intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Thắng Lợi, Kon Tum

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:20

5
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc ôn tập và hệ thống kiến thức với ‘Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Thắng Lợi, Kon Tum’ được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn nắm vững các phương pháp giải bài tập hiệu quả và rèn luyện kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp diễn ra. Cùng tham khảo và tải về đề thi này ngay bạn nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Thắng Lợi, Kon Tum

  1. TRƯỜNG TH-THCS THẮNG LỢI MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I TỔ: NGỮ VĂN - KHXH NĂM HỌC: 2023-2024 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN - LỚP 8. Tổng Mức độ đánh giá % điểm TT Mạch Nội dung/chủ nội đề/bài Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Nhận biết dung cao TNKQ TL TNKQ TL TL TL Nội dung 1: Tự hào về truyền thống 3TN 1TN 1,0 dân tộc Việt 1 Giáo Nam. dục đạo Nội dung 2: đức. Tôn trọng sự 3TN 1TL 1,0 đa dạng của các dân tộc. Nội dung 3: Lao động cần 4TN 1,0 cù, sáng tạo. Nội dung 4: Bảo vệ lẽ 3TN 1TN 1TL 3,0 phải. Nội dung 5: Bảo vệ môi 3TN 1TN 1/2TL 1/2TL 4,0 trường và tài nguyên thiên nhiên. Số câu/ loại câu 16 TN 4TN 1/2TL 1/2TL 10,0 1TL Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% 100%
  2. TRƯỜNG TH-THCS THẮNG LỢI BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I TỔ: NGỮ VĂN - KHXH NĂM HỌC: 2023-2024 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN - LỚP 8 TT Mạch Nội dung Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ đánh giá nội dung Nhận Thông Vận Vận biết hiểu dụng dụng cao Nhận biết: - Nêu được một số truyền thống của dân tộc Việt Nam. 3TN Nội dung - Kể được một số biểu hiện 1: Tự hào của lòng tự hào về truyền về truyền thống của dân tộc Việt Nam. thống dân Thông hiểu: tộc Việt Nhận diện được giá trị của Nam. các truyền thống dân tộc Việt 1TN Nam. Nhận biết: Nêu được một số biểu hiện Nội dung sự đa dạng của các dân tộc và 3TN 2: Tôn các nền văn hoá trên thế giới. 1 Giáo dục trọng sự Thông hiểu: đạo đức. đa dạng Giải thích được ý nghĩa của của các việc tôn trọng sự đa dạng của 1TN dân tộc. các dân tộc và các nền văn hoá trên thế giới. Nội dung Nhận biết: 3: Lao - Nêu được khái niệm cần cù, động cần sáng tạo trong lao động. 4TN cù, sáng - Nêu được một số biểu hiện tạo. của cần cù, sáng tạo trong lao động. Nội dung Nhận biết: 4: Bảo vệ Nếu được lẽ phải là gì? Thế 3TN lẽ phải. nào là lẽ phải. Thông hiểu: Giải thích được một cách đơn giản về sự cần thiết phải 1TN 1TL bảo vệ lẽ phải.
  3. Nội dung Nhận biết: 5: Bảo vệ - Nêu được một số quy định môi cơ bản của pháp luật về bảo trường và vệ môi trường, tài nguyên 3TN tài thiên nhiên. nguyên - Nêu được một số biện thiên pháp cần thiết để bảo vệ môi nhiên. trường và tài nguyên thiên nhiên. - Nêu được trách nhiệm của học sinh trong việc bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. Thông hiểu: Giải thích được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và 1TN tài nguyên thiên nhiên. Vận dụng: Phê phán, đấu tranh với những hành vi gây ô nhiễm 1/2 môi trường và phá hoại tài TL nguyên thiên nhiên. Vận dụng cao Thực hiện được việc bảo vệ môi trường và tài nguyên 1/2 thiên nhiên bằng những việc TL làm phù hợp với lứa tuổi. Số câu/ loại câu 16TN 4TN 1/2 1/1 1TL TL TL Tỉ lệ 40% 30% 20% 10%
  4. TRƯỜNG TH-THCS THẮNG LỢI ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I-NĂM HỌC: 2023-2024 TỔ: NGỮ VĂN - KHXH MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN - LỚP 8 Họ và tên……………………… (Thời gian làm bài 45 phút: không kể thời gian phát đề) Lớp………… ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 22 câu, in trong 03 trang) ĐỀ GỐC I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) (Thời gian 20 phút) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất (mỗi ý đúng 0,25 điểm) Câu 1. Tự hào về truyền thống dân tộc được hiểu là sự A. hiểu biết, hãnh diện về những di sản văn hóa phi vật thể của dân tộc. B. trân trọng, hãnh diện và giữ gìn, phát huy các giá trị tốt đẹp của dân tộc. C. trân trọng và phát huy những giá trị vật chất tốt đẹp của quốc gia, dân tộc. D. hãnh diện, gìn giữ và phát huy các giá trị tinh thần của quốc gia, dân tộc. Câu 2. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng giá trị các truyền thống của dân tộc Việt Nam? A. Góp phần tích cực vào quá trình phát triển của mỗi cá nhân. B. Hòa tan giá trị văn hóa của Việt Nam trong quá trình hội nhập. C. Là nền tảng cho lòng tự hào và sự phát triển của mỗi người. D. Là nền tảng để xây dựng đất nước phát triển vững mạnh. Câu 3. Một trong những truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam là A. ích kỉ, keo kiệt. B. thiếu trách nhiệm. C. cần cù lao động. D. vô kỉ luật. Câu 4. Việc làm nào dưới đây thể hiện lòng tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam? A. Tìm hiểu về truyền thống, phong tục, tập quán của dân tộc,… B. Có thái độ phân biệt, kì thị văn hóa giữa các vùng miền, dân tộc. C. Thiếu tích cực khi tham gia các hoạt động sinh hoạt văn hóa dân tộc. D. Xấu hổ, tự ti về các di sản văn hóa vật chất và tinh thần của dân tộc. Câu 5. Chúng ta cần tôn trọng sự đa dạng văn hóa của các dân tộc, vì mỗi dân tộc đều A. giống nhau về văn hóa ẩm thực, trang phục. B. có những nét đẹp văn hóa, truyền thống riêng. C. giống nhau về trang phục và lễ hội truyền thống. D. có những nghề thủ công truyền thống giống nhau. Câu 6. “Tính nhiều vẻ, nhiều dạng, biểu hiện khác nhau về sắc tộc, tâm lí, tính cách, truyền thống văn hoá,... của các dân tộc” - đó là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Bản sắc dân tộc. B. Bản sắc văn hóa. C. Đa dạng dân tộc. D. Đa dạng văn hóa. Câu 7. Hành vi nào dưới đây là biểu hiện tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới? A. Kì thị, phân biệt giữa dân tộc đa số và dân tộc thiểu số. B. Tôn trọng tính cách, truyền thống… của các dân tộc. C. Kì thị, phân biệt chủng tộc giữa người da trắng và da màu. D. Từ chối tìm hiểu những giá trị tốt đẹp của các dân tộc. Câu 8. Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới không mang lại ý nghĩa nào sau đây? A. Giúp ta thêm tự hào vì dân tộc mình có trình độ cao hơn dân tộc khác. B. Giúp ta thêm hiểu biết, tiếp thu tinh hoa văn hóa của các dân tộc khác. D. Tăng cường tình hữu nghị, hòa bình và hợp tác giữa các quốc gia. C. Củng cố thêm niềm tin, sự đồng cảm và hòa hợp giữa các dân tộc. Câu 9. Hành vi nào sau đây là biểu hiện của lao động cần cù? A. Tìm tòi, cải tiến phương pháp để lao động có hiệu quả. B. Chăm chỉ, chịu khó làm việc một cách thường xuyên.
  5. C. Sửa chữa sai lầm, rút bài học kinh nghiệm cho bản thân. D. Tìm cách giải quyết tối ưu để nâng cao hiệu quả lao động. Câu 10. Sự cần cù, sáng tạo trong lao động không mang lại ý nghĩa nào sau đây? A. Hoàn thiện và phát triển phẩm chất, năng lực của mỗi cá nhân. B. Nâng cao hiệu quả lao động, góp phần xây dựng đất nước. C. Suy giảm năng suất và chất lượng lao động của con người. D. Nhận được sự yêu quý và tôn trọng của mọi người xung quanh. Câu 11. Câu tục ngữ “một phút nghĩ hay hơn cả ngày quần quật” phản ánh về đức tính nào dưới đây? A. Lao động cần cù. B. Tinh thần hiếu học. C. Lao động sáng tạo. D. Tinh thần đoàn kết. Câu 12. Câu tục ngữ nào dưới đây phản ánh về đức tính cần cù, chăm chỉ trong lao động? A. Có công mài sắt, có ngày nên kim. B. Kiếm củi ba năm, thiêu một giờ. C. Khéo ăn thì no, khéo co thì ấm. D. Nên ăn có chừng, dùng có mực. Câu 13. “Những điều đúng đắn, phù hợp với đạo lí và lợi ích chung của xã hội” - đó là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Lẽ phải. B. Luân lí. C. Lí tưởng. D. Đạo đức. Câu 14. Người biết bảo vệ lẽ phải sẽ A. được mọi người yêu mến, quý trọng. B. chịu nhiều thiệt thòi trong cuộc sống. C. nhận được nhiều lợi ích vật chất. D. bị mọi người xung quanh lợi dụng. Câu 15. Ý kiến nào dưới đây đúng khi bàn về vấn đề bảo vệ lẽ phải? A. Trước việc làm sai trái, nếu mình không liên quan thì không cần lên tiếng. B. Chỉ nên tố cáo sai trái, nói đúng sự thật khi nhận thấy có lợi cho bản thân. C. Bảo vệ lẽ phải là công nhận, ủng hộ, tuân theo, bảo vệ những điều đúng đắn. D. Người bảo vệ lẽ phải sẽ bị lợi dụng và phải chịu thiệt thòi trong cuộc sống. Câu 16. Nhân vật nào dưới đây đã biết bảo vệ lẽ phải? A. Thấy bất kể việc gì có lợi cho mình, anh H cũng làm cho bằng được. B. Anh S cùng các bạn thu thập chứng cứ và tố cáo một việc làm sai trái. C. Chị M kiên quyết bảo vệ ý kiến của mình dù ý kiến đó đúng hay sai. D. Bạn B chê bai người khác nhưng che dấu khuyết điểm của bản thân. Câu 17. “Những của cải có sẵn trong tự nhiên mà con người có thể khai thác, chế biến, sử dụng phục vụ cuộc sống (mỏ khoáng sản, dầu khí, động vật,…)” - đó là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Môi trường sinh thái. B. Tài nguyên thiên nhiên. C. Tài nguyên du lịch. D. Môi trường tự nhiên. Câu 18. Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên sẽ giúp cho A. môi trường trong lành, sạch đẹp. B. môi trường sinh thái được cân bằng. C. hệ sinh thái phong phú, đa dạng. D. nguồn tài nguyên không bị cạn kiệt. Câu 19. Pháp luật Việt Nam nghiêm cấm thực hiện hành vi nào dưới đây? A. Khai thác hợp lí nguồn lợi thủy - hải sản. B. Đổ chất thải, chất độc hại ra môi trường. C. Khai thác hợp lí tài nguyên thiên nhiên. D. Sử dụng các nguồn năng lượng sạch. Câu 20. Ý kiến nào dưới đây đúng khi bàn về vấn đề bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên? A. Để bảo vệ cây trồng thì phải phun nhiều thuốc trừ sâu hóa học. B. Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên là trách nhiệm riêng của nhà nước. C. Muốn phát triển kinh tế thì phải chấp nhận môi trường bị ô nhiễm. D. Bảo vệ môi trường, tài nguyên là vấn đề cấp bách của mỗi quốc gia. II.TỰ LUẬN (5,0 điểm) (Thời gian 25 phút) Câu 21(2,0 điểm): Vì sao cần phải bảo vệ lẽ phải? Câu 22 (3,0 điểm): Tình huống
  6. a. Trên đường đi học về, M và K đã phát hiện một chiếc xe máy đang đổ phế thải xuống bờ mương thoát nước của xóm mình. M rủ K đi báo công an xã nhưng K từ chối vì cho rằng đó không phải là trách nhiệm của mình. - Em hãy nhận xét hành vi của các nhân vật trong tình huống trên. - Nếu là M em sẽ làm gì? b. Là học sinh, em có thể làm những việc nào để góp phần bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên? ------ HẾT ------
  7. TRƯỜNG TH-THCS THẮNG LỢI ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I-NĂM HỌC: 2023-2024 TỔ: NGỮ VĂN - KHXH MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN - LỚP 8 Họ và tên……………………… (Thời gian làm bài 45 phút: không kể thời gian phát đề) Lớp………… ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 22 câu, in trong 03trang) ĐỀ 1 I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) (Thời gian 20 phút) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất (mỗi ý đúng 0,25 điểm) Câu 1. Hành vi nào dưới đây là biểu hiện tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới? A. Từ chối tìm hiểu những giá trị tốt đẹp của các dân tộc. B. Tôn trọng tính cách, truyền thống… của các dân tộc. C. Kì thị, phân biệt chủng tộc giữa người da trắng và da màu. D. Kì thị, phân biệt giữa dân tộc đa số và dân tộc thiểu số. Câu 2. Một trong những truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam là A. thiếu trách nhiệm. B. ích kỉ, keo kiệt. C. cần cù lao động. D. vô kỉ luật. Câu 3. “Những điều đúng đắn, phù hợp với đạo lí và lợi ích chung của xã hội” - đó là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Luân lí. B. Lẽ phải. C. Lí tưởng. D. Đạo đức. Câu 4. Sự cần cù, sáng tạo trong lao động không mang lại ý nghĩa nào sau đây? A. Suy giảm năng suất và chất lượng lao động của con người. B. Hoàn thiện và phát triển phẩm chất, năng lực của mỗi cá nhân. C. Nhận được sự yêu quý và tôn trọng của mọi người xung quanh. D. Nâng cao hiệu quả lao động, góp phần xây dựng đất nước. Câu 5. Nhân vật nào dưới đây đã biết bảo vệ lẽ phải? A. Bạn B chê bai người khác nhưng che dấu khuyết điểm của bản thân. B. Chị M kiên quyết bảo vệ ý kiến của mình dù ý kiến đó đúng hay sai. C. Anh S cùng các bạn thu thập chứng cứ và tố cáo một việc làm sai trái. D. Thấy bất kể việc gì có lợi cho mình, anh H cũng làm cho bằng được. Câu 6. Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới không mang lại ý nghĩa nào sau đây? A. Giúp ta thêm tự hào vì dân tộc mình có trình độ cao hơn dân tộc khác. B. Giúp ta thêm hiểu biết, tiếp thu tinh hoa văn hóa của các dân tộc khác. C. Tăng cường tình hữu nghị, hòa bình và hợp tác giữa các quốc gia. D. Củng cố thêm niềm tin, sự đồng cảm và hòa hợp giữa các dân tộc. Câu 7. Việc làm nào dưới đây thể hiện lòng tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam? A. Tìm hiểu về truyền thống, phong tục, tập quán của dân tộc,… B. Thiếu tích cực khi tham gia các hoạt động sinh hoạt văn hóa dân tộc. C. Có thái độ phân biệt, kì thị văn hóa giữa các vùng miền, dân tộc. D. Xấu hổ, tự ti về các di sản văn hóa vật chất và tinh thần của dân tộc. Câu 8. Tự hào về truyền thống dân tộc được hiểu là sự A. hãnh diện, gìn giữ và phát huy các giá trị tinh thần của quốc gia, dân tộc. B. hiểu biết, hãnh diện về những di sản văn hóa phi vật thể của dân tộc. C. trân trọng, hãnh diện và giữ gìn, phát huy các giá trị tốt đẹp của dân tộc. D. trân trọng và phát huy những giá trị vật chất tốt đẹp của quốc gia, dân tộc. Câu 9. Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên sẽ giúp cho A. môi trường sinh thái được cân bằng. B. nguồn tài nguyên không bị cạn kiệt. C. môi trường trong lành, sạch đẹp. D. hệ sinh thái phong phú, đa dạng. Câu 10. Pháp luật Việt Nam nghiêm cấm thực hiện hành vi nào dưới đây?
  8. A. Khai thác hợp lí tài nguyên thiên nhiên. B. Đổ chất thải, chất độc hại ra môi trường. C. Khai thác hợp lí nguồn lợi thủy - hải sản. D. Sử dụng các nguồn năng lượng sạch. Câu 11. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng giá trị các truyền thống của dân tộc Việt Nam? A. Là nền tảng cho lòng tự hào và sự phát triển của mỗi người. B. Là nền tảng để xây dựng đất nước phát triển vững mạnh. C. Góp phần tích cực vào quá trình phát triển của mỗi cá nhân. D. Hòa tan giá trị văn hóa của Việt Nam trong quá trình hội nhập. Câu 12. Câu tục ngữ “một phút nghĩ hay hơn cả ngày quần quật” phản ánh về đức tính nào dưới đây? A. Tinh thần hiếu học. B. Lao động sáng tạo. C. Lao động cần cù. D. Tinh thần đoàn kết. Câu 13. “Tính nhiều vẻ, nhiều dạng, biểu hiện khác nhau về sắc tộc, tâm lí, tính cách, truyền thống văn hoá,... của các dân tộc” - đó là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Đa dạng văn hóa. B. Bản sắc dân tộc. C. Đa dạng dân tộc. D. Bản sắc văn hóa. Câu 14. Câu tục ngữ nào dưới đây phản ánh về đức tính cần cù, chăm chỉ trong lao động? A. Có công mài sắt, có ngày nên kim. B. Kiếm củi ba năm, thiêu một giờ. C. Khéo ăn thì no, khéo co thì ấm. D. Nên ăn có chừng, dùng có mực. Câu 15. Ý kiến nào dưới đây đúng khi bàn về vấn đề bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên? A. Để bảo vệ cây trồng thì phải phun nhiều thuốc trừ sâu hóa học. B. Bảo vệ môi trường, tài nguyên là vấn đề cấp bách của mỗi quốc gia. C. Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên là trách nhiệm riêng của nhà nước. D. Muốn phát triển kinh tế thì phải chấp nhận môi trường bị ô nhiễm. Câu 16. “Những của cải có sẵn trong tự nhiên mà con người có thể khai thác, chế biến, sử dụng phục vụ cuộc sống (mỏ khoáng sản, dầu khí, động vật,…)” - đó là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Tài nguyên du lịch. B. Tài nguyên thiên nhiên. C. Môi trường sinh thái. D. Môi trường tự nhiên. Câu 17. Hành vi nào sau đây là biểu hiện của lao động cần cù? A. Tìm cách giải quyết tối ưu để nâng cao hiệu quả lao động. B. Tìm tòi, cải tiến phương pháp để lao động có hiệu quả. C. Sửa chữa sai lầm, rút bài học kinh nghiệm cho bản thân. D. Chăm chỉ, chịu khó làm việc một cách thường xuyên. Câu 18. Ý kiến nào dưới đây đúng khi bàn về vấn đề bảo vệ lẽ phải? A. Trước việc làm sai trái, nếu mình không liên quan thì không cần lên tiếng. B. Bảo vệ lẽ phải là công nhận, ủng hộ, tuân theo, bảo vệ những điều đúng đắn. C. Chỉ nên tố cáo sai trái, nói đúng sự thật khi nhận thấy có lợi cho bản thân. D. Người bảo vệ lẽ phải sẽ bị lợi dụng và phải chịu thiệt thòi trong cuộc sống. Câu 19. Người biết bảo vệ lẽ phải sẽ A. nhận được nhiều lợi ích vật chất. B. được mọi người yêu mến, quý trọng. C. chịu nhiều thiệt thòi trong cuộc sống. D. bị mọi người xung quanh lợi dụng. Câu 20. Chúng ta cần tôn trọng sự đa dạng văn hóa của các dân tộc, vì mỗi dân tộc đều A. có những nghề thủ công truyền thống giống nhau. B. có những nét đẹp văn hóa, truyền thống riêng. C. giống nhau về văn hóa ẩm thực, trang phục. D. giống nhau về trang phục và lễ hội truyền thống.
