intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phù Đổng, Duy Xuyên

Chia sẻ: Hoangnhanduc | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn học sinh và quý thầy cô cùng tham khảo “Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phù Đổng, Duy Xuyên” để giúp học sinh hệ thống kiến thức đã học cũng như có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kì thi sắp tới và giúp giáo viên trau dồi kinh nghiệm ra đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phù Đổng, Duy Xuyên

  1. ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN GDCD LỚP 8 Năm học 2023 – 2024 I. MỤC ĐÍCH ĐỀ KIỂM TRA 1. Về mục tiêu - Nhằm kiểm tra kiến thức HS đạt được trong các bài ở học kỳ I lớp 8; học sinh biết được khả năng học tập của mình so với yêu cầu của chương trình. - Giúp GV nắm được tình hình học tập của lớp mình, trên cơ sở đó đánh giá đúng quá trình dạy học, từ đó có kế hoạch điều chỉnh phương pháp và hình thức tổ chức dạy học cho phù hợp để không ngừng nâng cao hiệu quả về phương pháp, hình thức tổ chức dạy học. - Vận dụng được các kiến thức đã học vào trong cuộc sống. Từ đó rút ra được bài học cho bản thân. - Rèn luyện được kĩ năng khi xem xét, đánh giá được các hành vi và chuẩn mực đạo đức của bản thân, của người khác. - HS có thái độ học tập đúng và điều chỉnh quá trình học tập của mình. 2. Về năng lực - Năng lực chung: + Tự chủ và tự học để bổ sung kịp thời các kiến thức cơ bản phục vụ việc kiểm tra đánh giá. Biết lập kế hoạch tự học tự tìm kiếm kiến thức trong sách vở, thông qua sách báo và các nguồn tư liệu khác nhau để hoàn thành kế hoạch học tập và đạt kết quả cao nhất trong bài kiểm tra + Giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm để thực hiện các nhiệm vụ được phân công. + Giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua việc chủ động xây dựng những kế hoạch ôn tập hiệu quả để hoàn thành nhiệm vụ đặt ra. - Năng lực đặc thù: Năng lực điều chỉnh hành vi: Nhận biết được những giá trị truyền thống tốt đẹp của đất nước họ, của các chuẩn mực đạo đức như quan tâm chia sẻ, rèn luyện kỹ năng tự giác và tích cực học tập của bản thân. Năng lực phát triển bản thân: Tự nhận thức bản thân lập và thực hiện kế hoạch hoàn thiện bản thân nhằm phát huy những giá trị về của quê hương, bồi đắp tình cảm đạo đức tốt đẹp trong mối quan hệ với người khác biết cảm thông, chia sẻ, biết quan tâm tới những người xung quang. 3. Về phẩm chất Thông qua việc giảng dạy sẽ góp phần hình thành, phát triển cho học sinh các phẩm chất như: Trung thực: Thực hiện tốt nhiệm vụ học tập hoàn thành có chất lượng bài kiểm tra giữa kỳ để đạt kết cao Trách nhiệm: Có trách nhiệm với bản thân, tích cực, chủ động để hoàn thành được nhiệm vụ học tập của bản thân. Chăm chỉ: Chăm chỉ học tập, rèn luyện, tích cực áp dụng những kiến thức đã học vào đời sống. Tích cực ôn tập và củng cố kiến thức để đạt kết quả cao trong bài kiểm tra.
  2. II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA - Hình thức: Trắc nghiệm (50%) kết hợp tự luận (50%). - Cách tổ chức kiểm tra: HS làm bài kiểm tra trong 45 phút. 1. Ma trận đề kiểm tra cuối học kì I lớp 8 Mạch nội dung Nội dung/chủ đề/bài học Mức độ đánh giá Tổng TT Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tỉ lệ Tổng điểm TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL 1 Tự hào về truyền thống dân 0,67 1 câu 1 câu tộc Việt Nam 2 Tôn trọng sự đa dạng của các 0,67 1 câu 1 câu dân tộc 3 Lao động cần cù sáng tạo 2 câu 0,67 4 Giáo dục đạo đức Bảo vệ lẽ phải 3 câu 1 câu 2,0 5 Bảo vệ môi trường và tài 3,0 nguyên thiên nhiên 3 câu 1 câu 6 Giáo dục kĩ năng Xác định mục tiêu cá nhân 3,0 2 câu 1 câu 1 câu sống Tổng câu Tổng điểm 4,0 1,0 2,0 2,0 1,0 5,0 5,0 10 điểm Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 50% 50% Tỉ lệ chung 70% 30% 100%
  3. 2. Bảng đặc tả đề kiểm tra cuối học kì I Nội dung Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ đánh giá STT Mạch nội Nhận Thông Vận Vận dung biết hiểu dụng dụng cao 1 Bài 1: Tự hào về Nhận biết: 1 1 truyền thống dân tộc - Kể được một số biểu hiện của lòng tự hào về truyền Việt Nam thống của dân tộc Việt Nam Thông hiểu: - Nhận diện được giá trị của các truyền thống dân tộc Việt Nam 2 Bài 2: Tôn trọng sự đa Nhận biết: 1 1 dạng của các dân tộc - Nêu được một số biểu hiện sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hoá trên thế giới Thông hiểu: Giáo dục - Giải thích được ý nghĩa của việc tôn trọng sự đa dạng đạo đức của các dân tộc và các nền văn hoá trên thế giới. 3 Bài 3: Lao động cần Nhận biết: 2 cù sáng tạo - Nêu được khái niệm cần cù, sáng tạo trong lao động - Nêu được một số biểu hiện của cần cù, sáng tao trong lao động 4 Bài 4: Bảo vệ lẽ phải Nhận biết: Nu được lẽ phải là gì? Thế nào là bảo vệ lẽ phải. Vận dụng cao: - Thực hiện được việc bảo vệ lẽ phải bằng lời nói và 3TN 1 TL hành động cụ thể, phù hợp với lứa tuổi. 5 Nhận biết: Bài 5: Bảo vệ môi - Nêu được một số quy định cơ bản của pháp luật trường và tài nguyên về bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên. 3TN 1 TL thiên nhiên - Nêu được một số biện pháp cần thiết để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
  4. - Nêu được trách nhiệm của học sinh trong việc bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. Vận dụng: - Phê phán, đấu tranh với những hành vi gây ô nhiễm môi trường và phá hoại tài nguyên thiên nhiên 6 Giáo dục Nhận biết: kĩ năng Bài 6: Xác định mục - Nêu được thế nào là mục tiêu cá nhân. sống tiêu cá nhân - Liệt kê được các loại mục tiêu cá nhân. Thông hiểu: 2TN 1 TN, - Giải thích được vì sau phải xác định mục tiêu cá 1 TL nhân và xác định phân loại mục tiêu cá nhân. Tổng 12TN 3TN, 1 TL 1 TL 1TL Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 70% 30% UBND QU
  5. UBND HUYỆN DUY XUYÊN KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023 -2024 TRƯỜNG THCS PHÙ ĐỔNG Môn: GIÁO DỤC CÔNG DÂN - Lớp 8 Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ CHÍNH THỨC I. TRẮC NGHIỆM (5.0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng (A hoặc B, C, D) trong các câu sau, rồi ghi vào giấy làm bài. Câu 1. Việc xác định mục tiêu cá nhân không mang lại ý nghĩa nào sau đây? A. Định hướng cho hoạt động của con người. B. Hạn chế sự phát triển bản thân của cá nhân. C. Tạo động lực để cá nhân quyết tâm hành động. D. Giúp mỗi người thực hiện được ước mơ của mình. Câu 2. Câu tục ngữ: “Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy” nói về truyền thống nào? A. Truyền thống tôn sư trọng đạo. B. Truyền thống đoàn kết. C. Truyền thống yêu nước. D. Truyền thống văn hóa. Câu 3. Hành vi nào sau đây không thể hiện tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc? A. Tìm hiểu phong tục, tập quán của các nước trên thế giới. B. Chỉ dùng hàng Việt, chê hàng ngoại. C. Học hỏi công nghệ sản xuất hiện đại để ứng dụng vào việt Nam. D. Thích tìm hiểu nghệ thuật dân tộc của các nước khác. Câu 4. Việc làm nào sau đây được pháp luật Việt Nam cho phép: A. Phá rừng phòng hộ để xây dựng khu biệt thự B. Khai thác nguồn lợi thuỷ sản bằng bom mìn, thuốc nổ tự chế. C. Săn bắt, nuôi nhốt, giết, tàn trữ, buôn bán tất cả động vật. D. Tiến hành khai thác khoáng sản những nơi cơ quan nhà nước đã phê duyệt. Câu 5. Việc xây dựng mục tiêu cá nhân phù hợp sẽ đóng vai trò như thế nào cho hoạt động của con người? A. Định hướng. B. Hỗ trợ. C. Độc lập. D. Quyết định. Câu 6. Trong quá trình lao động luôn làm việc chăm chỉ, chịu khó làm việc một cách thường xuyên, phấn đấu hết mình vì công việc được gọi là? A. Lao động tự giác. B. Lao động sáng tạo. C. Lao động cần cù. D. Lao động hăng hái. Câu 7. Biểu hiện nào sao đây thể hiện sự lao động sáng tạo? A. Làm việc một cách rập khuôn, theo cái có sẵn. B. Bác bỏ những sai lầm của bản thân. C. Tìm tòi, cải tiến phương pháp để lao động có hiệu quả. D. Sao nhái sản phẩm của họ thành sản phẩm của mình.
  6. Câu 8. Lẽ phải là những điều đúng đắn, phù hợp với đạo lí và lợi ích chung của ...... A. gia đình. B. xã hội. C. nhà trường. D. dòng họ. Câu 9. Câu ca dao "Dù cho đất đổi trời thay/Trăm năm vẫn giữ lòng ngay với đời" thể hiện đức tính gì? A. Trung thực. B. Bảo vệ lẽ phải. C. Siêng năng, cần cù. D. Hiếu thảo. Câu 10. Câu ca dao, tục ngữ nào sau đây không nói về bảo vệ lẽ phải? A. Cây ngay không sợ chết đứng. B. Ăn ngay nói thật, mọi tật mọi lành. C. Phải trái phân minh, nghĩa tình trọn vẹn. D. Con giữ cha, gà giữ ổ. Câu 11.Việc liên kết đào tạo giữa các cơ sở giáo dục Việt Nam với các cơ sở giáo dục nước ngoài mang đến ý nghĩa gì? A. Tạo cơ hội để chúng ta có thêm hiểu biết, tăng cường tình hữu nghị, hoà bình hợp tác giữa các quốc gia. B. Gây phiền toái, mất đi vẻ đẹp truyền thống của dân tộc mình. C. Làm suy thoái, mất niềm tin vào nền giáo dục nước nhà. D. Mất đi cơ hội học tập cho các bạn nước mình. Câu 12. Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 nghiêm cấm thực hiện hành vi nào sau đây? A. Chôn, lấp, đổ… chất thải đúng nơi quy định. B. Xử lí chất thải rắn theo đúng quy trình kĩ thuật. C. Tố cáo hành vi gây ô nhiễm môi trường sinh thái. D. Xả nước thải, khí thải chưa qua xử lí ra môi trường. Câu 13. Biện pháp nào dưới đây góp phần thực hiện tốt mục tiêu bảo vệ tài nguyên và môi trường? A. Tăng cường xuất khẩu ngà voi, đông vật quý hiếm. B. Mở rộng các bãi chôn lấp trực tiếp. C. Đẩy mạnh khai thác tài nguyên rừng. D. Mở rộng trồng rừng đầu nguồn. Câu 14. Mục tiêu cá nhân là những kết quả cụ thể mà mỗi người mong muốn đạt được trong.............. A. một khoảng thời gian nhất định. B. một nhóm người nhất định. C. một gia đình cụ thể. D. một hoàn cảnh cụ thể. Câu 15. Hành vi nào sau đây thể hiện được sự tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam. A. Viết vẽ bậy lên khu di tích. B. Tìm hiểu về các truyền thống của dân tộc . C. Chê bai các thể loại nhạc dân gian lạc hậu. D. Trốn tránh tham gia các hoạt động taị địa phương.
  7. II. TỰ LUẬN (5.0 điểm) Bài 1 (2,0 điểm). Vì sao chúng ta cần phải xác định mục tiêu cá nhân? Lấy 2 ví dụ về mục tiêu cá nhân và phân loại mục tiêu đó theo lĩnh vực và theo thời gian nào? Bài 2 (2,0 điểm) Sáng chủ nhật L, M rủ nhau đi bắt cá. Đến nơi L bắt đầu chuẩn bị một gói thuốc nổ tự chế để nếm xuống sông, M thấy vậy liền nói: “Không được làm vậy L ơi, cậu làm vậy cá nhỏ sẽ chết hết còn làm ô nhiễm nguồn nước nữa.” M cố gắng ra sức ngăn cản, khuyên ngăn bạn không nên bắt cá bằng thuốc nổ. Hỏi: Em có nhận xét gì về hành vi của bạn M trong tình huống trên? Bài 3 (1,0 điểm). Tình huống: Vào giờ ra chơi, bạn H trong lớp bị mất tiền, khi chưa có bằng chứng H đã vội vàng khẳng định K là người lấy. H và K lớn tiếng quát mắng và dùng những lời lẽ phỉ bán nhau, do trước đó H và K đã có mẫu thuẫn trong học tập. Hỏi: Là người chứng kiến được toàn bộ sự việc, và biết không phải bạn K lấy tiền mà là N bạn lớp bên lấy thì em sẽ xử lý tình huống này như thế nào? UBND HUYỆN DUY XUYÊN KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023 -2024 TRƯỜNG THCS PHÙ ĐỔNG ĐÁP ÁN & HƯỚNG DẪN CHẤM Môn: GIÁO DỤC CÔNG DÂN - Lớp 8 I. TRẮC NGHIỆM (5.0 điểm) Đúng 3 câu là 1đ, 2 câu 0,7đ, 1 câu 0,3 đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp B A B D A C C B B D A D D A B án II. TỰ LUẬN (5.0 điểm) Câu Yêu cầu cần đạt Điểm Câu 1 - Việc xác định mục tiêu cá nhân sẽ giúp mỗi người có động lực 1 điểm (2.0 điểm) hơn trong cuộc sống, hoàn thiện bản thân, hướng đến những mục đích cao đẹp và thực hiện được những ước mơ của mình. - Học sinh lấy và phân tích được 2 loại mục tiêu cá nhân sẽ được 1 điểm điểm Câu 2 - Hành vi của M trong tình huống trên là đúng. 0,5 điểm (2.0 điểm) - Bạn M giám lên tiếng phê phán hành vi của L , biết đấu tranh với 0,5 điểm hành vi sai trái của bạn - Bạn M đã biết chấp hành các quy định pháp luật về bảo vệ tài 0,5 điểm nguyên, môi trường. - M biết tuyên truyền, vận động mọi người cùng thực hiện bảo vệ 0,5 điểm môi trường.
  8. HS trình bày đúng, có ý vẫn có điểm trọn vẹn. Câu 3 Nếu là em trong tình huống này: 1.0 điểm (1.0 điểm) - Em sẽ can ngăn hai bạn ra, nói ra sự thật cho H biết. Nói với H không phải K lấy tiền của bạn, và khuyên H trước khi buộc tội ai thì cần phải tìm hiểu thật kĩ , không nên vội vàng kết tội người khác sẽ gây ra mâu thuẫn không đáng có.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2