intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Hồng Phong, Hiệp Đức

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

2
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với mong muốn giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập thật tốt trong kì thi sắp tới. TaiLieu.VN xin gửi đến các bạn ‘Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Hồng Phong, Hiệp Đức’. Vận dụng kiến thức và kỹ năng của bản thân để thử sức mình với đề thi nhé! Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Hồng Phong, Hiệp Đức

  1. TRƯỜNG TH&THCS LÊ HỒNG PHONG KIỂM TRA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2023-2024 Họ và tên: ……………………………………... Môn: Giáo dục công dân 8 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) Lớp: 8 Điểm bài thi Chữ ký Chữ ký Nhận xét của giám khảo Bằng số Bằng chữ giám thị 1 giám khảo TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5 điểm) Khoanh tròn chữ cái đầu để chọn câu trả lời đúng. Câu 1. Truyền thống dân tộc là những giá trị A. vật chất. B. tinh thần. C. của cải. D. tài sản Câu 2. Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc thể hiện ở việc chúng ta tiếp thu những đặc trưng nào của các dân tộc? A. Giá trị tốt đẹp. B. Mọi hệ giá trị. C. Hủ tục lạc hậu. D. Phong tục lỗi thời. Câu 3. Những điều đúng đắn, phù hợp với đạo lí và lợi ích chung của xã hội là A. lẽ phải. B. luân lí. C. lí tưởng. D. đạo đức. Câu 4. Đối với sự phát triển của con người, truyền thống dân tộc góp phần vào quá trình A. hội nhập của đất nước. B. phát triển của mỗi cá nhân. C. duy trì hạnh phúc gia đình. D. thúc đẩy kinh tế - xã hội. Câu 5. Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới là tôn trọng A. tính cách của các dân tộc. B. tư tưởng bá quyền của dân tộc. C. giá trị đồng tiền của dân tộc. D. dân số của mỗi dân tộc. Câu 6. Một trong những biểu hiện của lao động sáng tạo là luôn luôn A. ỷ lại, dựa dẫm. B. lười biếng, ỷ lại. C. suy nghĩ, tìm tòi. D. dựa dẫm, lười nhác. Câu 7. Người cần cù trong lao động sẽ luôn được mọi người A. ghen ghét và căm thù. B. tìm cách hãm hại. C. yêu quý và tôn trọng. D. xa lánh và hắt hủi. Câu 8. Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên sẽ giúp cho A. môi trường trong lành, sạch đẹp. B. môi trường sinh thái được công bằng. C. hệ sinh thái phong phú, đa dạng. D. nguồn tài nguyên không bị cạn kiệt. Câu 9. Pháp luật Việt Nam nghiêm cấm thực hiện hành vi nào sau đây? A. Khai tác hợp lí nguồn lợi thủy – hải sản. B. Đổ rác thải, chất độc hại ra môi trường. C. Khai thác hợp lí tài nguyên thiên nhiên. D. Sử dụng các nguồn năng lượng sạch. Câu 10. Hành động nào không góp phần kế thừa và phát huy những truyền thống của dân tộc? A. Quảng bá các làng nghề truyền thống. B. Tôn tạo và chăm sóc di tích lịch sử. C. Thi tìm hiểu về lễ hội truyền thống. D. Mặc cảm về trang phục dân tộc mình. Câu 11. Một cá nhân lao động sáng tạo thì trong công việc họ thường có xu hướng như thế nào? A. Chờ đợi kết quả người khác. B. Tìm tòi, cải tiến phương pháp. C. Sao chép kết quả người khác. D. Hưởng lợi từ việc làm của bạn bè Câu 12. Tại sao mỗi chúng ta cần phải lao động cần cù và sáng tạo? A. Để vừa lòng bố mẹ và người thân. B. Do áp lực gia đình và bạn bè. C. Do hoàn cảnh xô đẩy phải làm việc. D. Hoàn thiện và phát triển bản thân. Câu 13. Câu ca dao “Dù cho đất trời đổi thay Trăm năm vẫn giữ lòng ngay với đời” phản ánh vấn đề gì? A. Thay đổi để thích nghi. B. Bảo vệ lẽ phải. C. Dũng cảm, kiên cường. D. Uống nước nhớ nguồn. Câu 14. Việc làm nào dưới đây thể hiện tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc? A. Học hỏi giá trị tốt đẹp từ các dân tộc khác. B. Kỳ thị dân tộc các quốc gia chậm phát triền C. Từ chối học hỏi giá trị tốt đẹp từ các dân tộc. D. Tiếp thu mọi giá trị của các dân tộc trên thế giới. Câu 15. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng tầm quan trọng của môi trường và tài nguyên thiên nhiên? A. Nguồn tài nguyên không cạn kiệt. B. Tạo cho con người phương tiện sinh sống.
  2. C. Là cơ sở để phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội. D. Là yếu tố duy nhất thúc đẩy kinh tế đất nước phát triển. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 16. (2,0 điểm) a. Em hãy nêu biểu hiện của bảo vệ lẽ phải ? b. Có bạn cho rằng: “Bảo vệ lẽ phải là nhắc nhở, phản đối khi thấy người khác làm sai”. Em đồng ý với ý kiến đó hay không? Vì sao? Câu 17. (1,0 điểm) Hãy chép lại một câu tục ngữ hoặc ca dao nói về cần Lao động cần cù, sáng tạo và nêu ngắn gọn ý nghĩa của câu tục ngữ, ca dao đó? Câu 18. (2,0 điểm) Ở lớp của N, có bạn K thường xuyên mang đồ ăn vặt vào lớp, bỏ rác không đúng nơi quy định, luôn đi sớm và bật tất cả các thiết bị điện trong phòng dù trời mưa hay nắng. Thấy vậy các bạn trong lớp hay nhắc nhở thì bạn đã tỏ thái độ khó chịu và đôi lúc còn bảo điện của nhà trường mà mắc gì phải tiết kiệm. a. Nhận xét về hành vi bạn K? b. Nếu học cùng lớp với K, em sẽ làm gì để các bạn thay đổi thói quen của các bạn? ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... …………………………………………………………………………………... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... .............................................................................................................................. ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... .............................................................................................................................. ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... .............................................................................................................................. ............................................................................................................................... ..............................................................................................................................
  3. PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN GDCD 8 TRƯỜNG TH&THCS LÊ HỒNG PHONG KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2023-2024 TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5,0 điểm) Mỗi đáp án đúng đạt 0,33đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án B A A D A C C D B D B D B A D TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu Nội dung Điểm * Biểu hiện: Thái độ, lời nói, cử chỉ và hành động ủng hộ và bảo vệ điều đúng 1,0 đắn của con người. 16 * Đồng ý. Vì: nhắc nhở, phản đối, phê phán, đấu tranh chống lại những việc 0,5 (2 điểm) làm sai trái cũng là một biểu hiện của bảo vệ lẽ phải. Tuy nhiên, chúng ta nên 0,5 có thái độ phù hợp, tế nhị khi nhắc nhở, góp ý về lỗi sai của mọi người (nên tránh các thái độ quá khích, kích động,…). 17 - Học sinh chép đúng câu ca dao, tục ngữ nói về Lao động cần cù, sáng tạo 0,5 (1 điểm) - Học sinh nêu ngắn gọn ý nghĩa câu ca dao, tục ngữ. 0,5 a. - Hành vi của các bạn K là hoàn toàn sai. 0,5 - Vì đây là những việc làm ảnh hưởng đến tập thể lớp, gây ô nhiễm môi 0,5 trường, lãng phí tài nguyên của quốc gia. 18 b. Nếu học cùng lớp với K, em sẽ: + Phân tích để K hiểu những hậu quả của việc ăn quà vặt trong lớp, vứt rác bừa 0,5 (2 điểm) bãi và không tiết kiệm điện. Từ đó, khuyên K nên sửa đổi hành vi, có ý thức tốt hơn trong việc bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. 0,5 + Nếu K không nghe theo lời khuyên, em sẽ báo cáo sự việc với thầy cô giáo để nhờ sự can thiệp. *Lưu ý:Giáo viên linh hoạt trong bài làm của học sinh.
  4. PHÒNG GD&ĐT HIỆP PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC MA TRẬN MÔN GDCD 8 TRƯỜNG TH&THCS LÊ HỒNG PHONG KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2023-2024 Nội dung/chủ đề/bài Mức độ đánh giá Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Số câu Tổng điểm TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Tự hào về truyền thống dân 2 1 3 tộc Việt Nam. 1,0 0,67 0,33 1,0 2. Tôn trọng sự đa dạng của các 2 1 3 dân tộc 1,0 0,67 0,33 1,0 3. Lao động cần cù, sáng tạo 2 2 1 4 1 2,33 0,67 0,67 1,0 1,33 1,0 4. Bảo vệ lẽ phải 1 1/2 1 1/2 2 1 0,33 1,0 0,33 1,0 0,67 2,0 2,67 5. Bảo vệ môi trường và tài 2 1 1/2 1/2 3 1 nguyên thiên nhiên 0,67 0,33 1,0 1,0 1,0 2,0 3,0 9 1/2 6 1/2 1,5 1/2 15 3 18 Tổng số câu 3,0 1,0 2,0 1,0 2,0 1,0 5,0 5,0 10,0 Tỉ lệ % 30 10 20 10 20 10 50 50 Tỉ lệ chung 40% 30% 20% 10% 50% 50% 100%
  5. PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I - MÔN GDCD 8 TRƯỜNG TH&THCS LÊ HỒNG PHONG HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2023-2024 Nội dung/chủ đề/bài Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT Mức độ đánh giá Nhận Vận dụng Thông hiểu Vận dụng biết cao 1. Tự hào về truyền Nhận biết : 1 thống dân tộc Việt - Tuyền thống của dan tộc. Nam. - Truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam. 2 TN 1 TN Thông hiểu: - Hiểu việc làm. 2. Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc Nhận biết: - Nhận biết hành vi, việc làm. 2 2 TN 2 TN Thông hiểu: - Hiểu việc làm. Lao động cần cù, Nhận biết: 3 sáng tạo - Xu hướng làm việc của người lao động sáng tạo. Thông hiểu: 1 TN 2 TN - Hiểu câu ca dao về lao động cần cù. 1TL - Hiểu về việc làm về lao động sáng tạo. Vận dụng: - Hiểu câu ca dao, tục ngữ nói về lao động cần cù, sáng tạo 4 Bảo vệ lẽ phải Nhận biết: - Hành vi bảo vệ lẽ phải. 1 TN 1 TN - Khái niệm lẽ phải. 1 /2 TL 1/2 TL Thông hiểu: Hiểu việc làm bảo vệ lẽ phải.
  6. 5 Bảo vệ môi trường Nhận biết: và tài nguyên thiên - Hành vi bảo vệ môi trường. nhiên - Ngày môi trường thế giới. Thông hiểu: 1 TN 2 TN 1/2 TL 1/2 TL Hiểu việc làm, hành vi Vận dụng: Vận dụng kiến thức đã học vào tình huống để đưa ra cách giải quyết phù hợp. 9+1/2 6+1/2 1+1/2 1/2 Tổng 4,0 3,0 2,0 1,0 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 100%
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2