  9. II.TỰ LUẬN (5,0 điểm) (Thời gian 25 phút) Câu 21(2,0 điểm): Vì sao cần phải bảo vệ lẽ phải? Câu 22 (3,0 điểm): Tình huống a. Trên đường đi học về, M và K đã phát hiện một chiếc xe máy đang đổ phế thải xuống bờ mương thoát nước của xóm mình. M rủ K đi báo công an xã nhưng K từ chối vì cho rằng đó không phải là trách nhiệm của mình. - Em hãy nhận xét hành vi của các nhân vật trong tình huống trên. - Nếu là M em sẽ làm gì? b. Là học sinh, em có thể làm những việc nào để góp phần bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên? ------ HẾT ------
  10. TRƯỜNG TH-THCS THẮNG LỢI ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I. NĂM HỌC: 2023-2024 TỔ: NGỮ VĂN - KHXH MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN - LỚP 8 Họ và tên……………………… (Thời gian làm bài 45 phút: không kể thời gian phát đề) Lớp………… ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 22 câu, in trong 03 trang) ĐỀ 2 I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) (Thời gian 20 phút) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất (mỗi ý đúng 0,25 điểm) Câu 1. Nhân vật nào dưới đây đã biết bảo vệ lẽ phải? A. Thấy bất kể việc gì có lợi cho mình, anh H cũng làm cho bằng được. B. Anh S cùng các bạn thu thập chứng cứ và tố cáo một việc làm sai trái. C. Bạn B chê bai người khác nhưng che dấu khuyết điểm của bản thân. D. Chị M kiên quyết bảo vệ ý kiến của mình dù ý kiến đó đúng hay sai. Câu 2. Câu tục ngữ nào dưới đây phản ánh về đức tính cần cù, chăm chỉ trong lao động? A. Kiếm củi ba năm, thiêu một giờ. B. Nên ăn có chừng, dùng có mực. C. Khéo ăn thì no, khéo co thì ấm. D. Có công mài sắt, có ngày nên kim. Câu 3. “Những của cải có sẵn trong tự nhiên mà con người có thể khai thác, chế biến, sử dụng phục vụ cuộc sống (mỏ khoáng sản, dầu khí, động vật,…)” - đó là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Môi trường sinh thái. B. Môi trường tự nhiên. C. Tài nguyên du lịch. D. Tài nguyên thiên nhiên. Câu 4. Pháp luật Việt Nam nghiêm cấm thực hiện hành vi nào dưới đây? A. Khai thác hợp lí nguồn lợi thủy - hải sản. B. Sử dụng các nguồn năng lượng sạch. C. Khai thác hợp lí tài nguyên thiên nhiên. D. Đổ chất thải, chất độc hại ra môi trường. Câu 5. Chúng ta cần tôn trọng sự đa dạng văn hóa của các dân tộc, vì mỗi dân tộc đều A. có những nghề thủ công truyền thống giống nhau. B. giống nhau về trang phục và lễ hội truyền thống. C. có những nét đẹp văn hóa, truyền thống riêng. D. giống nhau về văn hóa ẩm thực, trang phục. Câu 6. Ý kiến nào dưới đây đúng khi bàn về vấn đề bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên? A. Muốn phát triển kinh tế thì phải chấp nhận môi trường bị ô nhiễm. B. Để bảo vệ cây trồng thì phải phun nhiều thuốc trừ sâu hóa học. C. Bảo vệ môi trường, tài nguyên là vấn đề cấp bách của mỗi quốc gia. D. Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên là trách nhiệm riêng của nhà nước. Câu 7. Ý kiến nào dưới đây đúng khi bàn về vấn đề bảo vệ lẽ phải? A. Bảo vệ lẽ phải là công nhận, ủng hộ, tuân theo, bảo vệ những điều đúng đắn. B. Người bảo vệ lẽ phải sẽ bị lợi dụng và phải chịu thiệt thòi trong cuộc sống. C. Trước việc làm sai trái, nếu mình không liên quan thì không cần lên tiếng. D. Chỉ nên tố cáo sai trái, nói đúng sự thật khi nhận thấy có lợi cho bản thân. Câu 8. “Tính nhiều vẻ, nhiều dạng, biểu hiện khác nhau về sắc tộc, tâm lí, tính cách, truyền thống văn hoá,... của các dân tộc” - đó là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Đa dạng dân tộc. B. Bản sắc văn hóa. C. Đa dạng văn hóa. D. Bản sắc dân tộc. Câu 9. Hành vi nào dưới đây là biểu hiện tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới? A. Tôn trọng tính cách, truyền thống… của các dân tộc. B. Kì thị, phân biệt giữa dân tộc đa số và dân tộc thiểu số. C. Từ chối tìm hiểu những giá trị tốt đẹp của các dân tộc. D. Kì thị, phân biệt chủng tộc giữa người da trắng và da màu.
  11. Câu 10. Tự hào về truyền thống dân tộc được hiểu là sự A. trân trọng, hãnh diện và giữ gìn, phát huy các giá trị tốt đẹp của dân tộc. B. hiểu biết, hãnh diện về những di sản văn hóa phi vật thể của dân tộc. C. trân trọng và phát huy những giá trị vật chất tốt đẹp của quốc gia, dân tộc. D. hãnh diện, gìn giữ và phát huy các giá trị tinh thần của quốc gia, dân tộc. Câu 11. Việc làm nào dưới đây thể hiện lòng tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam? A. Xấu hổ, tự ti về các di sản văn hóa vật chất và tinh thần của dân tộc. B. Có thái độ phân biệt, kì thị văn hóa giữa các vùng miền, dân tộc. C. Tìm hiểu về truyền thống, phong tục, tập quán của dân tộc,… D. Thiếu tích cực khi tham gia các hoạt động sinh hoạt văn hóa dân tộc. Câu 12. Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên sẽ giúp cho A. hệ sinh thái phong phú, đa dạng. B. nguồn tài nguyên không bị cạn kiệt. C. môi trường sinh thái được cân bằng. D. môi trường trong lành, sạch đẹp. Câu 13. Một trong những truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam là A. vô kỉ luật. B. ích kỉ, keo kiệt. C. thiếu trách nhiệm. D. cần cù lao động. Câu 14. Sự cần cù, sáng tạo trong lao động không mang lại ý nghĩa nào sau đây? A. Suy giảm năng suất và chất lượng lao động của con người. B. Hoàn thiện và phát triển phẩm chất, năng lực của mỗi cá nhân. C. Nâng cao hiệu quả lao động, góp phần xây dựng đất nước. D. Nhận được sự yêu quý và tôn trọng của mọi người xung quanh. Câu 15. Người biết bảo vệ lẽ phải sẽ A. nhận được nhiều lợi ích vật chất. B. được mọi người yêu mến, quý trọng. C. bị mọi người xung quanh lợi dụng. D. chịu nhiều thiệt thòi trong cuộc sống. Câu 16. Câu tục ngữ “một phút nghĩ hay hơn cả ngày quần quật” phản ánh về đức tính nào dưới đây? A. Tinh thần đoàn kết. B. Tinh thần hiếu học. C. Lao động sáng tạo. D. Lao động cần cù. Câu 17. “Những điều đúng đắn, phù hợp với đạo lí và lợi ích chung của xã hội” - đó là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Luân lí. B. Lẽ phải. C. Đạo đức. D. Lí tưởng. Câu 18. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng giá trị các truyền thống của dân tộc Việt Nam? A. Là nền tảng để xây dựng đất nước phát triển vững mạnh. B. Là nền tảng cho lòng tự hào và sự phát triển của mỗi người. C. Hòa tan giá trị văn hóa của Việt Nam trong quá trình hội nhập. D. Góp phần tích cực vào quá trình phát triển của mỗi cá nhân. Câu 19. Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới không mang lại ý nghĩa nào sau đây? A. Tăng cường tình hữu nghị, hòa bình và hợp tác giữa các quốc gia. B. Củng cố thêm niềm tin, sự đồng cảm và hòa hợp giữa các dân tộc. C. Giúp ta thêm tự hào vì dân tộc mình có trình độ cao hơn dân tộc khác. D. Giúp ta thêm hiểu biết, tiếp thu tinh hoa văn hóa của các dân tộc khác. Câu 20. Hành vi nào sau đây là biểu hiện của lao động cần cù? A. Tìm cách giải quyết tối ưu để nâng cao hiệu quả lao động. B. Tìm tòi, cải tiến phương pháp để lao động có hiệu quả. C. Sửa chữa sai lầm, rút bài học kinh nghiệm cho bản thân. D. Chăm chỉ, chịu khó làm việc một cách thường xuyên.
  12. II.TỰ LUẬN (5,0 điểm) (Thời gian 25 phút) Câu 21(2,0 điểm): Vì sao cần phải bảo vệ lẽ phải? Câu 22 (3,0 điểm): Tình huống a. Trên đường đi học về, M và K đã phát hiện một chiếc xe máy đang đổ phế thải xuống bờ mương thoát nước của xóm mình. M rủ K đi báo công an xã nhưng K từ chối vì cho rằng đó không phải là trách nhiệm của mình. - Em hãy nhận xét hành vi của các nhân vật trong tình huống trên. - Nếu là M em sẽ làm gì? b. Là học sinh, em có thể làm những việc nào để góp phần bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên? ------ HẾT ------
  13. TRƯỜNG TH-THCS THẮNG LỢI ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I- NĂM HỌC: 2023-2024 TỔ: NGỮ VĂN - KHXH MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN - LỚP 8 Họ và tên……………………… (Thời gian làm bài 45 phút: không kể thời gian phát đề) Lớp………… ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 22 câu, in trong 03 trang) ĐỀ 3 I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) (Thời gian 20 phút) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất (mỗi ý đúng 0,25 điểm) Câu 1. Ý kiến nào dưới đây đúng khi bàn về vấn đề bảo vệ lẽ phải? A. Trước việc làm sai trái, nếu mình không liên quan thì không cần lên tiếng. B. Chỉ nên tố cáo sai trái, nói đúng sự thật khi nhận thấy có lợi cho bản thân. C. Bảo vệ lẽ phải là công nhận, ủng hộ, tuân theo, bảo vệ những điều đúng đắn. D. Người bảo vệ lẽ phải sẽ bị lợi dụng và phải chịu thiệt thòi trong cuộc sống. Câu 2. Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới không mang lại ý nghĩa nào sau đây? A. Giúp ta thêm tự hào vì dân tộc mình có trình độ cao hơn dân tộc khác. B. Giúp ta thêm hiểu biết, tiếp thu tinh hoa văn hóa của các dân tộc khác. C. Củng cố thêm niềm tin, sự đồng cảm và hòa hợp giữa các dân tộc. D. Tăng cường tình hữu nghị, hòa bình và hợp tác giữa các quốc gia. Câu 3. “Tính nhiều vẻ, nhiều dạng, biểu hiện khác nhau về sắc tộc, tâm lí, tính cách, truyền thống văn hoá,... của các dân tộc” - đó là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Bản sắc dân tộc. B. Đa dạng văn hóa. C. Đa dạng dân tộc. D. Bản sắc văn hóa. Câu 4. Hành vi nào dưới đây là biểu hiện tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới? A. Kì thị, phân biệt giữa dân tộc đa số và dân tộc thiểu số. B. Kì thị, phân biệt chủng tộc giữa người da trắng và da màu. C. Tôn trọng tính cách, truyền thống… của các dân tộc. D. Từ chối tìm hiểu những giá trị tốt đẹp của các dân tộc. Câu 5. “Những của cải có sẵn trong tự nhiên mà con người có thể khai thác, chế biến, sử dụng phục vụ cuộc sống (mỏ khoáng sản, dầu khí, động vật,…)” - đó là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Tài nguyên du lịch. B. Môi trường sinh thái. C. Tài nguyên thiên nhiên. D. Môi trường tự nhiên. Câu 6. Câu tục ngữ “một phút nghĩ hay hơn cả ngày quần quật” phản ánh về đức tính nào dưới đây? A. Lao động sáng tạo. B. Tinh thần đoàn kết. C. Lao động cần cù. D. Tinh thần hiếu học. Câu 7. Người biết bảo vệ lẽ phải sẽ A. chịu nhiều thiệt thòi trong cuộc sống. B. được mọi người yêu mến, quý trọng. C. nhận được nhiều lợi ích vật chất. D. bị mọi người xung quanh lợi dụng. Câu 8. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng giá trị các truyền thống của dân tộc Việt Nam? A. Là nền tảng để xây dựng đất nước phát triển vững mạnh. B. Hòa tan giá trị văn hóa của Việt Nam trong quá trình hội nhập. C. Góp phần tích cực vào quá trình phát triển của mỗi cá nhân. D. Là nền tảng cho lòng tự hào và sự phát triển của mỗi người. Câu 9. Nhân vật nào dưới đây đã biết bảo vệ lẽ phải? A. Chị M kiên quyết bảo vệ ý kiến của mình dù ý kiến đó đúng hay sai.
  14. B. Thấy bất kể việc gì có lợi cho mình, anh H cũng làm cho bằng được. C. Bạn B chê bai người khác nhưng che dấu khuyết điểm của bản thân. D. Anh S cùng các bạn thu thập chứng cứ và tố cáo một việc làm sai trái. Câu 10. Câu tục ngữ nào dưới đây phản ánh về đức tính cần cù, chăm chỉ trong lao động? A. Nên ăn có chừng, dùng có mực. B. Khéo ăn thì no, khéo co thì ấm. C. Kiếm củi ba năm, thiêu một giờ. D. Có công mài sắt, có ngày nên kim. Câu 11. Ý kiến nào dưới đây đúng khi bàn về vấn đề bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên? A. Muốn phát triển kinh tế thì phải chấp nhận môi trường bị ô nhiễm. B. Để bảo vệ cây trồng thì phải phun nhiều thuốc trừ sâu hóa học. C. Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên là trách nhiệm riêng của nhà nước. D. Bảo vệ môi trường, tài nguyên là vấn đề cấp bách của mỗi quốc gia. Câu 12. Chúng ta cần tôn trọng sự đa dạng văn hóa của các dân tộc, vì mỗi dân tộc đều A. có những nghề thủ công truyền thống giống nhau. B. có những nét đẹp văn hóa, truyền thống riêng. C. giống nhau về văn hóa ẩm thực, trang phục. D. giống nhau về trang phục và lễ hội truyền thống. Câu 13. Một trong những truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam là A. thiếu trách nhiệm. B. vô kỉ luật. C. cần cù lao động. D. ích kỉ, keo kiệt. Câu 14. Hành vi nào sau đây là biểu hiện của lao động cần cù? A. Tìm tòi, cải tiến phương pháp để lao động có hiệu quả. B. Chăm chỉ, chịu khó làm việc một cách thường xuyên. C. Sửa chữa sai lầm, rút bài học kinh nghiệm cho bản thân. D. Tìm cách giải quyết tối ưu để nâng cao hiệu quả lao động. Câu 15. Tự hào về truyền thống dân tộc được hiểu là sự A. trân trọng, hãnh diện và giữ gìn, phát huy các giá trị tốt đẹp của dân tộc. B. hãnh diện, gìn giữ và phát huy các giá trị tinh thần của quốc gia, dân tộc. C. trân trọng và phát huy những giá trị vật chất tốt đẹp của quốc gia, dân tộc. D. hiểu biết, hãnh diện về những di sản văn hóa phi vật thể của dân tộc. Câu 16. “Những điều đúng đắn, phù hợp với đạo lí và lợi ích chung của xã hội” - đó là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Đạo đức. B. Lí tưởng. C. Lẽ phải. D. Luân lí. Câu 17. Pháp luật Việt Nam nghiêm cấm thực hiện hành vi nào dưới đây? A. Đổ chất thải, chất độc hại ra môi trường. B. Khai thác hợp lí nguồn lợi thủy - hải sản. C. Khai thác hợp lí tài nguyên thiên nhiên. D. Sử dụng các nguồn năng lượng sạch. Câu 18. Việc làm nào dưới đây thể hiện lòng tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam? A. Thiếu tích cực khi tham gia các hoạt động sinh hoạt văn hóa dân tộc. B. Có thái độ phân biệt, kì thị văn hóa giữa các vùng miền, dân tộc. C. Xấu hổ, tự ti về các di sản văn hóa vật chất và tinh thần của dân tộc. D. Tìm hiểu về truyền thống, phong tục, tập quán của dân tộc,… Câu 19. Sự cần cù, sáng tạo trong lao động không mang lại ý nghĩa nào sau đây? A. Hoàn thiện và phát triển phẩm chất, năng lực của mỗi cá nhân. B. Nhận được sự yêu quý và tôn trọng của mọi người xung quanh. C. Suy giảm năng suất và chất lượng lao động của con người. D. Nâng cao hiệu quả lao động, góp phần xây dựng đất nước. Câu 20. Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên sẽ giúp cho A. môi trường trong lành, sạch đẹp. B. hệ sinh thái phong phú, đa dạng. C. môi trường sinh thái được cân bằng. D. nguồn tài nguyên không bị cạn kiệt. II.TỰ LUẬN (5,0 điểm) (Thời gian 25 phút) Câu 21(2,0 điểm): Vì sao cần phải bảo vệ lẽ phải?
  15. Câu 22 (3,0 điểm): Tình huống a. Trên đường đi học về, M và K đã phát hiện một chiếc xe máy đang đổ phế thải xuống bờ mương thoát nước của xóm mình. M rủ K đi báo công an xã nhưng K từ chối vì cho rằng đó không phải là trách nhiệm của mình. - Em hãy nhận xét hành vi của các nhân vật trong tình huống trên. - Nếu là M em sẽ làm gì? b. Là học sinh, em có thể làm những việc nào để góp phần bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên? …..HẾT……
  16. TRƯỜNG TH-THCS THẮNG LỢI ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I- NĂM HỌC: 2023-2024 TỔ: NGỮ VĂN - KHXH MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN - LỚP 8 Họ và tên……………………… (Thời gian làm bài 45 phút: không kể thời gian phát đề) Lớp………… ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 22 câu, in trong 03 trang) ĐỀ 4 I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) (Thời gian 20 phút) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất (mỗi ý đúng 0,25 điểm) Câu 1. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng giá trị các truyền thống của dân tộc Việt Nam? A. Là nền tảng để xây dựng đất nước phát triển vững mạnh. B. Hòa tan giá trị văn hóa của Việt Nam trong quá trình hội nhập. C. Là nền tảng cho lòng tự hào và sự phát triển của mỗi người. D. Góp phần tích cực vào quá trình phát triển của mỗi cá nhân. Câu 2. Ý kiến nào dưới đây đúng khi bàn về vấn đề bảo vệ lẽ phải? A. Bảo vệ lẽ phải là công nhận, ủng hộ, tuân theo, bảo vệ những điều đúng đắn. B. Người bảo vệ lẽ phải sẽ bị lợi dụng và phải chịu thiệt thòi trong cuộc sống. C. Chỉ nên tố cáo sai trái, nói đúng sự thật khi nhận thấy có lợi cho bản thân. D. Trước việc làm sai trái, nếu mình không liên quan thì không cần lên tiếng. Câu 3. “Tính nhiều vẻ, nhiều dạng, biểu hiện khác nhau về sắc tộc, tâm lí, tính cách, truyền thống văn hoá,... của các dân tộc” - đó là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Đa dạng văn hóa. B. Bản sắc dân tộc. C. Bản sắc văn hóa. D. Đa dạng dân tộc. Câu 4. Tự hào về truyền thống dân tộc được hiểu là sự A. trân trọng và phát huy những giá trị vật chất tốt đẹp của quốc gia, dân tộc. B. hiểu biết, hãnh diện về những di sản văn hóa phi vật thể của dân tộc. C. hãnh diện, gìn giữ và phát huy các giá trị tinh thần của quốc gia, dân tộc. D. trân trọng, hãnh diện và giữ gìn, phát huy các giá trị tốt đẹp của dân tộc. Câu 5. Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên sẽ giúp cho A. môi trường sinh thái được cân bằng. B. môi trường trong lành, sạch đẹp. C. nguồn tài nguyên không bị cạn kiệt. D. hệ sinh thái phong phú, đa dạng. Câu 6. Người biết bảo vệ lẽ phải sẽ A. nhận được nhiều lợi ích vật chất. B. bị mọi người xung quanh lợi dụng. C. chịu nhiều thiệt thòi trong cuộc sống. D. được mọi người yêu mến, quý trọng. Câu 7. Nhân vật nào dưới đây đã biết bảo vệ lẽ phải? A. Bạn B chê bai người khác nhưng che dấu khuyết điểm của bản thân. B. Thấy bất kể việc gì có lợi cho mình, anh H cũng làm cho bằng được. C. Chị M kiên quyết bảo vệ ý kiến của mình dù ý kiến đó đúng hay sai. D. Anh S cùng các bạn thu thập chứng cứ và tố cáo một việc làm sai trái. Câu 8. “Những của cải có sẵn trong tự nhiên mà con người có thể khai thác, chế biến, sử dụng phục vụ cuộc sống (mỏ khoáng sản, dầu khí, động vật,…)” - đó là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Môi trường tự nhiên. B. Tài nguyên du lịch. C. Tài nguyên thiên nhiên. D. Môi trường sinh thái. Câu 9. Pháp luật Việt Nam nghiêm cấm thực hiện hành vi nào dưới đây? A. Sử dụng các nguồn năng lượng sạch. B. Đổ chất thải, chất độc hại ra môi trường. C. Khai thác hợp lí tài nguyên thiên nhiên. D. Khai thác hợp lí nguồn lợi thủy - hải sản.
  17. Câu 10. Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới không mang lại ý nghĩa nào sau đây? A. Tăng cường tình hữu nghị, hòa bình và hợp tác giữa các quốc gia. B. Củng cố thêm niềm tin, sự đồng cảm và hòa hợp giữa các dân tộc. C. Giúp ta thêm tự hào vì dân tộc mình có trình độ cao hơn dân tộc khác. D. Giúp ta thêm hiểu biết, tiếp thu tinh hoa văn hóa của các dân tộc khác. Câu 11. Hành vi nào sau đây là biểu hiện của lao động cần cù? A. Sửa chữa sai lầm, rút bài học kinh nghiệm cho bản thân. B. Tìm cách giải quyết tối ưu để nâng cao hiệu quả lao động. C. Chăm chỉ, chịu khó làm việc một cách thường xuyên. D. Tìm tòi, cải tiến phương pháp để lao động có hiệu quả. Câu 12. Ý kiến nào dưới đây đúng khi bàn về vấn đề bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên? A. Muốn phát triển kinh tế thì phải chấp nhận môi trường bị ô nhiễm. B. Để bảo vệ cây trồng thì phải phun nhiều thuốc trừ sâu hóa học. C. Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên là trách nhiệm riêng của nhà nước. D. Bảo vệ môi trường, tài nguyên là vấn đề cấp bách của mỗi quốc gia. Câu 13. “Những điều đúng đắn, phù hợp với đạo lí và lợi ích chung của xã hội” - đó là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Lí tưởng. B. Đạo đức. C. Luân lí. D. Lẽ phải. Câu 14. Hành vi nào dưới đây là biểu hiện tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới? A. Kì thị, phân biệt giữa dân tộc đa số và dân tộc thiểu số. B. Tôn trọng tính cách, truyền thống… của các dân tộc. C. Từ chối tìm hiểu những giá trị tốt đẹp của các dân tộc. D. Kì thị, phân biệt chủng tộc giữa người da trắng và da màu. Câu 15. Sự cần cù, sáng tạo trong lao động không mang lại ý nghĩa nào sau đây? A. Nâng cao hiệu quả lao động, góp phần xây dựng đất nước. B. Hoàn thiện và phát triển phẩm chất, năng lực của mỗi cá nhân. C. Nhận được sự yêu quý và tôn trọng của mọi người xung quanh. D. Suy giảm năng suất và chất lượng lao động của con người. Câu 16. Câu tục ngữ “một phút nghĩ hay hơn cả ngày quần quật” phản ánh về đức tính nào dưới đây? A. Tinh thần đoàn kết. B. Lao động sáng tạo. C. Tinh thần hiếu học. D. Lao động cần cù. Câu 17. Một trong những truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam là A. ích kỉ, keo kiệt. B. cần cù lao động. C. thiếu trách nhiệm. D. vô kỉ luật. Câu 18. Câu tục ngữ nào dưới đây phản ánh về đức tính cần cù, chăm chỉ trong lao động? A. Có công mài sắt, có ngày nên kim. B. Nên ăn có chừng, dùng có mực. C. Khéo ăn thì no, khéo co thì ấm. D. Kiếm củi ba năm, thiêu một giờ. Câu 19. Việc làm nào dưới đây thể hiện lòng tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam? A. Tìm hiểu về truyền thống, phong tục, tập quán của dân tộc,… B. Thiếu tích cực khi tham gia các hoạt động sinh hoạt văn hóa dân tộc. C. Có thái độ phân biệt, kì thị văn hóa giữa các vùng miền, dân tộc. D. Xấu hổ, tự ti về các di sản văn hóa vật chất và tinh thần của dân tộc. Câu 20. Chúng ta cần tôn trọng sự đa dạng văn hóa của các dân tộc, vì mỗi dân tộc đều A. giống nhau về văn hóa ẩm thực, trang phục. B. có những nghề thủ công truyền thống giống nhau. C. có những nét đẹp văn hóa, truyền thống riêng. D. giống nhau về trang phục và lễ hội truyền thống. II.TỰ LUẬN (5,0 điểm) (Thời gian 25 phút) Câu 21(2,0 điểm): Vì sao cần phải bảo vệ lẽ phải?
  18. Câu 22 (3,0 điểm): Tình huống a. Trên đường đi học về, M và K đã phát hiện một chiếc xe máy đang đổ phế thải xuống bờ mương thoát nước của xóm mình. M rủ K đi báo công an xã nhưng K từ chối vì cho rằng đó không phải là trách nhiệm của mình. - Em hãy nhận xét hành vi của các nhân vật trong tình huống trên. - Nếu là M em sẽ làm gì? b. Là học sinh, em có thể làm những việc nào để góp phần bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên? ------ HẾT ------
  19. TRƯỜNG TH-THCS THẮNG LỢI HƯỚNG DẪN CHẤM, ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM TỔ: NGỮ VĂN - KHXH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC HỌC KI I NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 8. (Hướng dẫn chấm gồm 02 trang I. HƯỚNG DẪN CHẤM 1. Hướng dẫn chung: a. Phần trắc nghiệm: Chấm như đáp án. b. Phần tự luận: Không nhất thiết yêu cầu HS trả lời theo câu từ trong đáp án. Nếu HS nêu được nội dung đúng, phù hợp, đảm bảo với yêu cầu đề bài thì vẫn có thể cho điểm tùy theo mức độ chính xác. c. Điểm của bài kiểm tra. - Bài thi thang điểm là 10 điểm. - Bài kiểm tra có phần điểm lẻ được tính từ 0,25 điểm. II. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM CHẤM CHI TIẾT I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Mỗi ý trả lời đúng đạt 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 B B C A B D B A B C Đề gốc 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 C A A A C B B D B D Đề 1 B C B A C A A C B B D B A A B B D B B B Đề 2 B D D D C C A C A A C B D A B C B C C D Đề 3 C A B C C A B B D D D B C B A C A D C D Đề 4 B A A D C D D C B C C D D B D B B A A C II. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu Đáp án Điểm HS giải thích được: - Giúp chúng ta có cách ứng xử phù hợp, góp phần đẩy lùi cái sai, 1,5 Câu 21 cái xấu, làm lành mạnh mối quan hệ xã hội, thúc đẩy xã hội ổn định. - Phát triển, củng cố niềm tin của con người vào cộng đồng, pháp 0,5 (2,0 điểm) luật và lương tri. a. HS cần trình bày được theo gợi ý sau: - Hành động của M là đúng vì đã dám tố cáo hành vi xả nước thải 0,5 trái phép xuống bờ mương thoát nước của xóm. - Còn hành vi của K từ chối không tố cáo là chưa có ý thức bảo vệ 0,5 môi trường. - Nếu em là M thì em vẫn sẽ tiếp tục đi tới cơ quan chức năng để tố 0,5 cáo hành vi đổ phế thải xuống cống. Câu 22 - Nhắc nhở bạn K: bảo vệ môi trường là trách nhiệm của tất cả mọi 0,5 (3,0 điểm) người. b. Gợi ý một số việc làm góp phần bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên: - Sử dụng túi vải, túi giấy thay thế túi ni long. 0,25
  20. - Tham gia dọn dẹp, giữ gìn vệ sinh môi trường sạch sẽ ở trường học, 0,25 cộng đồng… - Tuyên truyền ý thức bảo vệ rừng đến mọi người xung quanh 0,25 - Không săn bắt, tiêu thụ động vật quý hiếm. 0,25 Giáo viên ra đề Duyệt của tổ CM Duyệt của nhà trường Nguyễn Thị ThanhHiên Người phản biện đề Nguyễn Thị Hồng Lý Nguyễn Thị Hồng Lý
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2