng: Câu 1. Hành vi nào sau đây là biểu hiện của lao động cần cù? A. Tìm tòi, cải tiến phương pháp để lao động có hiệu quả. B. Chăm chỉ, chịu khó làm việc một cách thường xuyên. C. Sửa chữa sai lầm, rút bài học kinh nghiệm cho bản thân. D. Tìm cách giải quyết tối ưu để nâng cao hiệu quả lao động. Câu 2. Ý kiến nào dưới đây đúng khi bàn về vấn đề lao động cần cù, sáng tạo? A. Lao động ở lĩnh vực nào cũng phải cần cù và sáng tạo. B. Lao động chân tay thì không cần phải sáng tạo, chăm chỉ. C. Trong lao động, việc nào dễ thì làm, việc khó thì bỏ qua. D. Chăm chỉ là khả năng bẩm sinh, không thể rèn luyện được. Câu 3. Hành vi nào sau đây không phải là biểu hiện của việc tôn trọng và bảo vệ lẽ phải? A. Điều chỉnh suy nghĩ, hành vi theo hướng tích cực. B. Tôn trọng, ủng hộ, tuân theo những điều đúng đắn. C. Phê phán những thái độ, hành vi đi ngược lại lẽ phải.D. Chỉ bảo vệ lẽ phải khi nhận được lợi ích cho bản thân. Câu 4. Câu tục ngữ nào sau đây phản ánh về việc bảo vệ lẽ phải? A. Gió chiều nào theo chiều ấy. B. Nêu cao nhưng bóng chẳng ngay. C. Miệng nam mô, bụng bồ dao găm. D. Phải trái phân minh, nghĩa tình trọn vẹn. Câu 5. Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên sẽ giúp cho A. môi trường trong lành, sạch đẹp. B. môi trường sinh thái được cân bằng. C. hệ sinh thái phong phú, đa dạng. D. nguồn tài nguyên không bị cạn kiệt. Câu 6. Một trong những truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam là A. ích kỉ, keo kiệt. B. thiếu trách nhiệm. C. cần cù lao động. D. vô kỉ luật. Câu 7. Việc làm nào dưới đây thể hiện lòng tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam? A. Tìm hiểu về truyền thống, phong tục, tập quán của dân tộc. B. Có thái độ phân biệt, kì thị văn hóa giữa các vùng miền, dân tộc. C. Thiếu tích cực khi tham gia các hoạt động sinh hoạt văn hóa dân tộc. D. Xấu hổ, tự ti về các di sản văn hóa vật chất và tinh thần của dân tộc. Câu 8. Hành vi nào dưới đây là biểu hiện tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới?
  7. A. Kì thị, phân biệt giữa dân tộc đa số và dân tộc thiểu số. B. Tôn trọng tính cách, truyền thống… của các dân tộc. C. Kì thị, phân biệt chủng tộc giữa người da trắng và da màu. D. Từ chối tìm hiểu những giá trị tốt đẹp của các dân tộc. Câu 9. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa của việc xác định mục tiêu cá nhân? A. Giúp mỗi người có động lực hơn trong cuộc sống. B. Giúp mỗi người thực hiện được ước mơ của mình. C. Giúp mỗi cá nhân thu được nhiều lợi ích vật chất. D. Giúp mỗi cá nhân có động lực hoàn thiện bản thân. Câu 10. Mục tiêu cá nhân có thể được phân loại theo thời gian, gồm: A. mục tiêu học tập và mục tiêu tài chính. B. mục tiêu ngắn hạn và mục tiêu dài hạn. C. mục tiêu sức khỏe và cống hiến xã hội. D. mục tiêu trung hạn và mục tiêu dài hạn. Câu 11: Việc làm nào sau đây thể hiện trách nhiệm của công dân trong việc thực hiện chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường? A. Cải tiến kĩ thuật sản xuất. B. Hạn chế rác thải nhựa. C. Xây dựng thiết chế văn hóa. D. Đảo mật thông tin nội bộ. Câu 12: Một trong những yêu cầu khi xây dựng mục tiêu cá nhân là mục tiêu đó phải A. có giá trị với bản thân. B. có nhiều tiền để thực hiện. C. có nhiều người hỗ trợ. D. không có mục đích thực hiện Câu 13: Câu tục ngữ nào sau đây nói về tôn trọng lẽ phải? A. Ăn vóc,học hay. B. Có công mài sắt, có ngày nên kim. C. Áo rách cốt cách người thương. D. Nói phải củ cải cũng nghe. Câu 14: Hành vi nào dưới đây gây tác hại xấu đến tài nguyên và bảo vệ môi trường? A. Trồng cây gây rừng. B. Quản lí chất thải. C. Khai thác gỗ bừa bãi. D. Phân loại rác. Câu 15: Việc lập kế hoạch thực hiện mục tiêu cá nhân không bao gồm bước nào dưới đây? A. Sắp xếp công việc theo thứ tự. B. Điều chỉnh cho phù hợp hoàn cảnh C. Từ bỏ nếu mình thấy không thích. D. Cam kết thực hiện kế hoạch đề ra. II. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 1 (2 điểm) Vì sao con người cần bảo vệ lẽ phải? Cho 1 ví dụ thể hiện việc làm bảo vệ lẽ phải. Câu 2 ( 2 điểm) Nhận xét việc làm của các nhân vật trong tình huống sau: c. Vào dịp hè, gia đình H tổ chức đi tắm biển. Sau khi ăn uống, H nhặt rác thải của gia đình cho vào túi ni lông rồi ném xuống biển. d. Mõi khi thấy em trai ra ngoài không tắt điện, N đều nhắc nhở em quay lại tắt công tấc và khuyên em nên sử dụng tiết kiệm điện, nước. Câu 3 (1 điểm) Hai bạn A và B thảo luận, A cho rằng nhiệm vụ của học sinh là học tập tốt nên không cần đặt mục tiêu cho việc học. B cho rằng học sinh cần phải đặt những mục tiêu cụ thể cho việc học, ngoài ra còn cần có những mục tiêu cho các lĩnh vực khác của cuộc sống như sức khỏe, tài chính… Em đồng tình với ý kiến bạn nào ? vì sao? BÀI LÀM: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………
  8. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………..
  9. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2023-2024 Môn: GIÁO DỤC CÔNG DÂN - Lớp 8 I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Mỗi câu đúng được 0,5 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đề A C A B B A D D D B C B A D C C Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đề B B A D D D C A B C B B A D C C
  10. II. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Biểu Câu Đáp án điểm -Bảo vệ lẽ phải: + Giúp con người có cách ứng xử phù hợp + Góp phần đẩy lùi cái sai cái xấu, làm lành mạnh các mối quan hệ Câu 1. xã hội. 1,0 + Thúc đẩy xã hội ổn định, phát triển. (2,0 điểm) + Củng cố niềm tin của con người vào cộng đồng, pháp luật. 1,0 - Ví dụ thể hiện tôn trọng lẽ phải: + Nghe 1 bạn nói xấu bạn khác, trong khi sự thật không phải là như vậy, em sẽ lên tiếng bênh vực cho bạn bị nói xấu đó. a. Việc làm của H chưa đúng Vì: Ném rác xuống biển sẽ gây ô nhiễm môi trường nước biển, cá chết, làm xấu đi cảnh quang biển 1,0 ảnh hưởng đến ngành du lịch… Câu 2. (2,0 điểm) b. Hành vi của em trai N chưa đúng, chưa biết tiết kiệm điện. -Việc làm của N là đúng vì N đã nhắc nhở em trai quay vào tắt công tấc điện. Đồng thời N còn khuyên em nên sử dụng tiết kiệm điện, 1,0 nước. Đồng tình với ý kiến của bạn B vì học tập là việc quan trọng của học sinh nhưng học tập cũng cần có mục tiêu, kế hoạch cụ thể, phù Câu 3. hợp với mục đích sống khả năng hiện tại của học sinh không phải 1,0 (1,0 điểm) chỉ xoay quanh việc học. Ngoài mục tiêu liên quan đến việc học tập thì mục tiêu về sức khỏe, gia đình bạn bè…cũng rất cần thiết để có một cuộc sống khỏe mạnh, hạnh phúc.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0