intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lý Thường Kiệt, Tam Kỳ

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:11

5
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn tham khảo “Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lý Thường Kiệt, Tam Kỳ” sau đây để hệ thống lại kiến thức đã học và biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chủ yếu được đề cập trong đề thi để từ đó có thể đề ra kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn ôn tập thật tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lý Thường Kiệt, Tam Kỳ

  1. PHÒNG GD ĐT TP TAM KỲ KIỂM TRA CUỐI TRƯỜNG THCS LÝ THƯỜNG KIỆT M Thời gian: 45 p MA TRẬN KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2023-2024 Môn: GIÁO DỤC CÔNG DÂN - LỚP 8 Mứ c độ nhậ Tổng n Nội thức dun Vận TT g Nhậ Thô Vận dụn kiến n ng dụn g thức biết hiểu g cao Điể Điể Điể Điể CH CH CH CH CH m m m m TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL TN Bài 4: 3 1,0 2 1 0,67 1,0 1 0,33 1 Bảo câu đ câu câu đ đ câu đ vệ lẽ phải Bài 5: Bảo vệ môi trườ ng 1 ½ 0,33 1 0,33 1 0,33 2 và 1,0 câu câu đ câu đ câu đ tài ngu yên thiê n nhiê n Bài 6: Xác định 1,0 2 ½ 0,67 3 1,0 1 0,33 3 mục đ câu câu đ câu đ câu đ tiêu cá nhâ n
  2. 2,0 Tổng 2,0 đ 6 1,0 đ 3 1/2 0 đ Tỷ 40 30 20 10 lệ 10 % % % % %
  3. BẢNG ĐẶC TẢ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2023-2024 Môn: GIÁO DỤC CÔNG DÂN - LỚP 8 Số câu hỏi theo mức độ nhận Mức độ kiến Nội dung thức, kĩ năng Nhận Thông hiểu Vận dụng TT kiến thức cần kiểm tra, biết đánh giá TL Nhận biết: - Nhận biết được khái niệm lẽ phải. - Biết được việc làm bảo vệ lẽ phải và không bảo vệ lẽ phải. Thông hiểu: 1 Bài 4: Bảo vệ lẽ phải - Xác định được hành vi thể hiện sự tôn trọng lẽ phải. 0 - Là học sinh cần làm gì để thể hiện tôn trọng lẽ phải. Vận dụng: - Đưa ra cách ứng xử phù hợp thể hiện sự tôn trọng lẽ phải. Nhận biết: Nhận biết được trách nhiệm bảo vệ môi trường. Thông hiểu: Bài 5: Bảo vệ môi - Hiểu được những việc làm bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. 2 trường và tài nguyên Vận dụng: ½ thiên nhiên - Xác định được câu ca dao tục ngữ thể hiện kinh nghiệm quan sát thiên nhiên của con người. Vận dụng cao: - Vận dụng kiến thức xử lý tình huống. Nhận biết: - Nêu được khái niệm mục tiêu cá nhân, các loại mục tiêu cá nhân. Thông hiểu: Bài 6: Xác định mục - Hiểu vì sao phải xác định mục tiêu cá nhân, các bước xây dựng mục tiêu cá nhân. 3 Vận dụng: ½ tiêu cá nhân - Xây dựng được mục tiêu cá nhân của bản thân và kế hoạch hành động nhằm đạt mục tiêu đó. Tổng 1
  4. PHÒNG GD ĐT TP TAM KỲ KIỂM TRA HỌC KÌ I -NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS LÝ THƯỜNGKIỆT MÔN: GDCD - LỚP 8 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ( Đề gồm có 02 trang) I. PHẦN TRẮC NGIỆM: (5,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng. Câu 1: “Công nhận, ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn, biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi của mình theo lẽ phải; không chấp nhận và không làm những việc sai trái” - đó là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Tôn trọng sự thật. B. Bảo vệ đạo đức. C. Bảo vệ lẽ phải. D. Tôn trọng pháp luật. Câu 2: Hành vi nào sau đây thể hiện rõ nhất sự tôn trọng lẽ phải? A. Thấy việc gì có lợi cho mình cũng phải làm bằng được. B. Luôn bảo vệ mọi ý kiến của mình. C. Lắng nghe ý kiến của mọi người để tìm ra điều hợp lí. D. Luôn luôn tán thành và làm theo số đông. Câu 3: Trong giờ ra chơi, H thấy T đang chặn đường, bắt nạt một em lớp dưới phải nộp tiền bảo kê. Trong tình huống này em sẽ làm gì? A. Báo với cô giáo chủ nhiệm để tìm cách giải quyết. B. Mặc kệ vì không liên quan đến mình. C. Đòi T chia tiền, nếu không thì báo với cô. D. Chạy đi chỗ khác chơi để khỏi liên lụy. Câu 4: Nhân vật nào dưới đây chưa biết tôn trọng và bảo vệ lẽ phải? A. Anh P gửi đơn tố cáo hành vi vi phạm pháp luật của ông X. B. Bạn K dũng cảm nhận khuyết điểm khi phạm phải lỗi lầm. C. Thấy anh M làm sai, anh H góp ý và khuyên anh M sửa đổi. D. Bạn T ngó lơ khi thấy bạn C mở tài liệu trong giờ kiểm tra. Câu 5: Người biết bảo vệ lẽ phải sẽ: A. được mọi người yêu mến, quý trọng. B. chịu nhiều thiệt thòi trong cuộc sống. C. nhận được nhiều lợi ích vật chất. D. bị mọi người xung quanh lợi dụng. Câu 6: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa của việc bảo vệ lẽ phải? A. Giúp mỗi người có cách ứng xử phù hợp. B. Góp phần làm lành mạnh mối quan hệ xã hội. C. Hạn chế sự phát triển của cá nhân và cộng đồng. D. Củng cố niềm tin của con người vào cộng đồng. Câu 7: Câu thành ngữ nào dưới đây nói lên sự phong phú và đa dạng về tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam? A. Chọn mặt gửi vàng. B. Rừng vàng, biển bạc. C. Nén bạc đâm toạc tờ giấy. D. Lửa thử vàng, gian nan thử sức. Câu 8: Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 nghiêm cấm thực hiện hành vi nào sau đây? A. Chôn, lấp, đổ… chất thải đúng nơi quy định. B. Xử lí chất thải rắn theo đúng quy trình kĩ thuật. C. Tố cáo hành vi gây ô nhiễm môi trường sinh thái. D. Xả nước thải, khí thải chưa qua xử lí ra môi trường.
  5. Câu 9: Hành vi nào dưới đây không phù hợp với quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên? A. Săn bắt động vật quý hiếm thuộc danh mục nguy cấp. B. Thu gom và chuyển rác thải đến đúng nơi quy định. C. Tố cáo hành vi khai thác, lấn, chiếm rừng trái phép. D. Xây dựng chuồng trại chăn nuôi đảm bảo vệ sinh. Câu 10: Mục tiêu cá nhân có thể được phân loại theo thời gian, gồm: A. Mục tiêu học tập và mục tiêu tài chính. B. Mục tiêu ngắn hạn và mục tiêu dài hạn. C. Mục tiêu sức khỏe và cống hiến xã hội. D. Mục tiêu trung hạn và mục tiêu dài hạn. Câu 11: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống (….) trong khái niệm sau đây: “….. là kết quả cụ thể mà mỗi người mong muốn đạt được trong một thời gian nhất định”. A. Năng lực cá nhân. B. Kế hoạch cá nhân. C. Mục tiêu phấn đấu. D. Mục tiêu cá nhân. Câu 12: “Mục tiêu có thể định lượng, cho phép bạn theo dõi tiến trình của mình” - đó là nội dung của tiêu chí nào khi xác định mục tiêu cá nhân? A. Cụ thể. B. Đo lường được. C. Có thể đạt được. D. Có thời hạn cụ thể. Câu 13: Cho các dữ liệu sau: (1) Liệt kê những việc cần làm để đạt được mục tiêu (2) Cam kết thực hiện kế hoạch (3) Điều chỉnh cách thức thực hiện nếu hoàn cảnh thay đổi (4) Xác định thời gian và nguồn lực cần thiết (5) Ưu tiên công việc cần thực hiện trước (6) Thường xuyên đánh giá việc thực hiện mục tiêu của bản thân Câu hỏi: Hãy sắp xếp các dữ liệu trên theo đúng các bước lập kế hoạch thực hiện mục tiêu cá nhân. A. (3) => (2) => (1)=> (5) => (4) => (6). B. (1) => (5) => (4) => (6) => (3) => (2). C. (3) => (2) => (5) => (4) => (1) => (6). D. (1) => (2) => (3) => (4) => (5) => (6). Câu 14: Vào kì nghỉ hè năm lớp 8, bạn T có rất nhiều ý tưởng cho những ngày nảy. T dự định sẽ đăng kí học đàn ghi-ta và tự học vẽ tranh trên mạng Internet. Nghĩ là làm, T đăng kí tham gia học đàn và tự học vẽ. Nhưng học được một thời gian ngắn, T cảm thấy chán nản và không biết mình học để làm gì. Câu hỏi: Nếu là bạn thân của T, em nên lựa chọn cách ứng xử nào sau đây? A. Khuyên T kiên trì, thiết lập lại mục tiêu cá nhân phù hợp. B. Mặc kệ, không quan tâm vì không liên quan đến mình. C. Khuyên T từ bỏ mục tiêu vì cố gắng cũng không đạt được. D. Phê bình T gay gắt vì bạn đã lãng phí thời gian và tiền bạc. Câu 15: Tiêu chí “thực tế” trong việc xác định mục tiêu cá nhân được hiểu như thế nào? A. Mỗi mục tiêu cần có một kết quả cụ thể. B. Mục tiêu có thể định lượng, đo lường được. C. Mục tiêu phải đi kèm với thời hạn đạt được. D. Mỗi mục tiêu phải hướng tới mục đích chung. II.PHẦN TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 16 (2,0 điểm): Em đồng tình hay không đồng tình với ý kiến nào dưới đây? Vì sao? a) Mục tiêu càng rõ ràng, cụ thể, chi tiết thì càng có khả năng đạt được cao hơn. b) Ghi nhớ mục tiêu ở trong đầu thì tốt hơn là viết ra giấy. Câu 17 (1,0 điểm): Theo em, học sinh cần làm gì để bảo vệ lẽ phải? Câu 18 (2,0 điểm): Trên đường đi học về, P và Q phát hiện một chiếc ô tô đang đổ phế thải xuống bờ mương thoát nước của xóm mình. P rủ Q đi báo công an xã, nhưng Q từ chối vì nói rằng: “Thôi, đừng báo công an, đây không phải là việc của chúng mình, nếu bị phát hiện, họ sẽ trả thù chúng mình đó”.
  6. a. Em có nhận xét gì về việc làm của P và Q? b. Nếu em là người chứng kiến việc làm của chiếc xe ô tô em sẽ làm gì? -------------------HẾT----------------------- PHÒNG GD ĐT TP TAM KỲ KIỂM TRA HỌC KÌ I -NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS LÝ THƯỜNGKIỆT MÔN: GDCD - LỚP 8 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ( Đề gồm 02 trang) I. PHẦN TRẮC NGIỆM: (5,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng. Câu 1: Tiêu chí “thực tế” trong việc xác định mục tiêu cá nhân được hiểu như thế nào? A. Mỗi mục tiêu cần có một kết quả cụ thể. B. Mục tiêu có thể định lượng, đo lường được. C. Mục tiêu phải đi kèm với thời hạn đạt được. D. Mỗi mục tiêu phải hướng tới mục đích chung. Câu 2: Vào kì nghỉ hè năm lớp 8, bạn T có rất nhiều ý tưởng cho những ngày nảy. T dự định sẽ đăng kí học đàn ghi-ta và tự học vẽ tranh trên mạng Internet. Nghĩ là làm, T đăng kí tham gia học đàn và tự học vẽ. Nhưng học được một thời gian ngắn, T cảm thấy chán nản và không biết mình học để làm gì? Câu hỏi: Nếu là bạn thân của T, em nên lựa chọn cách ứng xử nào sau đây? A. Khuyên T kiên trì, thiết lập lại mục tiêu cá nhân phù hợp. B. Mặc kệ, không quan tâm vì không liên quan đến mình. C. Khuyên T từ bỏ mục tiêu vì cố gắng cũng không đạt được. D. Phê bình T gay gắt vì bạn đã lãng phí thời gian và tiền bạc. Câu 3: Cho các dữ liệu sau: (1) Liệt kê những việc cần làm để đạt được mục tiêu (2) Cam kết thực hiện kế hoạch (3) Điều chỉnh cách thức thực hiện nếu hoàn cảnh thay đổi (4) Xác định thời gian và nguồn lực cần thiết (5) Ưu tiên công việc cần thực hiện trước (6) Thường xuyên đánh giá việc thực hiện mục tiêu của bản thân Câu hỏi: Hãy sắp xếp các dữ liệu trên theo đúng các bước lập kế hoạch thực hiện mục tiêu cá nhân. A. (3) => (2) => (1)=> (5) => (4) => (6). B. (1) => (5) => (4) => (6) => (3) => (2). C. (3) => (2) => (5) => (4) => (1) => (6). D. (1) => (2) => (3) => (4) => (5) => (6). Câu 4: “Mục tiêu có thể định lượng, cho phép bạn theo dõi tiến trình của mình” - đó là nội dung của tiêu chí nào khi xác định mục tiêu cá nhân? A. Cụ thể. B. Đo lường được. C. Có thể đạt được. D. Có thời hạn cụ thể. Câu 5: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống (….) trong khái niệm sau đây: “….. là kết quả cụ thể mà mỗi người mong muốn đạt được trong một thời gian nhất định”.
  7. A. Năng lực cá nhân. B. Kế hoạch cá nhân. C. Mục tiêu phấn đấu. D. Mục tiêu cá nhân. Câu 6: Mục tiêu cá nhân có thể được phân loại theo thời gian, gồm: A. mục tiêu học tập và mục tiêu tài chính. B. mục tiêu ngắn hạn và mục tiêu dài hạn. C. mục tiêu sức khỏe và cống hiến xã hội. D. mục tiêu trung hạn và mục tiêu dài hạn. Câu 7: Hành vi nào dưới đây không phù hợp với quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên? A. Săn bắt động vật quý hiếm thuộc danh mục nguy cấp. B. Thu gom và chuyển rác thải đến đúng nơi quy định. C. Tố cáo hành vi khai thác, lấn, chiếm rừng trái phép. D. xây dựng chuồng trại chăn nuôi đảm bảo vệ sinh. Câu 8: Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 nghiêm cấm thực hiện hành vi nào sau đây? A. Chôn, lấp, đổ… chất thải đúng nơi quy định. B. Xử lí chất thải rắn theo đúng quy trình kĩ thuật. C. Tố cáo hành vi gây ô nhiễm môi trường sinh thái. D. Xả nước thải, khí thải chưa qua xử lí ra môi trường. Câu 9: “Công nhận, ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn, biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi của mình theo lẽ phải; không chấp nhận và không làm những việc sai trái”– đó là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Tôn trọng sự thật. B. Bảo vệ đạo đức. C. Bảo vệ lẽ phải. D. Tôn trọng pháp luật. Câu 10: Hành vi nào sau đây thể hiện rõ nhất sự tôn trọng lẽ phải? A. Thấy việc gì có lợi cho mình cũng phải làm bằng được. B. Luôn bảo vệ mọi ý kiến của mình. C. Lắng nghe ý kiến của mọi người để tìm ra điều hợp lí. D. Luôn luôn tán thành và làm theo số đông. Câu 11: Trong giờ ra chơi, H thấy T đang chặn đường, bắt nạt một em lớp dưới phải nộp tiền bảo kê. Trong tình huống này em sẽ làm gì? A. Báo với cô giáo chủ nhiệm để tìm cách giải quyết. B. Mặc kệ vì không liên quan đến mình. C. Đòi T chia tiền, nếu không thì báo với cô. D. Chạy đi chỗ khác chơi để khỏi liên lụy. Câu 12: Nhân vật nào dưới đây chưa biết tôn trọng và bảo vệ lẽ phải? A. Anh P gửi đơn tố cáo hành vi vi phạm pháp luật của ông X. B. Bạn K dũng cảm nhận khuyết điểm khi phạm phải lỗi lầm. C. Thấy anh M làm sai, anh H góp ý và khuyên anh M sửa đổi. D. Bạn T ngó lơ khi thấy bạn C mở tài liệu trong giờ kiểm tra. Câu 13: Người biết bảo vệ lẽ phải sẽ: A. được mọi người yêu mến, quý trọng. B. chịu nhiều thiệt thòi trong cuộc sống. C. nhận được nhiều lợi ích vật chất. D. bị mọi người xung quanh lợi dụng. Câu 14: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa của việc bảo vệ lẽ phải? A. Giúp mỗi người có cách ứng xử phù hợp. B. Góp phần làm lành mạnh mối quan hệ xã hội. C. Hạn chế sự phát triển của cá nhân và cộng đồng. D. Củng cố niềm tin của con người vào cộng đồng. Câu 15: Câu thành ngữ nào dưới đây nói lên sự phong phú và đa dạng về tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam? A. Chọn mặt gửi vàng. B. Rừng vàng, biển bạc. C. Nén bạc đâm toạc tờ giấy. D. Lửa thử vàng, gian nan thử sức.
  8. II.PHẦN TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 16 (2,0 điểm): Em đồng tình hay không đồng tình với ý kiến nào dưới đây? Vì sao? a) Mục tiêu càng rõ ràng, cụ thể, chi tiết thì càng có khả năng đạt được cao hơn. b) Ghi nhớ mục tiêu ở trong đầu thì tốt hơn là viết ra giấy. Câu 17 (1,0 điểm): Theo em, học sinh cần làm gì để bảo vệ lẽ phải? Câu 18 (2,0 điểm): Trên đường đi học về, P và Q phát hiện một chiếc ô tô đang đổ phế thải xuống bờ mương thoát nước của xóm mình. P rủ Q đi báo công an xã, nhưng Q từ chối vì nói rằng: “Thôi, đừng báo công an, đây không phải là việc của chúng mình, nếu bị phát hiện, họ sẽ trả thù chúng mình đó”. a. Em có nhận xét gì về việc làm của P và Q? b. Nếu em là người chứng kiến việc làm của chiếc xe ô tô em sẽ làm gì? -------------------HẾT-----------------------
  9. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC: 2023 - 2024 Môn: Giáo dục công dân 8 I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Chọn đúng đáp án mỗi câu đạt 0,33 đ. MÃ ĐỀ A Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án C C A D A C B D A B A B B A D MÃ ĐỀ B Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án D A B B A B A D C C A D A C B II. PHẦN TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu Nội dung - Ý kiến a) Đồng tình, vì: + Đặt mục tiêu như vậy là phù hợp theo nguyên tắc S.M.A.R.T; mục tiêu rõ ràng, cụ thể, chi tiết thì sẽ dễ Câu 1 hiện, cũng như điều chỉnh nếu cần thiết. (2,0 điểm) - Ý kiến b) Không đồng tình, vì: Khi viết mục tiêu ra giấy sẽ: nhìn thấy mục tiêu một cách rõ ràng trước mắt; nhắc nhở bản thân và khẳng (Đối với HSKT chỉ cần đồng tình hay không đồng tình. Tuy nhiên, vẫn khuyến khích các em giải thích.) Câu 2 Để bảo vệ lẽ phải, học sinh cần: (1,0 điểm) + Tôn trọng, ủng hộ, tuân theo những điều đúng đắn. + Biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi của mình theo hướng tích cực. + Khích lệ, động viên bạn bè có thái độ, hành vi bảo vệ lẽ phải. + Phê phán thái độ, hành vi đi ngược lại lẽ phải.
  10. (Đối với HSKT chỉ cần nêu được 02 ý) a. Nhận xét việc làm của P, Q + Bạn P đã có ý thức bảo vệ môi trường (thể hiện qua hành vi: muốn trình báo công an để tố cáo hành vi + Bạn Q chưa có ý thức bảo vệ môi trường (thể hiện qua hành vi: từ chối việc tố cáo hành vi sai phạm củ Câu 3 b. Nếu là em sẽ: (2,0 điểm) + Bí mật dùng điện thoại để chụp ảnh/ quay lại video về hành vi đổ phế thải xuống bờ mương thoát nước + Nhanh chóng đến gặp lực lượng công an xã để cung cấp bằng chứng, tố cáo hành vi sai phạm của chủ (Đối với HSKT chỉ cần lí giải đơn giản , có hiểu được vấn đề thì đánh giá điểm tối đa) NGƯỜI RA ĐỀ NGƯỜI DUYỆT ĐỀ Trần Văn Thuận Trần Thị Gái
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2