Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi, Tiên Phước
lượt xem 1
download
Việc ôn tập và hệ thống kiến thức với ‘Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi, Tiên Phước’ được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn nắm vững các phương pháp giải bài tập hiệu quả và rèn luyện kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp diễn ra. Cùng tham khảo và tải về đề thi này ngay bạn nhé!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi, Tiên Phước
- MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN - LỚP 8 - Trắc nghiệm: 20 câu x 1/4 điểm/câu= 5,0 điểm - Tự luận: 3 câu = 5,0 điểm Nội dung/chủ đề/bài học Mức độ đánh giá Tổng Mạch Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Câu TN Câu TL Tổng TT nội dung điểm TNK TNK TNK TNKQ TL TL TL TL Q Q Q 1 Giáo Tự hào về truyền thống dục đạo dân tộc Việt Nam. 1 câu 1 câu 2 câu 0,5 đức Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc 1 câu 1 câu 2 câu 0.5 Lao động cần cù, sáng tạo 2 câu 1 câu 3 câu 0.75 Bảo vệ lẽ phải 2 câu 1 câu ½ câu ½ câu 3 câu 1 câu 2.75 Bảo vệ môi trường và tài 3 câu 2 câu 1 câu nguyên thiên nhiên 5 câu 1 câu 3.25 Xác định mục tiêu cá 5 câu 1 câu 2.25 3 câu 1 câu 2 câu nhân Tổng câu 12 1 8 1/2 1 1/2 20 3 10 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 50% 50% Tỉ lệ chung 70% 30% 100
- BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2023-2024 MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN - LỚP 8 Số câu hỏi theo mức độ đánh giá Mạch nội TT Nội dung Mức độ đánh giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng dung cao Giáo Nhận biết: 1 TN 1TN dục đạo 1. Tự hào về - Nhận biết được truyền thống dân tộc Việt đức truyền thống dân Nam. tộc Việt Nam Thông hiểu - Nhận diện được giá trị của các tuyền thống dân tộc Việt Nam Nhận biết: 1TN 1TN Nêu được những biểu hiện của sự đa 2. Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và nền văn hóa dạng của các dân trên thế giới. tộc Thông hiểu: 1 Hiểu được việc làm thể hiện sự tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và nền văn hóa trên thế giới Nhận biết: 2TN 1TN - Nhận biết một số biểu hiện của cần cù sáng tạo và không cần cù, sáng tạo 3. Lao động cần cù trong lao động. sáng tạo Thông hiểu: - Giải thích được ý nghĩa câu tục ngữ có liên quan đến nội dung cần cù sáng tạo trong lao động . 4. Bảo vệ lẽ phải Nhận biết: 2TN
- Số câu hỏi theo mức độ đánh giá Mạch nội TT Nội dung Mức độ đánh giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng dung cao - Giải thích được một cách đơn giản về sự cần thiết bảo vệ lẽ phải. Thông hiểu: - Phê phán những người không biết bảo 1TN vệ lẽ phải. 1/2TL - Nêu được trách nhiệm của học sinh trong việc bảo vệ lẽ phải Vận dụng cao: - Thực hiện được việc bảo vệ lẽ phải 1/2 TL bằng lời nói và hành động cụ thể, phù hợp với lứa tuổi. 5. Bảo vệ môi Nhận biết: 3 TN trường và tài - Nêu được một số quy định về bảo vệ nguyên thiên môi trường và tài nguyên thiên nhiên. nhiên - Nêu được một số biện pháp cần thiết để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên - Nêu được trách nhiệm của học sinh trong việc bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. Thông hiểu: 2TN - Giải thích được ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. Vận dụng: 1 TL - Phê phán, đấu tranh với những hành
- Số câu hỏi theo mức độ đánh giá Mạch nội TT Nội dung Mức độ đánh giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng dung cao vi gây ô nhiễm môi trường và tài nguyên thiên nhiên. Vận dụng cao: - Thực hiện được một số việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để góp phần bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. Nhận biết: 3TN - Nhận biết các loại mục tiêu cá nhân 1TL - Nêu được cách phân loại mục tiêu cá Xác định mục tiêu nhân cá nhân Thông hiểu: Hiểu được ý nghĩa của mục tiêu cá 2 TN nhân Tổng 12 TN 8 TN 1TL 1/2TL 1TL 1/2 TL Tỉ lệ % 40 30 20 10 Tỉ lệ chung 70 % 30% Phê duyệt của Phê duyệt của Nhóm trưởng Thành viên Hiệu trưởng Tổ trưởng Trần Hoa Linh Trần Đức Phùng Lê Thị Xuyên Nguyễn Thị Thanh Hiền
- Trường THCS …………………………. KIỂM TRA HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2023 - 2024 Họ và tên:………………………Lớp 8/ MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN – LỚP 8 Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐIỂM: NHẬN XÉT CỦA THẦY/CÔ: A I. TRẮC NGHIỆM (5.0 điểm) Mỗi câu trả lời đúng 0.25 điểm Khoanh vào chữ cái (A hoặc B, C, D) trước câu trả lời đúng trong các câu sau: Câu 1: Tục thờ cúng ông bà tổ tiên thể hiện truyền thống tốt đẹp nào của dân tộc ta? A. Hủ tục mê tín dị đoan. B. Yêu nước nồng nàn. C. Yêu thương con người. D. Uống nước nhớ nguồn. Câu 2: Câu tục ngữ: “Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy” nói về truyền thống nào của dân tộc ta? A.Truyền thống tôn sư trọng đạo. B. Truyền thống đoàn kết. C. Truyền thống yêu nước. D.Truyền thống cần cù. Câu 3: Tôn trọng chủ quyền, lợi ích và nền văn hóa của các dân tộc, luôn tìm hiểu, tiếp thu những điều tốt đẹp trong nền kinh tế, văn hóa, xã hội của các dân tộc, đồng thời thể hiện lòng tự hào dân tộc chính đáng của mình là biểu hiện của: A. bá chủ các dân tộc khác trên thế giới. B. tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác. C. lợi dụng dân tộc để làm giàu bản thân. D. giúp đỡ các dân tộc nhằm vụ lợi. Câu 4. Tôn trọng và học hỏi dân tộc khác được thể hiện: A. trêu chọc người nước ngoài. B. chê bai hàng nước ngoài C. học hỏi kinh nghiệm tốt đẹp của dân tộc khác. D. không sử dụng hàng Việt Câu 5: Việc áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất nhằm tăng năng suất và giảm thời gian lao động là nói đến? A. Lao động sáng tạo. B. Lao động tự giác. C. Lao động cần cù. D. Lao động lười biếng. Câu 6. Lao động không có tính sáng tạo là: A. làm việc qua loa đại khái B. luôn suy nghĩ và tìm tòi C. luôn tìm kiếm ý tưởng mới. D. say mê nghiên cứu và tìm tòi. Câu 7: Câu tục ngữ: Có làm thì mới có ăn/Không dưng ai dễ mang phần đến cho khuyên chúng ta điều gì? A. Lao động sáng tạo. B. Đức tính trung thực. C. Lao động cần cù. D. Đức tính tiết kiệm. Câu 8: Những điều được cho là đúng đắn, phù hợp với đạo lí và lợi ích chung của xã hội được gọi là A. khiêm tốn. B. lẽ phải. C. công bằng. D. trung thực Câu 9: Hành vi nào sau đây thể hiện rõ nhất việc biết bảo vệ lẽ phải? A. Thấy bất kể việc gì có lợi cho mình cũng phải làm bằng được. B. Luôn bảo vệ ý kiến của mình trong mọi hoàn cảnh. C. Lắng nghe ý kiến của mọi người để tìm ra điều hợp lí. D. Luôn luôn tán thành và làm theo số đông. Câu 10: Trong giờ ra chơi, A trêu đùa và đánh B gây chảy máu, các bạn trong lớp không ai có ý kiến gì vì sợ A đánh. Trong tình huống này em sẽ làm gì? A. Báo với cô giáo chủ nhiệm để tìm cách giải quyết. B. Mặc kệ vì không liên quan đến mình. C. Cùng với A đánh B cho vui. D. Chạy đi chỗ khác chơi không quan tâm. Câu 11. Ý kiến nào dưới đây không thể hiện ý nghĩa của bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên? A. Môi trường và tài nguyên có tầm quan trọng đặc biệt với đời sống con người. B. Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên là trách nhiệm riêng của các cơ quan nhà nước. C. Bảo vệ môi trường là quyền, trách nhiệm và nghĩa vụ của mọi tổ chức, cá nhân. D. Cần thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp để bảo vệ môi trường và tài nguyên.
- Câu 12: Việc làm nào sau đây bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên? A. Sử dụng nhiều phân bón hóa học. B. Trồng cây phủ xanh đồi trọc. C. Phá rừng để trồng cây lương thực. D. Khai thác thủy sản bằng chất nổ. Câu 13: Ngày môi trường thế giới là ngày: A. 5/6. B. 5/7. C. 5/8. D. 5/9. Câu 14: Nhà máy A xả nước thải ra ngoài khu dân cư gây ô nhiễm môi trường. Trước việc làm đó em cần báo với ai? A. Chính quyền địa phương. B. Nhà trường. C. Giáo viên chủ nhiệm. D. Gia đình. Câu 15. Pháp luật Việt Nam nghiêm cấm hành vi nào dưới đây? A. Khai thác hợp lí nguồn lợi thủy - hải sản. B. Đổ chất thải, chất độc hại ra môi trường. C. Khai thác hợp lí tài nguyên thiên nhiên. D. Sử dụng các nguồn năng lượng sạch. Câu 16: Mục tiêu cá nhân là những kết quả cụ thể mà mỗi người mong muốn đạt được trong A. một khoảng thời gian dài nhất định. B. một nhóm người nhất định. C. một gia đình cụ thể. D. một khoảng thời gian nhất định. Câu 17: Phân loại theo thời gian, mục tiêu cá nhân được phân chia thành mục tiêu dài hạn và A. mục tiêu trung hạn. B. mục tiêu cụ thể. C. mục tiêu ngắn hạn. D. mục tiêu vô hạn. Câu 18: Việc xây dựng mục tiêu cá nhân phù hợp sẽ đóng vai trò như thế nào cho hoạt động của con người? A. Định hướng. B. Hỗ trợ. C. Độc lập. D. Quyết định. Câu 19. Tiết kiệm được một khoản tiền tiêu vặt thuộc loại mục tiêu cá nhân nào? A. Học tập và nghề nghiệp. B. Sức khỏe. C. Tài chính. D. Cống hiến xã hội. Câu 20. Kế hoạch thực hiện mục tiêu cá nhân có hiệu quả khi thoả mãn các điều kiện nào sau đây? A. Phù hợp với môi trường, điểu kiện sống, thời gian. B. Phù hợp với bản thân, môi trường, thời gian. C. Phù hợp với bản thân, gia đình, xã hội. D. Phù hợp về thời gian, của cải vật chất. II. TỰ LUẬN (5.0 điểm) Câu 1: (2 điểm) a. Để bảo vệ lẽ phải học sinh cần phải có trách nhiệm gì? b. Hôm nay lớp có bài kiểm tra cuối kì môn Giáo dục công dân, người bạn cùng bàn của A đã sử dụng tài liệu để làm bài. Giờ ra chơi, A định bảo bạn chủ động lên xin lỗi cô giáo thì bạn lại nhờ A giữ kín chuyện, bạn nói do hôm qua mẹ bạn ốm nên bạn phải chăm sóc mẹ, không học được bài. Nếu là A, em nên làm gì trong tình huống này? Câu 2: (2 điểm) Đọc tình huống và trả lời câu hỏi: Trên đường đi học về, Y và V thấy hai anh thanh niên đang ném mìn để đánh bắt cá, Y liền rủ V đến xem và tham gia cùng . a. Nêu nhân xét của em về việc làm của bạn Y? Nếu em là Y trong trường hợp này, em sẽ làm gì? b. Là học sinh, em có trách nhiệm gì trong việc bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên? Câu 3: (1 điểm) Nêu cách phân loại mục tiêu cá nhân? . .......................................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................. .........................................................................................................................................................................................................................................................
- HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2023-2024 Môn: GIÁO DỤC CÔNG DÂN - Lớp 8 I. TRẮC NGHIỆM (5.0 điểm) Mỗi câu đúng 0,25 điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 D A B C A A C B C A B B A A B D C A C B II. TỰ LUẬN (5.0 điểm) Câu 1 a. Trách nhiệm của HS trong việc bảo vệ lẽ phải: 1.0 điểm (2 điểm) - Thực hiện bằng những lời nói và hành động cụ thể, phù hợp với lứa tuổi. (0.5đ) - Khích lệ động viên bạn bè có thái độ, hành vi bảo vệ lẽ phải, phê phán thái độ, hành vi khong bảo vệ lẽ phải. (0.5đ) b. Nếu là A, em sẽ: 1.0 điểm - Chia sẻ với bạn trong việc mẹ bạn ốm nhưng giải thích cho bạn thấy việc sử dụng tài liệu là hoàn toàn sai. (0.5) + Bạn cần có kế hoạch học tập chứ không phải đến tận buổi tối trước hôm thi mới học bài. (0.25) + Cương quyết yêu cầu bạn tự giác nhận lỗi với cô giáo, nếu bạn không nhận thì em sẽ gặp cô để báo cáo, cô giáo sẽ có cách giải quyết phù hợp. (0.25) Câu 2 a. Em không tán thành việc làm của bạn Y (0,5) 1.0 điểm (2 điểm) Nếu em là Y trong tình huống trên em sẽ: - Khuyên bảo, giải thích cho hai anh đó biết hậu quả của việc làm đó (0,25) - Báo cho cơ quan chính quyền ở địa phương biết và ngăn chăn kịp thời. (0,25) b. Trách nhiệm của em trong việc bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên - Không xả rác bừa bãi, hạn chế sử dụng túi ni lông, đồ nhựa; tiết kiệm 1.0 điểm điện, nước, ... (0,25) - Đi bộ hoặc sử dụng xe đạp hay phương tiện giao thông công cộng (xe bus, tàu điện, …) khi di chuyển. (0,25) - Nghiêm túc chấp hành các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. (0,25) - Tích cực hưởng ứng, tham gia các phong trào, hoạt động bảo vệ môi trường tại địa phương. (0,25) Câu 3 Cách phân loại mục tiêu cá nhân: 1.0 điểm (1 điểm) - Mục tiêu cá nhân có thể được phân loại theo lĩnh vực: phát triển bản thân, gia đình và bạn bè, sức khỏe, học tập, tài chính, trao tặng và cống hiến xã hội, ... (0.5đ) - Mục tiêu cá nhân có thể được phân loại theo thời gian: mục tiêu ngắn hạn và mục tiêu dài hạn.(0.5đ) * Lưu ý: Khi chấm phần tự luận, giáo viên linh hoạt cho điểm trên kết quả HS đưa ra. Phê duyệt của Phê duyệt của Phê duyệt của Giáo viên ra đề Hiệu trưởng Tổ trưởng Nhóm trưởng Trần Hoa Linh Trần Đức Phùng Lê Thị Xuyên Lê Thị Xuyên
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 7 năm 2017 có đáp án - Trường THCS Phổ Văn
4 p | 811 | 37
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 7 năm 2017 có đáp án - Trường THCS Phan Văn Ba
4 p | 229 | 35
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
3 p | 462 | 23
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 356 | 22
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồng Phương
3 p | 487 | 21
-
Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 7 năm 2017 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
5 p | 334 | 21
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Tân Viên
4 p | 520 | 20
-
Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 7 năm 2017 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
2 p | 181 | 15
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017 có đáp án - Trường THCS Bình An
2 p | 469 | 13
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 452 | 12
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Yên Phương
5 p | 331 | 12
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
3 p | 283 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Lê Hồng Phong
4 p | 351 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 435 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
6 p | 152 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2017 có đáp án - Trường THCS Hồng Phương
2 p | 138 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Sinh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 290 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Hải Lăng
3 p | 172 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn