Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Phú, Phú Ninh
lượt xem 1
download
Nhằm giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập những kiến thức cơ bản, kỹ năng giải các bài tập nhanh nhất và chuẩn bị cho kì thi sắp tới được tốt hơn. Hãy tham khảo "Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Phú, Phú Ninh" để có thêm tài liệu ôn tập. Chúc các em đạt kết quả cao trong học tập nhé!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Phú, Phú Ninh
- TỔ XÃ HỘI GIÁO VIÊN : HUỲNH THỊ XUÂN TÂM BÀI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ I MÔN : GDCD8 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1.Về mục tiêu: - Nhằm kiểm tra kiến thức HS đạt được trong các bài học kỳ I lớp 8; học sinh biết được khả năng học tập của mình so với yêu cầu của chương trình - Giúp GV nắm được tình hình học tập của lớp mình, trên cơ sở đó đánh giá đúng quá trình dạy học, từ đó có kế hoạch điều chỉnh phương pháp và hình thức tổ chức dạy học cho phù hợp để không ngừng nâng cao hiệu quả về phương pháp, hình thức tổ chức dạy học. -Vận dụng được các kiến thức đã học vào trong cuộc sống.Từ đó rút ra được bài học cho bản thân. - Rèn luyện được kĩ năng khi xem xét, đánh giá được các hành vi và chuẩn mực đạo đức của bản thân, của người khác, - HS có thái độ học tập đúng và điều chỉnh qúa trình học tập của mình. 2. Năng lực cần hướng tới : - Năng lực chung: + Tự chủ và tự học để bổ sung kịp thời các kiến thức cơ bản phục vụ việc kiểm tra đánh giá. Biết lập kế hoạch tự học tự tìm kiếm kiến thức trong sách vở, thông qua sách báo và các nguồn tư liệu khác nhau để hoàn thành kế hoạch học tập và đạt kết quả cao nhất trong bài kiểm tra + Giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm để thực hiện các nhiệm vụ được phân công. + Giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua việc chủ động xây dựng những kế hoạch ôn tập hiệu quả để hoàn thành nhiệm vụ đặt ra. - Năng lực đặc thù: Năng lực điều chỉnh hành vi: Nhận biết được những giá trị truyền thống tốt đẹp của đất nước, tích cực chủ động hội nhập vào nền văn hóa thế giới, rèn luyện kỹ năng lao động cần cù, sáng tạo cho bản thân. Năng lực phát triển bản thân: Tự nhận thức bản thân lập và nâng cao nhận thức của bản thân về việc tham gia giữ gìn và phát huy truyền thống dân tộc. Tôn trọng sự đa dạng văn hóa của các dân tộc trên thế giới 3. Phẩm chất: Thông qua việc giảng dạy sẽ góp phần hình thành, phát triển cho học sinh các phẩm chất như: Trung thực: Thực hiện tốt nhiệm vụ học tập hoàn thành có chất lượng bài kiểm tra giữa kỳ để đạt kết cao
- Trách nhiệm:Có trách nhiệm với bản thân, tích cực, chủ động để hoàn thành nhiệm vụ học tập của bản thân. Chăm chỉ: Chăm chỉ học tập, rèn luyện, tích cực áp dụng những kiến thức đã học vào đời sống. Tích cực ôn tập và củng cố kiến thức để đạt kết quả cao trong bài kiểm tra. II. PHẠM VI KIẾN THỨC CẦN KIỂM TRA Kiểm tra các đơn vị kiến thức đã học trong nửa học kỳ 1 gồm các bài và chủ đề sau Bài 4: Bảo vệ lẽ phải Bài 5: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên Bài 6: Xác định mục tiêu cá nhân III. HÌNH THỨC KIỂM TRA: - Kiểm tra tập trung tại lớp - Kiểm tra theo hình thức kết hợp trắc nghiệm với tự luận theo tỷ lệ ( 50TN/50TL) - Kiểm tra theo ma trận và đặc tả - Số lượng đề kiểm tra: 2 đề ( đề A và đề B) IV.MA TRẬN Mức độ nhận thức % Tổng Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng TT kiến thức CH Điểm CH Điểm CH Điểm CH Điểm CH Điểm điể TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL m Bài 4. Bảo vệ 0,3 0,3 1 3 1 1 1 1 0 1 5 1 1,67 1 2,67 lẽ phải 3 4 Bài 5. Bảo vệ môi trường 0,3 0,3 2 3 1 1 1 2 1 0 5 1 1,67 2 3,67 và tài nguyên 3 4 thiên nhiên Bài 6. Xác định 0,3 0,3 3 3 1 1 1 1 2 0 5 1 1,66 2 3,66 mục tiêu cá 3 3 nhân Tổng 9 0 3 0 3 1 1 2 3 1 1 2 0 1 0 1 15 3 5 5 10 Tỷ lệ % 30 30 30 10
- V.BẢNG ĐẶC TẢ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung Nhận Thông Vận Vận dụng Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá TT kiến biết hiểu dụng cao thức TN TL TN TL TN TL TN TL Nhận biết: Nếu được lẽ phải là gì? Thế nào là lẽ phải. Thông hiểu: Giải thích được một cách đơn giản về sự cần thiết phải bảo vệ lẽ phải. 4. Bảo Vận dụng: 3 0 1 0 1 0 0 1 1 vệ lẽ phải - Khích lệ, động viên bạn bè có thái độ, hành vi bảo vệ lẽ phải. - Phê phán những thái độ, hành vi không bảo vệ lẽ phải. Vận dụng cao: Thực hiện được việc bảo vệ lẽ phải bằng lời nói và hành động cụ thể, phù hợp với lứa tuổi. 2 5. Bảo Nhận biết: 3 0 1 1 1 0 0 0 vệ môi - Nêu được một số quy định cơ bản của pháp luật về bảo trường vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên. và tài - Nêu được một số biện pháp cần thiết để bảo vệ môi nguyên trường và tài nguyên thiên nhiên. thiên nhiên - Nêu được trách nhiệm của học sinh trong việc bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. Thông hiểu: Giải thích được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
- Vận dụng: Phê phán, đấu tranh với những hành vi gây ô nhiễm môi trường và phá hoại tài nguyên thiên nhiên. Vận dụng cao Thực hiện được việc bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên bằng những việc làm phù hợp với lứa tuổi. Nhận biết: - Nêu được thế nào là mục tiêu cá nhân. - Liệt kê được các loại mục tiêu cá nhân. 6. Xác Thông hiểu định - Giải thích được vì sao phải xác định mục tiêu cá nhân. - 3 mục Mô tả được cách xác định mục tiêu và lập kế hoạch thực 3 0 1 0 1 1 0 0 tiêu cá hiện mục tiêu cá nhân nhân Vận dụng - Xây dựng được mục tiêu cá nhân của bản thân. - Lập được kế hoạch hành động nhằm đạt được mục tiêu của bản thân. Tổng 9 0 3 1 3 1 0 1 VI. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM : MÃ ĐỀ A PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM. Câu 1: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống (…) trong khái niệm sau đây: “……là những điều được cho là đúng đắn, phù hợp với đạo lý và lợi ích chung của xã hội”. A. Lẽ phải. B. Luân lí. C. Lí tưởng. D. Đạo đức. Câu 2: “Tôn trọng, giữ gìn, tuân thủ những điều đúng đắn, các chuẩn mực đạo đức, pháp luật, nội quy, quy định của các cơ quan, tổ chức và dũng cảm đấu tranh chống lại cái sai, cái xấu, cái ác” – đó là nội dung của khái niệm nào sau đây?
- A. Bảo vệ lẽ phải. B. Bảo vệ đạo đức. C. Tôn trọng sự thật. D. Tôn trọng pháp luật. Câu 3: Hành vi nào sau đây là biểu hiện của việc tôn trọng và bảo vệ lẽ phải? A. Tôn trọng, ủng hộ và tuân theo ý kiến của đa số. B. Tôn trọng, ủng hộ, tuân theo những điều đúng đắn. C. Bảo vệ quan điểm cá nhân đến cùng bất chấp đúng sai. D. Chỉ bảo vệ lẽ phải khi nhận được lợi ích cho bản thân. Câu 4: Câu tục ngữ “Một câu nói ngay bằng ăn chay cả tháng” phản ánh về vấn đề nào dưới đây? A. Tôn sư trọng đạo B. .Bảo vệ lẽ phải. C. Yêu nước, đoàn kết. D. Yêu thương con người. Câu 5: Câu ca dao nào dưới đây có nội dung phản ánh về vấn đề bảo vệ lẽ phải? A. “Người sao một hẹn thì nên/ Người sao chín hẹn thì quên cả mười”. B. “Sông sâu còn có kẻ dò/ Lòng người nham hiểm ai đo cho cùng”. C. “Dù cho đất đổi trời thay/ Trăm năm vẫn giữ lòng ngay với đời”. D. “Thốt ra lời nói thật hay/ Nhưng mà lòng dạ thì đầy mưu mô”. Câu 6: Câu nào sau đây không phải là tầm quan trọng của môi trường và tài nguyen thiên nhiên đối với đời sống con người? A. Tạo cơ sở vật chất để phát triển kinh tế, văn hóa. B. Tạo cho con người phương tiện sinh sống. C. Tạo khả năng làm giàu cho bản thân co người. D. Tạo cho con người phát triển trí tuệ, đạo đức, tinh thần. Câu 7: Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của ai? A. Của các nhà chức trách B. Của các môi trường C. Của tất cả chúng ta.
- D. Của các nhà máy khai thác khoáng sản Câu 8: Luật bảo vệ môi trường được Nhà nước ta ban hành lần đầu tiên vào? A. Tháng 8 - 1991 B. Tháng 1 - 1994 C. Tháng 12 - 1993 D. Tháng 4 - 2007 Câu 9: Vì sao chúng ta cần phải khai thác một cách hợp lí các nguồn tài nguyên thiên nhiên? A. Vì chúng ta sẽ không dùng được hết chúng, gây ô nhiễm môi trường. B. Vì tài nguyên thiên nhiên mang lại nguồn lợi cực lớn cho sản xuất. C. Có thể gây ra lãng phí tài nguyên, gây ô nhiễm môi trường. D. Vì tài nguyên thiên nhiên không phải là nguồn lợi cực lớn, vô hạn. Câu 10: Là kiểm lâm trong một khu rừng lớn. Bác Minh thi thoảng đốn một vài cây gỗ quý để bán lấy tiền. Theo em, hành vi của bác Minh là đúng hay sai? A. Đúng, vì bác Minh thực hiện tốt nhiệm vụ mà mình được giao. B. Sai, bác không thực hiện tốt nhiệm vụ của mình, còn gây ra các thiệt hại cho môi trường. C. Số gỗ mà bác Minh đem bán không quá nhiều để gây thiệt hại cho môi trường. D. Số cây gỗ nhiều, chặt đi một vài cây gỗ quý thì không ảnh hưởng gì đến môi trường. Câu 11: Mục tiêu cá nhân là: A. thời gian cụ thể con người chạm tới.
- B. kết quả cụ thể con người mong muốn đạt được. C. hành động mà con người thực hiện được. D. việc làm cụ thể mà con người trải qua. Câu 12: Việc xác định mục tiêu cá nhân sẽ giúp con người: A. không có động lực, nhụt chí trong công việc. B. thực hiện được ước mơ, hoàn thiện bản thân. C. khó thực hiện nguyện vọng, hoàn thiên bản thân. D. mục đích cao đẹp hướng đến sẽ không thực hiện được Câu 13: Cách xác đinh mục tiêu cá nhân không xét đến yếu tố nào? A. Tính cụ thể B. Hiệu suất thấp C. Sự phản hồi D. Tính thách thức Câu 14: Ý nghĩa câu danh ngôn: "Bạn phải biết mình muốn thứ gì thì mới đạt được nó" A. Cố gắng sẽ đạt được mọi thứ. B. Bạn muốn đạt được nó thì phải đoàn kết. C. Phải biết mình đang làm gì? D. Biết xác định mục tiêu cá nhân và lập kế hoạch thực hiện. Câu 15: Bạn K đặt mục tiêu mỗi ngày dành 30 phút tập thể dục, lợi ích của việc xác định mục tiêu cá nhân của bạn K là gì? A. Giúp bạn K có định hướng tốt cho tương lai. B. Giúp bạn K có được sức khỏe tốtnhư mong muốn C.Giúp bạn K có vóc dáng đẹp được mọi người ngợi khen
- D. Giúp bạn K có định hướng, động lực trong công việc. II.PHẦN TỰ LUẬN Câu 1 ( 2 điểm): Tôn trọng lẽ phải là việc làm có ý nghĩa quan trọng, Em hãy bày tỏ quan điểm của mình về một số nhận định sau: a) Người bảo vệ lẽ phải luôn phải chịu thiệt thòi. b) Trước việc làm sai trái nếu mình không liên quan thì không cần lên tiếng. Câu 2 ( 2 điểm): Trên đường đi học về Hoa và An phát hiện một chiếc ô tô đang đổ phế thải xuống dòng suối của thôn mình. Hoa rủ An đi báo công an xã, nhưng An từ chối vì cho rằng đó không phải là việc của mình. Câu hỏi: - Em hãy nhận xét về hành vi của các nhân vật trong tình huống trên? - Nếu là Hoa, em sẽ làm gì? Câu 3 ( 1 điểm): Để đạt được thành tích học tập tốt, thì mục tiêu cá nhân của em trong năm học này là gì? BÀI LÀM I. PHẦN TRẮC NGHIỆM 5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án II. PHẦN TỰ LUẬN 5 điểm MÃ ĐỀ B PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM. Câu 1. “Những điều đúng đắn, phù hợp với đạo lí và lợi ích chung của xã hội” - đó là nội dung của khái niệm nào sau
- đây? A. Lẽ phải. B. Luân lí. C. Lí tưởng. D. Đạo đức. Câu 2. Câu ca dao “Dù cho đất đổi trời thay/ Trăm năm vẫn giữ lòng ngay với đời” đã phản ánh về vấn đề gì? A. Bảo vệ lẽ phải. B.Thay đổi để thích nghi. C. Dũng cảm, kiên cường. D. Uống nước nhớ nguồn. Câu 3. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa của việc bảo vệ lẽ phải? A.Hạn chế sự phát triển của cá nhân và cộng đồng. B. Giúp mỗi người có cách ứng xử phù hợp. C. Góp phần làm lành mạnh mối quan hệ xã hội. D. Củng cố niềm tin của con người vào cộng đồng. Câu 4. Câu tục ngữ nào sau đây phản ánh về việc bảo vệ lẽ phải? A. Phải trái phân minh, nghĩa tình trọn vẹn. B. Gió chiều nào theo chiều ấy. C. Nêu cao nhưng bóng chẳng ngay. D. Miệng nam mô, bụng bồ dao găm. Câu 5. Người biết bảo vệ lẽ phải sẽ A. được mọi người yêu mến, quý trọng. B. chịu nhiều thiệt thòi trong cuộc sống. C. nhận được nhiều lợi ích vật chất. D. bị mọi người xung quanh lợi dụng. Câu 6. “Những của cải có sẵn trong tự nhiên mà con người có thể khai thác, chế biến, sử dụng phục vụ cuộc sống (mỏ khoáng sản, dầu khí, động vật,…)” - đó là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Môi trường sinh thái. B. Tài nguyên thiên nhiên. C. Tài nguyên du lịch. Câu 7. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng tầm quan trọng của môi trường và tài nguyên thiên nhiên? A. Là cơ sở để phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội. B. Là yếu tố duy nhất thúc đẩy kinh tế đất nước phát triển. C. Tạo cho con người phương tiện sinh sống.
- D. Là điều kiện thiết yếu cho sự tồn tại, phát triển của con người. Câu 8. Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên sẽ giúp cho A. môi trường trong lành, sạch đẹp. B.nguồn tài nguyên không bị cạn kiệt. C. hệ sinh thái phong phú, đa dạng. D. môi trường sinh thái được cân bằng. Câu 9. Pháp luật Việt Nam nghiêm cấm thực hiện hành vi nào dưới đây? A. Khai thác hợp lí nguồn lợi thủy - hải sản. B. Đổ chất thải, chất độc hại ra môi trường. C. Khai thác hợp lí tài nguyên thiên nhiên. D. Sử dụng các nguồn năng lượng sạch. Câu 10. Hành vi nào dưới đây đã vi phạm với quy định của pháp luật về bảo vệ tài nguyên thiên nhiên? A. Khai thác rừng trồng theo quy hoạch của nhà nước. B.Tàng trữ, vận chuyển, buôn bán động vật rừng. C. Sử dụng tiết kiệm điện, nước và các loại khoáng sản. D. Tố cáo hành vi khai thác khoáng sản trái phép. Câu 11. Bạn S (14 tuổi) đặt mục tiêu đến năm 24 tuổi sẽ trở thành nhà văn viết truyện cho thiếu nhi. Theo em, mục tiêu cá nhân của bạn S thuộc loại mục tiêu nào sau đây? A. Mục tiêu ngắn hạn. B. Mục tiêu sức khỏe. C. Mục tiêu sự nghiệp. D. Mục tiêu tài chính. Câu 12. Vào kì nghỉ hè năm lớp 8, bạn T có rất nhiều ý tưởng cho những ngày nảy. T dự định sẽ đăng kí học đàn ghi- ta và tự học vẽ tranh trên mạng Internet. Nghĩ là làm, T đăng kí tham gia học đàn và tự học vẽ. Nhưng học được một thời gian ngắn, T cảm thấy chán nản và không biết mình học để làm gì. Nếu là bạn thân của T, em nên lựa chọn cách ứng xử nào sau đây? A. Khuyên T từ bỏ mục tiêu vì cố gắng cũng không đạt được. B. Mặc kệ, không quan tâm vì không liên quan đến mình. C.Khuyên T kiên trì, thiết lập lại mục tiêu cá nhân phù hợp. D. Phê bình T gay gắt vì bạn đã lãng phí thời gian và tiền bạc. Câu 13. Tiêu chí “cụ thể” trong việc xác định mục tiêu cá nhân được hiểu như thế nào? A. Mục tiêu phải đi kèm với thời hạn đạt được.
- B. Mục tiêu có thể định lượng, đo lường được. C. Mỗi mục tiêu cần có một kết quả cụ thể. D. Mỗi mục tiêu phải hướng tới mục đích chung. Câu 14. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng các tiêu chí khi xác định mục tiêu cá nhân? A. Cụ thể. B. Đo lường được. C. Có thể đạt được. D. Không có thời hạn. Câu 15. “Những kết quả cụ thể mà mỗi người mong muốn đạt được trong một khoảng thời gian nhất định” - đó là nội dung của khái niệm nào sau đây? A.Năng lực cá nhân. B. Kế hoạch cá nhân. C. Mục tiêu phấn đấu. D. Mục tiêu cá nhân. II. Tự luận (5,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm): Em sẽ xử lí như thế nào nếu ở trong các tình huống dưới đây? Tình huống a) Khi tranh luận với các bạn, em biết chắc chắn rằng ý kiến của mình là đúng nhưng đa số các bạn khác lại khẳng định là sai. Tình huống b) Em nghe thấy một bạn nói xấu bạn khác, trong khi em biết sự thật không phải như vậy. Câu 2 (2,0 điểm): Có ý kiến cho rằng, nguồn tài nguyên thiên nhiên ở nước ta rất phong phú nên cần phải khai thác và sử dụng tối đa thì mới đáp ứng được các nhu cầu của sản xuất và sinh hoạt. Câu hỏi: Em có đồng tình với ý kiến trên không? Vì sao? Câu 3 ( 1 điểm): Để đạt được thành tích học tập tốt, thì mục tiêu cá nhân của em trong năm học này là gì? BÀI LÀM I. PHẦN TRẮC NGHIỆM 5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án II. PHẦN TỰ LUẬN 5 điểm
- HƯỚNG DẪN CHẤM I. PHẦN TRẮC NGHIỆM 5 điểm Mỗi câu trả lời đúng ghi 0,33đ. ĐỀ A Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án A A B B C C C B B B B B B D D ĐỀ B Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án A A A A A B B B B B C C C D D III. PHẦN TỰ LUẬN 5 điểm ĐỀ A Câu Nội dung Điểm - Ý kiến a) Không đồng tình. Vì: Bảo vệ lẽ phải là việc làm hay và có ý nghĩa hết sức Câu 1 thiết thực đem lại niềm vui và hạnh phúc cho mỗi người. 2,0 điểm (2,0 điểm) - Ý kiến b) Không đồng tình. Vì: Đứng trước những việc làm sai trái cần phải ngăn chặn kịp thời. a) Hành vi của Hoa là đúng vì bảo vệ môi trường là nhiệm vụ của tất cả mọi người. Mọi người cùng chung tay góp sức mới làm cho môi trường xanh sạch đẹp. Còn hành vi của An là sai, vì An dửng dưng, thờ ơ, vô trách nhiệm trước việc làm sai trái. Câu 2 b) Em sẽ tìm mọi cach ngăn chặn ko cho chiếc xe ô tô đổ rác, giải thích với họ rằng làm như 2,0 điểm (2,0 điểm) vậy sẽ gây ô nhiễm môi trường. Nếu họ vẫn cự tuyệt thì nhaanh chóng báo với chính quyền địa phương. Câu 3 Học sinh lập mục tiêu cá nhân, tùy theo hiệu quả đem lại GV ghi điểm. 1,0 điểm (1,0 điểm)
- ĐÊ B Câu Nội dung Điểm - Gợi ý xử lí tình huống a) + Khi biết chắc chắn rằng ý kiến của mình là đúng nhưng đa số các bạn khác lại khẳng định là sai, em sẽ dùng lí lẽ, phân tích để bảo vệ ý kiến của mình một cách thuyết phục; + Nếu các bạn vẫn khăng khăng bảo em sai, em sẽ nhờ thầy, cô giáo phân tích, giảng giải. Câu 1 - Gợi ý xử lí tình huống b) 2,0 điểm (2,0 điểm) + Nghe thấy một bạn nói xấu bạn khác, trong khi sự thật không phải là như vậy, em sẽ lên tiếng bênh vực cho bạn bị nói xấu đó; + Nếu bạn đó vẫn tiếp tục nói xấu bạn, em sẽ khéo léo nói cách nào đó để bạn bị nói xấu lên tiếng thanh minh cho mình trước các bạn (nếu có chứng cứ cụ thể thì càng tốt). Lưu ý: HS trình bày quan điểm cá nhân. GV linh hoạt khi chấm bài. - Không đồng tình với ý kiến trên, vì nguồn tài nguyên thiên nhiên ở nước ta rất phong phú nhưng sẽ cạn kiệt nếu con người khai thác và sử dụng bừa bãi. Câu 2 - Để đáp ứng các nhu cầu của sản xuất và sinh hoạt, chúng ta cần khai thác hợp lí và sử 2,0 điểm (2,0 điểm) dụng tiết kiệm. Câu 3 Học sinh lập mục tiêu cá nhân, tùy theo hiệu quả đem lại GV ghi điểm. 1,0 điểm
- (1,0 điểm) ĐÁP ÁN CHO HỌC SINH KHUYẾT TẬT I. PHẦN TRẮC NGHIỆM 7,5 điểm Mỗi câu trả lời đúng ghi 0,5đ. ĐỀ A Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án A A B B C C C B B B B B B D D ĐỀ B Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án A A A A A B B B B B C C C D D IV. PHẦN TỰ LUẬN 2,5 điểm ĐỀ A Câu Nội dung Điểm c) Hành vi của Hoa là đúng vì bảo vệ môi trường là nhiệm vụ của tất cả mọi người. Mọi người cùng chung tay góp sức mới làm cho môi trường xanh sạch đẹp. Còn hành vi của An là sai, vì An dửng dưng, thờ ơ, vô trách nhiệm trước việc làm sai trái. Câu 2 d) Em sẽ tìm mọi cach ngăn chặn ko cho chiếc xe ô tô đổ rác, giải thích với họ rằng làm như 2,5 điểm (2,5 điểm) vậy sẽ gây ô nhiễm môi trường. Nếu họ vẫn cự tuyệt thì nhaanh chóng báo với chính quyền địa phương. ĐÊ B Câu Nội dung Điểm
- - Không đồng tình với ý kiến trên, vì nguồn tài nguyên thiên nhiên ở nước ta rất phong phú nhưng sẽ cạn kiệt nếu con người khai thác và sử dụng bừa bãi. Câu 2 - Để đáp ứng các nhu cầu của sản xuất và sinh hoạt, chúng ta cần khai thác hợp lí và sử 2,0 điểm (2,5 điểm) dụng tiết kiệm. VII/ KIỂM TRA LẠI: đã kiểm tra Người Ra đề TTCM/TPCM PHÓ HIỆU TRƯỞNG Huỳnh Thị Xuân Tâm Nguyễn Thị Kim Cương Nguyễn Đức Anh Trí
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
3 p | 434 | 23
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 345 | 22
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồng Phương
3 p | 482 | 21
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Tân Viên
4 p | 516 | 20
-
Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 7 năm 2017 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
5 p | 328 | 19
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
3 p | 945 | 17
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 318 | 17
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Trung Kiên
4 p | 375 | 16
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
6 p | 565 | 16
-
Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
2 p | 231 | 15
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
2 p | 300 | 12
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 448 | 12
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
3 p | 277 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 429 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Yên Phương
3 p | 226 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Sinh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 287 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 1
2 p | 198 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 2
3 p | 130 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn