Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Lợi, Tam Kỳ
lượt xem 1
download
Cùng tham khảo “Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Lợi, Tam Kỳ” được chia sẻ dưới đây để giúp các em biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Lợi, Tam Kỳ
- PHÒNG GDĐT TP TAM KỲ KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2023-2024 Môn: GDCD – Lớp 8 TRƯỜNG THCS LÊ LỢI Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ 1-MÔN : GDCD- LỚP :8 - Trắc nghiệm: 15 câu x 1/3 điểm/1 câu = 5,0 điểm - Tự luận: 3 câu = 5,0 điểm Mức độ đánh giá Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Số câu Tổng Nội Mạch nội điểm dung/Chủ TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL dung đề/Bài Bài 1: Tự hào về truyền / 2 1 / / / / / 3 / 1 điểm thống dân tộc Việt Nam Bài 2: Tôn trọng sự đa 2 / 1 / / / / / 3 / 1 điểm Giáo dục dạng của các đạo đức dân tộc Bài 3: Lao động cần cù, 2 / 1 / / / / / 3 / 1điểm sáng tạo Bài 4: Bảo vệ / / / 1 / / / 1 2 / 3 điểm lẽ phải Bài 5: Bảo vệ môi trường 3 / / / / 1 / / 3 1 3 điểm và tài nguyên thiên nhiên
- Giáo dục Bài 6: Xác kỹ năng định mục tiêu 3 / / / / / / 3 1 điểm sống cá nhân Tổng số 12 / 3 1 / / 1 15 3 10 câu 1 20% Tỉ lệ % 40% 10% 20% / 10% 50 50 100 Tỉ lệ 40 30 20 10 50 50 100 chung
- BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN GDCD 8 TT Mạch nội Nội Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức dung dung/chủ Nhận Thông Vận Vận dụng đề/bài biết hiểu dụng cao Bài 1: Tự Nhận biết: hào về - Nêu được một số truyền thống của dân tộc Việt Nam. truyền Thônghiểu: 2 câu 1 câu thống dân - Nhận diện được giá trị của các truyền thống dân tộc. tộc Việt Nam Nhận biết: Nêu được một số biểu hiện sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn Bài 2: Tôn hoá trên thế giới. trọng sự đa Thônghiểu: 2câu 1 câu dạng của 1 Giải thích được ý nghĩa của việc tôn trọng sự đa dạng của các dân các dân tộc Giáo dục tộc và các nền văn hoá trên thế giới. đạo đức Nhận biết: Bài 3: Lao - Nêu được khái niệm cần cù, sáng tạo trong lao động. động cần cù, 2 câu 1 câu sáng tạo Thônghiểu: Giải thích được ý nghĩa của cần cù, sáng tạo trong lao động. Thông hiểu: Giải thích được một cách đơn giản về sự cần thiết phải Bài 4: Bảo bảo vệ lẽ phải. 1 câu 1 câu vệ lẽ phải Vận dụng cao: Thực hiện được việc bảo vệ lẽ phải bằng lời nói và hành động cụ thể, phù hợp với lứa tuổi.
- Nhận biết: - Nêu được một số quy định cơ bản của pháp luật về bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên. Bài 5: Bảo - Nêu được một số biện pháp cần thiết để bảo vệ môi trường và tài vệ môi nguyên thiên nhiên. trường và 3 câu 1 câu - Nêu được trách nhiệm của học sinh trong việc bảo vệ môi trường tài nguyên và tài nguyên thiên nhiên. thiên nhiên Vận dụng: Phê phán, đấu tranh với những hành vi gây ô nhiễm môi trường và phá hoại tài nguyên thiên nhiên. Bài 6: Xác Nhận biết: GD kỹ - Nêu được thế nào là mục tiêu cá nhân. định mục 3 câu năng sống - Liệt kê được các loại mục tiêu cá nhân. tiêu cá nhân 3TN Tổng 9 TN 1TL 1TL 1TL Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ 100% chung
- Trường THCS LÊ LỢI KIỂM TRA HKI NĂM HỌC 2023-2024 Điểm Họ và tên:…………………………. Môn KT: Giáo dục công dân 8 Lớp: 8/.....Ngày KT: ....../....../2023 Thời gian làm bài:45 phút Đề A. I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm). Chọn đáp án mà em cho là đúng nhất Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 ĐA Câu 1: Câu tục ngữ “ Kiến tha lâu cũng đầy tổ” nói về truyền thống nào dưới đây? A. Cần cù lao động. B. Đoàn kết. C. Nhân nghĩa. D.Yêu nước. Câu 2: Ý nào sau đây không thể hiện giá trị của các truyền thống dân tộc Việt Nam? A. Thể hiện lòng tự hào dân tộc B. Có giá trị to lớn về kinh tế. C. Nguồn lực để phát triển đất nước D. Chưa hình thành phẩm chất của người Việt Nam. Câu 3: Trang phục truyền thống của người Nhật Bản là A. Ki-mô-nô. B. Đa trang phục C. Nhiều màu sắc. D. Sa-mu-rai Câu 4: Nội dung nào dưới đây nói về ý nghĩa của việc tôn trọng sự đa dạng các dân tộc? A. Tiếp thu tất cả văn hoá các nước. B. Hoà tan và tăng cường hữu nghị. C. Hợp tác giữa các quốc gia. D. Tiếp thu tinh hoa các dân tộc giàu. Câu 5: Lao động sáng tạo không mang lại ý nghĩa nào dưới đây? A. Không ngừng hoàn thiện kỹ năng. B. Được bổ sung kiến thức mới. C. Kết quả công việc ngày càng tăng. D. Hiệu quả công việc bị suy giảm. Câu 6: Lao động cần cù là: A. Chăm chỉ, chịu khó làm việc một cách thường xuyên, phấn đấu hết mình vì công việc. B. Chịu khó làm việc một cách thường xuyên, phấn đấu hết mình vì công việc. C. Chăm chỉ, cần cù nhưng không chịu khó làm việc khi gặp khó khăn. D. Luôn suy nghĩ, cải tiến để tìm ra phương pháp mới nhất trong lao động. Câu 7: Việc làm nào sau đây thể hiện trách nhiệm của công dân trong việc bảo vệ tài nguyên và môi trường? A. Sử dụng nhiên liệu tái tạo. B. Kế hoạch phản biện xã hội. C. Hưởng trợ cấp thất nghiệp. D. Xả rác thải chưa qua xử lý. Câu 8: Việc làm nào sau đây thể hiện truyền thống đáng tự hào của dân tộc Việt Nam? A. Kính trọng thầy cô giáo. B. Cãi lời ông bà, cha mẹ. C. Chê bai nhạc cụ truyền thống. D. Lấn chiếm khu di tích lịch sử. Câu 9: Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác thể hiện ở việc tôn trọng chủ quyền, lợi ích và nền văn hóa của các dân tộc, luôn tìm hiểu, tiếp thu những điều tốt đẹp trong nền kinh tế, văn hóa, xã hội của các dân tộc, đồng thời thể hiện: A. Lòng tự hào dân tộc chính đáng của mình. B. Việc kỳ thị, phân biệt chủng tộc. C. Lợi dụng dân tộc để làm giàu bản thân. D. Giúp đỡ các dân tộc nhằm vụ lợi. Câu 10: Lao động sáng tạo là: A. Chăm chỉ, chịu khó. B. Siêng năng làm việc. C. Chăm chỉ, cần cù. D.Luôn suy nghĩ, cải tiến. Câu 11: Biện pháp nào dưới đây góp phần thực hiện tốt mục tiêu bảo vệ tài nguyên và môi trường? A. Tăng cường nhập khẩu phế liệu. B. Mở rộng các bãi chôn lấp trực tiếp. C. Đẩy mạnh khai thác tài nguyên rừng. D. Mở rộng trồng rừng đầu nguồn. Câu 12: Văn bản pháp luật về bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên nào sau đây đúng?
- A. Luật bảo vệ môi trường năm 2020. B. Luật Lâm nghiệp năm 2015. C. Luật trẻ em năm 2016 D. Luật phòng bạo lực gia đình. Câu 13: Mục tiêu cá nhân là những kết quả cụ thể mà mỗi người mong muốn đạt được trong: A. Một khoảng thời gian nhất định. B. Một nhóm người nhất định. C. Một gia đình cụ thể. D. Một hoàn cảnh cụ thể. Câu 14: Phân loại theo thời gian, mục tiêu cá nhân được phân chia thành mục tiêu dài hạn và A. Mục tiêu trung hạn. B.Mục tiêu cụ thể. C. Mục tiêu ngắn hạn. D. Mục tiêu vô hạn Câu 15: Việc xây dựng mục tiêu cá nhân phù hợp sẽ đóng vai trò như thế nào cho hoạt động của con người? A. Định hướng. B. Hỗ trợ. C. Độc lập. D. Quyết định. II. TỰ LUẬN (5 đ) Câu 1. (2 đ) Trên đường đi học về, bạn A và bạn B phát hiện bác T đổ rác xuống mương thoát nước của xóm mình. A rủ B đi báo cho người lớn và ông an xã nhưng B từ chối vì cho rằng đó không phải là việc của mình? Câu hỏi . A. Em hãy nêu nhận xét về hành vi của các nhân vật trong tình huống trên ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………. B. Nếu em là A em sẽ làm gì? ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………….. Câu 2. (1đ) Trong lớp, bạn A thường lớn tiếng phê bình khuyết điểm của bạn khác nhưng lại che giấu khuyết điểm của mình.Theo em, A là người như thế nào? ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Câu 3. (2đ) Vì sao phải bảo vệ lẽ phải? ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………….. Nêu một việc làm thể hiện tôn trọng lẽ phải của bản thân em. ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………..
- PHÒNG GDĐT TP TAM KỲ HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS LÊ LỢI Môn: GDCD – Lớp 8 Năm học 2023 - 2024 ĐỀ : A I. TRẮC NGHIỆM: (5,0 ĐIỂM). (15 câu, mỗi câu đúng 0,33 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 ĐA A D A C D A A A A D D A A C A A. Tự luận (5 đ) Câu Nội dung Điểm 1 A. Hành động của A là đúng vì đã tố cáo hành vi sả rác thải trái 0,5 đ phép xuống mương thoát nước của bác T. - Hành vi của bác T là sai trái đã làm ô nhiễm môi trường. 0,5 đ - Hành vi của B từ chối không tố cáo vì nghĩ đó không phải nhiệm vụ của mình thì cần nên án vì bảo vệ môi trường là trách nhiệm của mỗi người không phải của riêng ai, mỗi người đều có trách 0,5đ nhiệm bảo vệ và tố cáo hành vi vi phạm. 0,5đ B. Nếu em là A thì em vẫn sẽ tiếp tục đi tới cơ quan chức năng để tố cáo hành vi của chiếc ô tô sả thải bừa bãi và thuyết phục A đi cùng, giải thích cho B biết đó là việc bảo vệ môi trường. 2 - A chỉ biêt nói lên khuyết điểm của người khác mà không dung 0,5đ cảm nhận khuyết điểm của bản thân, A là một người ích kỹ, nhỏ nhen, chưa biết bảo vệ lẽ phải. - Việc làm đó sẽ ảnh hưởng đến uy tín của bạn A. Các bạn sẽ 0,5đ không tín nhiệm bạn A 3 - Giúp mỗi người có cách ững xử phù hợp 0.5đ - Góp phần đẩy lùi cái sai, cái xấu để làm lành mạnh mối quan hệ 0,5đ xã hội.Thúc đẩy xã hội ổn định, phát triển. 0,5đ - Củng cố niềm tin của con người vào cộng đồng, phát luật và lương tri. - HS đưa ra 1 việc làm của bản thân thể hiện bảo vệ lẽ phải 0,5đ * Lưu ý: Nếu HS có thể diễn đạt theo cách khác nhưng vẫn đảm bảo nội dung nêu trên thì GV vẫn cho điểm tối đa.
- Trường THCS LÊ LỢI KIỂM TRA HKI NĂM HỌC 2023-2024 Điểm Họ và tên:…………………………. Môn : Giáo dục công dân 8 Lớp: 8/.....Ngày KT: ....../....../2023 Thời gian làm bài:45 phút Đề: B. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 ĐA Câu 1: Câu tục ngữ “Chịu khó mới có mà ăn” nói về truyền thống nào dưới đây? A.Cần cù lao động. B. Đoàn kết. C. Nhân nghĩa. D.Yêu nước. Câu 2: Ý nào sau đây không thể hiện giá trị của các truyền thống dân tộc Việt Nam? A. Thể hiện lòng tự hào dân tộc B.Có giá trị to lớn về kinh tế. C. Nguồn lực để phát triển đất nước D.Chưa hình thành phẩm chất của người Việt Nam. Câu 3: Món ăn nổi tiếng của người Nhật Bản là : A. Ki-mô-nô. B. Su-si C.Cơm giô-lốp. D. Sa-mu-rai Câu 4: Nội dung nào dưới đây nói về ý nghĩa của việc tôn trọng sự đa dạng các dân tộc? A. Tiếp thu tất cả văn hoá các nước. B. Hoà tan và tăng cường hữu nghị. C. Hợp tác giữa các quốc gia. D.Tiếp thu tinh hoa các dân tộc giàu. Câu 5: Lao động sáng tạo không mang lại ý nghĩa nào dưới đây? A. Không ngừng hoàn thiện kỹ năng. B. Được bổ sung kiến thức mới. C. Kết quả công việc ngày càng tăng. D. Hiệu quả công việc bị suy giảm. Câu 6: Lao động cần cù là: A. Chăm chỉ, chịu khó làm việc. B. Lười làm bài tập về nhà. C. Sáng tạo khi làm việc. D. Luôn suy nghĩ, cải tiến khi làm việc. Câu 7: Ngày môi trường thế giới là ngày nào? A. Ngày 4 tháng 6 ; B. Ngày 6 tháng 4; C.Ngày 5 tháng 6; D. Ngày 6 tháng 5. Câu 8: Việc làm nào sau đây thể hiện truyền thống đáng tự hào của dân tộc Việt Nam? A. Yêu thương con người. B. Cãi lời ông bà, cha mẹ. C. Chê bai nhạc cụ truyền thống. D. Lấn chiếm khu di tích lịch sử. Câu 9: Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác thể hiện ở việc tôn trọng chủ quyền, lợi ích và nền văn hóa của các dân tộc, luôn tìm hiểu, tiếp thu những điều tốt đẹp trong nền kinh tế, văn hóa, xã hội của các dân tộc, đồng thời thể hiện A. Lòng tự hào dân tộc chính đáng của mình. B. Việc kỳ thị, phân biệt chủng tộc. C. Lợi dụng dân tộc để làm giàu bản thân. D. Giúp đỡ các dân tộc nhằm vụ lợi. Câu 10: Lao động sáng tạo là: A. Chăm chỉ,chịu khó. B. Siêng năng làm việc. C. Chăm chỉ,cần cù. D. Luôn suy nghĩ, cải tiến. Câu 11: Biện pháp nào dưới đây góp phần thực hiện tốt mục tiêu bảo vệ tài nguyên và môi trường? A. Tăng cường nhập khẩu phế liệu. B. Mở rộng các bãi chôn lấp trực tiếp. C. Đẩy mạnh khai thác tài nguyên rừng. D. Mở rộng trồng rừng đầu nguồn. Câu 12: Biểu hiện nào sau đây thể hiện học sinh bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên? A. Không xả rác và bẻ cây trong trường B. Bỏ giấy rác dưới hộc bàn cho kín và sạch lớp C. Vứt giấy sau hè cho lớp sạch D. Viết bút xóa trên bàn Câu 13: Lập kế hoạch thực hiện mục tiêu cá nhân có mấy bước? A. 6. B. 7. C. 8. D.9
- Câu 14: Phân loại theo thời gian, mục tiêu cá nhân được phân chia thành mục tiêu dài hạn và: A. Mục tiêu trung hạn. B. Mục tiêu cụ thể. C. Mục tiêu ngắn hạn D. Mục tiêu vô hạn Câu 15: Mục tiêu cá nhân là những kết quả cụ thể mà mỗi người mong muốn đạt được trong: A. Một khoảng thời gian nhất định. B. Mộ nhóm người nhất định. C. Một gia đình cụ thể. D. Một hoàn cảnh cụ thể. II. TỰ LUẬN (5 đ) Câu 1. (2 đ) Trên đường đi học về, bạn A và bạn B phát hiện bác T đổ rác xuống mương thoát nước của xóm mình. A rủ B đi báo cho người lớn và ông an xã nhưng B từ chối vì cho rằng đó không phải là việc của mình. Câu hỏi . A. Em hãy nêu nhận xét về hành vi của các nhân vật trong tình huống trên. ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………….. B. Nếu em là A em sẽ làm gì? ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………….. Câu 2. (1đ) Trong lớp, bạn A thường lớn tiếng phê bình khuyết điểm của bạn khác nhưng lại che giấu khuyết điểm của mình.Theo em, A là người như thế nào? ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………. Câu 3. (2đ) Vì sao phải bảo vệ lẽ phải? ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Nêu một việc làm thể hiện tôn trọng lẽ phải của bản thân em. ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………
- PHÒNG GDĐT TP TAM KỲ HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS LÊ LỢI Năm học 2023 - 2024 Môn: GDCD – Lớp 8 ĐỀ: B I. TRẮC NGHIỆM: (5,0 ĐIỂM). (15 câu, mỗi câu đúng 0,33 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 ĐA A D B C D A C A A D D A A C A A. Tự luận (5 đ) Câu Nội dung Điểm 1 A. Hành động của A là đúng vì đã tố cáo hành vi sả rác thải trái phép 0,5 đ xuống mương thoát nước của bác T. - Hành vi của bác T là sai trái đã làm ô nhiễm môi trường. 0,5 đ - Hành vi của B từ chối không tố cáo vì nghĩ đó không phải nhiệm 0,5đ vụ của mình thì cần nên án vì bảo vệ môi trường là trách nhiệm của mỗi người không phải của riêng ai, mỗi người đều có trách nhiệm bảo vệ và tố cáo hành vi vi phạm. B. Nếu em là A thì em vẫn sẽ tiếp tục đi tới cơ quan chức năng để 0,5đ tố cáo hành vi sả rác thải bừa bãi của bác T và thuyết phục A đi cùng, giải thích cho B biết đó là việc bảo vệ môi trường. 2 - A chỉ biêt nói lên khuyết điểm của người khác mà không dung cảm 0,5đ nhận khuyết điểm của bản thân, A là một người ích kỹ, nhỏ nhen, chưa biết bảo vệ lẽ phải. - Việc làm đó sẽ ảnh hưởng đến uy tín của bạn A. Các bạn sẽ không 0,5đ tín nhiệm bạn A 3 - Giúp mỗi người có cách ững xử phù hợp 0.5đ - Góp phần đẩy lùi cái sai, cái xấu để làm lành mạnh mối quan hệ xã 0,5đ hội.Thúc đẩy xã hội ổn định, phát triển. 0,5đ - Củng cố niềm tin của con người vào cộng đồng, phát luật và lương tri. - HS đưa ra 1 việc làm của bản thân thể hiện bảo vệ lẽ phải 0,5đ * Lưu ý: Nếu HS có thể diễn đạt theo cách khác nhưng vẫn đảm bảo nội dung nêu trên thì GV vẫn cho điểm tối đa.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
3 p | 432 | 23
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 341 | 22
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồng Phương
3 p | 481 | 21
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Tân Viên
4 p | 515 | 20
-
Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 7 năm 2017 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
5 p | 327 | 19
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 316 | 17
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
3 p | 937 | 17
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
4 p | 249 | 16
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
6 p | 563 | 16
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Trung Kiên
4 p | 374 | 16
-
Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
2 p | 230 | 15
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
2 p | 300 | 12
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 447 | 12
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
3 p | 275 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Yên Phương
3 p | 225 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 427 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Sinh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 286 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 1
2 p | 198 | 7
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn