Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Cổ Bi
lượt xem 1
download
TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn “Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Cổ Bi” để ôn tập nắm vững kiến thức cũng như giúp các em được làm quen trước với các dạng câu hỏi đề thi giúp các em tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Cổ Bi
- UBND HUYỆN GIA LÂM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS CỔ BI MÔN: GDCD 9 Năm học 2021 – 2022 Tiết theo KHDH: 17 Thời gian làm bài: 45 phút Phần I. Trắc nghiệm (8 điểm). Ghi lại chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong công việc, lĩnh vực nào đó vì mục đích chung được gọi là: A. đối tác. B. hợp tác. C. giúp đỡ. D. chia sẻ. Câu 2: Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là những giá trị: A. vật chất. B. tinh thần. C. của cải. D. kinh tế. Câu 3: Quan điểm nào dưới đây đúng khi nói về hợp tác? A. Hợp tác chỉ mang lại sự phiền phức, ràng buộc lẫn nhau. B. Chỉ có những người bất tài mới cần sự hợp tác với người khác. C. Không thể có sự hợp tác bình đẳng giữa các đối tác kinh tế. D. Hợp tác chỉ thành công khi có sự tôn trọng, bình đẳng giữa các bên. Câu 4: Quan hệ bạn bè thân thiện giữa nước này với nước khác được gọi là: A. bình đẳng cùng có lợi. C. tình bạn bè, anh em, đồng chí. B. xung đột vũ trang D. tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới. Câu 5: Biểu hiện nào dưới đây được coi là tính năng động, sáng tạo? A. Dám làm việc khó khăn mà người khác né tránh. B. Luôn làm theo những điều đã được hướng dẫn, chỉ bảo. C. Có ý kiến riêng và bằng mọi giá bảo vệ ý kiến đó. D. Dám làm mọi việc để đạt được mục đích của mình. Câu 6: Hành vi nào dưới đây thể hiện sự kế thừa, phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc? A. Mê tín, tin vào bói toán. C. Ủng hộ đồng bào gặp thiên tai. B. Gây rối trật tự công cộng. D. Chê bai các lễ hội truyền thống. Câu 7: Trường em tổ chức ngày hội nói tiếng Anh, giao lưu với các bạn học sinh người nước ngoài. Nhằm thể hiện tình hữu nghị với bạn bè, em sẽ làm gì trong buổi giao lưu đó? A. Niềm nở, vui vẻ giao tiếp với các bạn người nước ngoài. B. Đứng ngoài quan sát để dễ học hỏi kinh nghiệm hay của họ. C. Cố gắng bắt chước điệu bộ, cử chỉ của các bạn nước ngoài. D. Ở nhà không tham gia vì không biết nói gì với các bạn nước ngoài. Câu 8: Việc làm nào dưới đây là biểu hiện của hợp tác cùng phát triển? A. Cùng góp sức giải bài trong giờ kiểm tra. B. Cho bạn chép bài để cùng đạt điểm cao. C. Chia sẻ kinh nghiệm, giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn. D. Sẵn sàng bảo vệ, ủng hộ bạn trong mọi cuộc tranh luận.
- Câu 9: Để đạt hiệu quả trong học tập, học sinh cần: A. học ít, chơi nhiều. C. chép bài của bạn. B. thức khuya để học bài. D. có kế hoạch học tập hợp lí. Câu 10: Làm việc có năng suất chất lượng hiệu quả là tạo được nhiều sản phẩm có giá trị cao về: A. hình thức và mẫu mã. C. nội dung và chất lượng. B. nội dung và hình thức. D. số lượng và mẫu mã. Câu 11: Việc làm nào dưới đây thể hiện sự thiếu năng động, sáng tạo của học sinh? A. Luôn giở sách giải ra chép khi gặp bài khó. B. Hăng hái giơ tay phát biểu xây dựng bài trong giờ học. C. Mạnh dạn nhờ thầy cô, bạn bè giảng lại bài khi chưa hiểu. D. Chủ động đọc thêm sách báo để nnag cao sự hiểu biết của bản thân. Câu 12: Ý kiến nào dưới đây không đúng khi nói về năng động, sáng tạo? A. Rèn luyện tính năng động, sáng tạo trước hết phải có ý thức tự giác. B. Chỉ những người trẻ tuổi mới phát huy được tính năng động, sáng tạo. C. Siêng năng, cần cù, chăm chỉ là yếu tố tạo nên tính năng động, sáng tạo. D. Không có động lực nào giúp ta say mê làm việc bằng tình yêu đối với công việc. Câu 13: Để thể hiện tình hữu nghị với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày, học sinh cần: A. Chỉ chơi thân với một nhóm bạn có cùng sở thích. B. Hoà đồng, thân thiện với tất cả các bạn trong lớp. C. Không chơi thân với bất cứ ai để tránh mâu thuẫn. D. Bao che khi các bạn trong lớp mắc khuyết điểm. Câu 14: Việc làm nào dưới đây không phải là biểu hiện của hợp tác cùng phát triển? A. Tổ trưởng làm bài tập hộ bạn để cô không phê bình cả tổ. B. Cả hai lớp cùng nhau giữ vệ sinh khu vực hành lang chung. C. Thành lập đôi bạn cùng tiến, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong học tập. D. Cùng làm bài tập nhóm theo sự phân công của cô giáo. Câu 15: Để ôn tập chuẩn bị cho kì thi học kì, T rủ em làm chung đề cương, bạn nào học tốt môn nào thì làm đề cương môn ấy, vừa tiết kiệm thời gian vừa đảm bảo chất lượng, hiệu quả. Trong trường hợp đó, em nên làm gì? A. Kể với các bạn cán bộ lớp để các bạn phê bình T. B. Khuyên T nên tự làm đề cương thì ôn tập mới có hiệu quả. C. Không đồng ý với ý kiến của T nhưng cũng không nói gì. D. Nhất trí với ý kiến của T, rủ thêm một số bạn học giỏi khác cùng làm. Câu 16: Trường hợp nào dưới đây thể hiện sự năng động? A. Bạn Q học Tiếng Anh trong giờ Văn. B. Bạn M chép bài của bạn trong giờ kiểm tra. C. Bạn T luôn tìm những cách giải mới cho một bài toán. D. Bạn P trốn học để đi làm thêm kiếm tiền. Câu 17: Để xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc văn hoá dân tộc, chúng ta phải làm gì?
- A. Giữ nguyên truyền thống cũ của dân tộc. B. Xoá bỏ tất cả những gì thuộc về quá khứ. C. Tiếp thu, học hỏi những tinh hoa, văn hoá tiên tiến của nhân loại. D. Phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại. Câu 18: Trong lao động, hành vi nào sau đây chứng tỏ làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả? A. Công nhân ở công ty B luôn làm ẩu, làm bừa mỗi khi không có người giám sát. B. Công ty C luôn sản xuất ra hàng hoá có chất lượng, mẫu mã tốt, giá thành phù hợp. C. Công ty A để đạt kinh tế cao nên bất chất mọi thủ đoạn. D. Để đem lại lợi ích cao, công ty C luôn sử dụng hàng giả, hàng nhập lậu. Câu 19: Để trở thành một người năng động sáng tạo, chúng ta cần rèn luyện theo cách nào trong những cách sau? A. Trước các tình huống trong cuộc sống cần xử lí theo ý mình. B. Tuyệt đối không tham khảo người đi trước vì lạc hậu, cổ hủ. C. Vận dụng linh hoạt những kiến thức đã học vào cuộc sống. D. Luôn phải thực hiện theo đúng các chỉ dẫn có trong sách vở. Câu 20: Nội dung nào dưới đây thể hiện người chưa có thái độ làm việc có năng suất, chất lượng? A. Lúng túng khi gặp khó khăn. C. Tích cực nâng cao tay nghề. B. Rèn luyện sức khoẻ tốt. D. Tuân theo kỉ luật lao động. Câu 21:Ý kiến nào dưới đây không đúng về vấn đề hợp tác? A. Hợp tác là trách nhiệm của các nước giàu đối với các nước nghèo. B. Hợp tác sẽ tăng cường tình đoàn kết và giúp đỡ lẫn nhau. C. Hợp tác giúp ta vốn, trình độ quản lí, khoa học công nghệ. D. Hợp tác quốc tế để giải quyết những vấn đề bức xúc có tính toàn cầu. Câu 22: Việc nước này can thiệp vào công việc nội bộ của nước khác là: A. hành động không có lợi trong quá trình xây đắp tình hữu nghị giữa các dân tộc. B. hành động giúp các nước tránh xung đột và nguy cơ chiến tranh. C. hành động cần thiết để xây dựng nền kinh tế văn hóa mới cho nước bạn. D. hành động có lợi cho việc xây đắp tình hữu nghị giữa các dân tộc. Câu 23: Mục đích của việc xây dựng tình hữu nghị là gì? A. Để được tham gia nhiều những cuộc biểu tình chống chiến tranh. B. Thế giới không còn bệnh tật, không lây lan dịch bệnh. C. Tạo điều kiện để các nước cùng nhau giải quyết hiệu quả những vấn đề toàn cầu. D. Để nước nghèo được nhận viện trợ của nước giàu có. Câu 24: Em không đồng ý với ý kiến nào sau đây khi nói về sự hợp tác? A. Tôn trọng, lắng nghe, học hỏi sẽ giúp cho sự hợp tác bền vững hơn. B. Để hợp tác có hiệu quả đòi hỏi các bên phải có sự tôn trọng nhau. C. Giữa các nước có trình độ phát triển khác nhau thì không thể hợp tác. D. Các nước có nền kinh tế phát triển cũng cần thể hiện sự hợp tác. Câu 25: Minh và em gái đang ngồi học bài, bỗng gặp một bài tập khó em gái không hiểu ra hỏi Minh. Theo em trong tình huống đó, Minh sẽ làm gì trong những cách sau? A. Xuống mách mẹ vì em lười suy nghĩ. C. Giảng giải cho em đến khi hiểu bài. B. Làm hộ em gái cho nhanh. D. Bảo em ra ngoài vì đang bận học bài. Câu 26: Hành vi nào sau đây thể hiện làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả?
- A. Để nâng cao hiệu quả sản xuất thì không cần quan tâm đến chất lượng. B. Bạn An bảo vệ luận án tốt nghiệp trước thời hạn và đạt kết quả cao. C. Trong giờ kiểm tra, Hà làm bài ngay mà không đọc kĩ đề bài. D. Để tranh thủ thời gian, giờ học môn Mĩ thuật, Lâm lấy vở toán ra làm. Câu 27: Quan điểm nào dưới đây phản ánh đúng truyền thống của dân tộc? A. Chăm sóc cha mẹ, người già là việc của xã hội. B. Những người sống theo truyền thống là cổ hủ, lạc hậu. C. Chăm sóc cha mẹ khi về già, thuận hoà với anh em. D. Không cần giúp đỡ người khuyết tật vì họ đã được nhà nước nuôi. Câu 28: Cách ứng xử nào dưới đây không phải truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta? A. Đoàn kết, chia sẻ giúp đỡ lần nhau. C. Thực hiện nghĩa vụ quân sự khi đến tuổi B. Kính trọng, lễ phép với thầy cô giáo. D. Viết, vẽ, khắc tên mình lên di tích lịch sử. Câu 29: Quan điểm nào dưới đây không phải biểu hiện của năng động, sáng tạo? A. Ăn cây nào, rào cây ấy. B. Cái khó ló cái khôn. C. Đi một ngày đàng, học một sàng khôn. D. Non cao cũng có đường trèo/ Đường dẫu hiểm nghèo cũng có lối đi. Câu 30: Hợp tác cùng phát triển phải dựa trên nguyên tắc: A. chỉ cần hai bên cùng có lợi. B. một bên làm và cùng hưởng lợi. C. cùng làm và một bên được hưởng lợi. D. cùng có lợi, không làm tổn hại đến người khác. Câu 31: Ý nào dưới đây không phải là chủ trương của Đảng và Nhà nước trong hợp tác quốc tế? A. Giải quyết bất đồng, tranh chấp bằng vũ lực. B. Không can thiệp vào nội bộ của nhau. C. Tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nhau. D. Phản đối mọi âm mưu, hành động gây sức ép, áp đặt cường quyền. Câu 32: Quan điểm nào dưới đây đúng về làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả? A. Trong sản xuất chỉ cần chú ý đến chất lượng sản phẩm. B. Chỉ cần tập trung vào số lượng sản phẩm là nâng cao hiệu quả. C. Làm việc năng suất, chất lượng sẽ đem lại hiệu quả cao trong lao động. D. Trong kinh doanh, đảm bảo cả năng suất và chất lượng sẽ không có lợi nhuận. Phần II. Tự luận (2 điểm) Trong giờ học môn Nhạc, Lan tranh thủ học bài môn Ngữ văn. Câu hỏi: a. Em có nhận xét gì về hành động của Lan? Nếu em là bạn ngồi cùng bàn với Lan, thấy vậy em sẽ làm gì? b. Là học sinh lớp 9, em cần làm gì để đạt được kết quả cao trong học tập và rèn luyện?
- UBND HUYỆN GIA LÂM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS CỔ BI MÔN: GDCD 9 Năm học 2021 – 2022 Tiết theo KHDH: 17 Thời gian làm bài: 45 phút Phần I. Trắc nghiệm (8 điểm). Ghi lại chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Ý nào dưới đây không phải là chủ trương của Đảng và Nhà nước trong hợp tác quốc tế? A. Giải quyết bất đồng, tranh chấp bằng vũ lực. B. Không can thiệp vào nội bộ của nhau. C. Tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nhau. D. Phản đối mọi âm mưu, hành động gây sức ép, áp đặt cường quyền. Câu 2: Quan điểm nào dưới đây đúng về làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả? A. Trong sản xuất chỉ cần chú ý đến chất lượng sản phẩm. B. Chỉ cần tập trung vào số lượng sản phẩm là nâng cao hiệu quả. C. Làm việc năng suất, chất lượng sẽ đem lại hiệu quả cao trong lao động. D. Trong kinh doanh, đảm bảo cả năng suất và chất lượng sẽ không có lợi nhuận. Câu 3: Cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong công việc, lĩnh vực nào đó vì mục đích chung được gọi là: A. đối tác. B. hợp tác. C. giúp đỡ. D. chia sẻ. Câu 4: Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là những giá trị: A. vật chất. B. tinh thần. C. của cải. D. kinh tế. Câu 5: Làm việc có năng suất chất lượng hiệu quả là tạo được nhiều sản phẩm có giá trị cao về: A. hình thức và mẫu mã. C. nội dung và chất lượng. B. nội dung và hình thức. D. số lượng và mẫu mã. Câu 6: Việc làm nào dưới đây thể hiện sự thiếu năng động, sáng tạo của học sinh? A. Luôn giở sách giải ra chép khi gặp bài khó. B. Hăng hái giơ tay phát biểu xây dựng bài trong giờ học. C. Mạnh dạn nhờ thầy cô, bạn bè giảng lại bài khi chưa hiểu. D. Chủ động đọc thêm sách báo để nnag cao sự hiểu biết của bản thân. Câu 7: Nội dung nào dưới đây thể hiện người chưa có thái độ làm việc có năng suất, chất lượng? A. Lúng túng khi gặp khó khăn. C. Tích cực nâng cao tay nghề.
- B. Rèn luyện sức khoẻ tốt. D. Tuân theo kỉ luật lao động. Câu 8: Hợp tác cùng phát triển phải dựa trên nguyên tắc: A. chỉ cần hai bên cùng có lợi. B. một bên làm và cùng hưởng lợi. C. cùng làm và một bên được hưởng lợi. D. cùng có lợi, không làm tổn hại đến người khác. Câu 9: Quan điểm nào dưới đây đúng khi nói về hợp tác? A. Hợp tác chỉ mang lại sự phiền phức, ràng buộc lẫn nhau. B. Chỉ có những người bất tài mới cần sự hợp tác với người khác. C. Không thể có sự hợp tác bình đẳng giữa các đối tác kinh tế. D. Hợp tác chỉ thành công khi có sự tôn trọng, bình đẳng giữa các bên. Câu 10: Quan điểm nào dưới đây không phải biểu hiện của năng động, sáng tạo? A. Ăn cây nào, rào cây ấy. B. Cái khó ló cái khôn. C. Đi một ngày đàng, học một sàng khôn. D. Non cao cũng có đường trèo/ Đường dẫu hiểm nghèo cũng có lối đi. Câu 11: Để ôn tập chuẩn bị cho kì thi học kì, T rủ em làm chung đề cương, bạn nào học tốt môn nào thì làm đề cương môn ấy, vừa tiết kiệm thời gian vừa đảm bảo chất lượng, hiệu quả. Trong trường hợp đó, em nên làm gì? A. Kể với các bạn cán bộ lớp để các bạn phê bình T. B. Khuyên T nên tự làm đề cương thì ôn tập mới có hiệu quả. C. Không đồng ý với ý kiến của T nhưng cũng không nói gì. D. Nhất trí với ý kiến của T, rủ thêm một số bạn học giỏi khác cùng làm. Câu 12: Trường em tổ chức ngày hội nói tiếng Anh, giao lưu với các bạn học sinh người nước ngoài. Nhằm thể hiện tình hữu nghị với bạn bè, em sẽ làm gì trong buổi giao lưu đó? A. Niềm nở, vui vẻ giao tiếp với các bạn người nước ngoài. B. Đứng ngoài quan sát để dễ học hỏi kinh nghiệm hay của họ. C. Cố gắng bắt chước điệu bộ, cử chỉ của các bạn nước ngoài. D. Ở nhà không tham gia vì không biết nói gì với các bạn nước ngoài. Câu 13: Em không đồng ý với ý kiến nào sau đây khi nói về sự hợp tác? A. Tôn trọng, lắng nghe, học hỏi sẽ giúp cho sự hợp tác bền vững hơn. B. Để hợp tác có hiệu quả đòi hỏi các bên phải có sự tôn trọng nhau. C. Giữa các nước có trình độ phát triển khác nhau thì không thể hợp tác. D. Các nước có nền kinh tế phát triển cũng cần thể hiện sự hợp tác. Câu 14: Minh và em gái đang ngồi học bài, bỗng gặp một bài tập khó em gái không hiểu ra hỏi Minh. Theo em trong tình huống đó, Minh sẽ làm gì trong những cách sau? A. Xuống mách mẹ vì em lười suy nghĩ. C. Giảng giải cho em đến khi hiểu bài. B. Làm hộ em gái cho nhanh. D. Bảo em ra ngoài vì đang bận học bài. Câu 15: Ý kiến nào dưới đây không đúng khi nói về năng động, sáng tạo? A. Rèn luyện tính năng động, sáng tạo trước hết phải có ý thức tự giác. B. Chỉ những người trẻ tuổi mới phát huy được tính năng động, sáng tạo. C. Siêng năng, cần cù, chăm chỉ là yếu tố tạo nên tính năng động, sáng tạo.
- D. Không có động lực nào giúp ta say mê làm việc bằng tình yêu đối với công việc. Câu 16: Để trở thành một người năng động sáng tạo, chúng ta cần rèn luyện theo cách nào trong những cách sau? A. Trước các tình huống trong cuộc sống cần xử lí theo ý mình. B. Tuyệt đối không tham khảo người đi trước vì lạc hậu, cổ hủ. C. Vận dụng linh hoạt những kiến thức đã học vào cuộc sống. D. Luôn phải thực hiện theo đúng các chỉ dẫn có trong sách vở. Câu 17: Hành vi nào sau đây thể hiện làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả? A. Để nâng cao hiệu quả sản xuất thì không cần quan tâm đến chất lượng. B. Bạn An bảo vệ luận án tốt nghiệp trước thời hạn và đạt kết quả cao. C. Trong giờ kiểm tra, Hà làm bài ngay mà không đọc kĩ đề bài. D. Để tranh thủ thời gian, giờ học môn Mĩ thuật, Lâm lấy vở toán ra làm. Câu 18: Việc làm nào dưới đây không phải là biểu hiện của hợp tác cùng phát triển? A. Tổ trưởng làm bài tập hộ bạn để cô không phê bình cả tổ. B. Cả hai lớp cùng nhau giữ vệ sinh khu vực hành lang chung. C. Thành lập đôi bạn cùng tiến, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong học tập. D. Cùng làm bài tập nhóm theo sự phân công của cô giáo. Câu 19: Quan hệ bạn bè thân thiện giữa nước này với nước khác được gọi là: A. bình đẳng cùng có lợi. C. tình bạn bè, anh em, đồng chí. B. xung đột vũ trang D. tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới. Câu 20: Biểu hiện nào dưới đây được coi là tính năng động, sáng tạo? A. Dám làm việc khó khăn mà người khác né tránh. B. Luôn làm theo những điều đã được hướng dẫn, chỉ bảo. C. Có ý kiến riêng và bằng mọi giá bảo vệ ý kiến đó. D. Dám làm mọi việc để đạt được mục đích của mình. Câu 21: Hành vi nào dưới đây thể hiện sự kế thừa, phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc? A. Mê tín, tin vào bói toán. C. Ủng hộ đồng bào gặp thiên tai. B. Gây rối trật tự công cộng. D. Chê bai các lễ hội truyền thống. Câu 22: Quan điểm nào dưới đây phản ánh đúng truyền thống của dân tộc? A. Chăm sóc cha mẹ, người già là việc của xã hội. B. Những người sống theo truyền thống là cổ hủ, lạc hậu. C. Chăm sóc cha mẹ khi về già, thuận hoà với anh em. D. Không cần giúp đỡ người khuyết tật vì họ đã được nhà nước nuôi. Câu 23: Cách ứng xử nào dưới đây không phải truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta? A. Đoàn kết, chia sẻ giúp đỡ lẫn nhau. C. Thực hiện nghĩa vụ quân sự khi đến tuổi B. Kính trọng, lễ phép với thầy cô giáo. D. Viết, vẽ, khắc tên mình lên di tích lịch sử. Câu 24: Việc làm nào dưới đây là biểu hiện của hợp tác cùng phát triển?
- A. Cùng góp sức giải bài trong giờ kiểm tra. B. Cho bạn chép bài để cùng đạt điểm cao. C. Chia sẻ kinh nghiệm, giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn. D. Sẵn sàng bảo vệ, ủng hộ bạn trong mọi cuộc tranh luận. Câu 25: Để đạt hiệu quả trong học tập, học sinh cần: A. học ít, chơi nhiều. C. chép bài của bạn. B. thức khuya để học bài. D. có kế hoạch học tập hợp lí. Câu 26: Trường hợp nào dưới đây thể hiện sự năng động? A. Bạn Q học Tiếng Anh trong giờ Văn. B. Bạn M chép bài của bạn trong giờ kiểm tra. C. Bạn T luôn tìm những cách giải mới cho một bài toán. D. Bạn P trốn học để đi làm thêm kiếm tiền. Câu 27:Ý kiến nào dưới đây không đúng về vấn đề hợp tác? A. Hợp tác là trách nhiệm của các nước giàu đối với các nước nghèo. B. Hợp tác sẽ tăng cường tình đoàn kết và giúp đỡ lẫn nhau. C. Hợp tác giúp ta vốn, trình độ quản lí, khoa học công nghệ. D. Hợp tác quốc tế để giải quyết những vấn đề bức xúc có tính toàn cầu. Câu 28: Để thể hiện tình hữu nghị với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày, học sinh cần: A. Chỉ chơi thân với một nhóm bạn có cùng sở thích. B. Hoà đồng, thân thiện với tất cả các bạn trong lớp. C. Không chơi thân với bất cứ ai để tránh mâu thuẫn. D. Bao che khi các bạn trong lớp mắc khuyết điểm. Câu 29: Để xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc văn hoá dân tộc, chúng ta phải làm gì? A. Giữ nguyên truyền thống cũ của dân tộc. B. Xoá bỏ tất cả những gì thuộc về quá khứ. C. Tiếp thu, học hỏi những tinh hoa, văn hoá tiên tiến của nhân loại. D. Phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại. Câu 30: Trong lao động, hành vi nào sau đây chứng tỏ làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả? A. Công nhân ở công ty B luôn làm ẩu, làm bừa mỗi khi không có người giám sát. B. Công ty C luôn sản xuất ra hàng hoá có chất lượng, mẫu mã tốt, giá thành phù hợp. C. Công ty A để đạt kinh tế cao nên bất chất mọi thủ đoạn. D. Để đem lại lợi ích cao, công ty C luôn sử dụng hàng giả, hàng nhập lậu. Câu 31: Việc nước này can thiệp vào công việc nội bộ của nước khác là: A. hành động không có lợi trong quá trình xây đắp tình hữu nghị giữa các dân tộc. B. hành động giúp các nước tránh xung đột và nguy cơ chiến tranh. C. hành động cần thiết để xây dựng nền kinh tế văn hóa mới cho nước bạn. D. hành động có lợi cho việc xây đắp tình hữu nghị giữa các dân tộc. Câu 32: Mục đích của việc xây dựng tình hữu nghị là gì? A. Để được tham gia nhiều những cuộc biểu tình chống chiến tranh. B. Thế giới không còn bệnh tật, không lây lan dịch bệnh. C. Tạo điều kiện để các nước cùng nhau giải quyết hiệu quả những vấn đề toàn cầu.
- D. Để nước nghèo được nhận viện trợ của nước giàu có. Phần II. Tự luận (2 điểm) Lan và Huệ đang đi ở trong sân trường thì thấy cô giáo dạy môn Thể dục đi qua. Lan lễ phép chào cô giáo. Đợi cô giáo đi qua, Huệ nói: “Cô ấy có dạy mình nữa đâu mà cậu phải chào.” Câu hỏi: a. Nếu em là Lan em sẽ suy nghĩ và nói như thế nào với Huệ? b. Là một người học sinh, em cần làm gì để giữ gìn và phát huy truyền thống “Tôn sư trọng đạo” – một truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta. UBND HUYỆN GIA LÂM ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM TRƯỜNG THCS CỔ BI ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Năm học 2021- 2022 Môn: GDCD 9 Phần I. Trắc nghiệm (8 điểm): Mỗi câu trả lời đúng: 0,25 điểm. Đề 1 1. B 2. B 3. D 4. D 5. A 6. C 7. A 8. C 9. D 10. B 11. A 12. B 13. B 14. A 15. B 16. C 17. D 18. B 19. C 20. A 21. A 22. A 23. C 24. C 25. C 26. B 27. C 28. D 29. A 30. D 31. A 32. C Đề 2 1. A 2. C 3. B 4. B 5. B 6. A 7. A 8. D 9. D 10. A 11. B 12. A 13. C 14. C 15. B 16. C 17. B 18. A 19. D 20. A 21. C 22. C 23. D 24. C 25. D 26. C 27. A 28. B 29. D 30. B 31. A 32. C Phần II. Tự luận (2 điểm) Đề 1: a. Học sinh thấy được đó là hành vi sai (0,25đ). Bởi hành vi này vừa vi phạm nội quy vừa không mang lại kết quả học tập cao (0,25đ)
- Em sẽ khuyên Lan nên cất sách vở môn Ngữ văn để tập trung học môn Nhạc. Bởi vì, giờ học của môn học nào thì chỉ tập trung học môn đó. Mặc dù môn Ngữ văn là môn ôn thi nhưng nếu học một cách lén lút trong giờ Nhạc thì sẽ không mang lại chất lượng, hiệu quả cho cả hai môn (0,5đ) b. Là người học sinh, để có kết quả học tập cao, em cần (1 đ) - Biết sắp xếp thời gian một cách hợp lí. - Có phương pháp học tập khoa học, hợp lí, phù hợp với khả năng của bản thân. - Luôn suy nghĩ, tìm tòi để nâng cao kiến thức được học. - Vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống. - Chăm chỉ, cần cù, vượt khó. Đề 2: a. HS không đồng tình với thái độ và cách cư xử của Huệ (0,25đ). Bởi đó là thái độ vô lễ, vô ơn (0,25đ) Em sẽ phân tích và giải thích cho bạn hiểu: dù là thầy cô giáo dạy mình hay không dạy mình vẫn phải thể hiện thái độ lễ phép hơn nữa đây là cô giáo đã dạy mình (0,5đ) b. HS chỉ ra được cách rèn luyện (1 đ) - Vâng lời, lễ phép với các thầy cô. - Nhớ ơn thầy cô. - Học tập, rèn luyện để trở thành trò giỏi, con ngoan. UBND HUYỆN GIA LÂM PHẦN MA TRẬN TRƯỜNG THCS CỔ BI ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Năm học 2021 – 2022 Môn: GDCD 9 Đề 1 Các mức Tổng số độ cần đánh giá Chủ Vận đề Vận Thôn dụng Nhận dụng g ở biết cơ hiểu mức bản cao TNK TNK TNK TNK TL TL TL TL Q Q Q Q 1. Số 8 5 3 Tình câu hữu Điểm 1,25 0,75
- 2 nghị giữa các dân 2. Số 5 2 2 1 Hợp câu tác 1,25 cùng Điểm 0,5 0,5 0,25 phát triển 3. Kế Số 5 3 2 thừa câu và phát 1,25 huy truyề n thống Điểm 0,75 0,5 tốt đẹp của dân tộc 4. Số 7 4 2 1 Năng câu động, 1,75 sáng Điểm 1 0,5 0,25 tạo 5. Số 1 8 3 2 2 Làm câu việc có 2 3,75 năng suất, Điểm 0,75 0,5 0,5 chất lượng , hiệu quả Số câu 17 11 4 1 33 Tổng số Điểm 4,25 2,75 1 2 10 Tỉ lệ % 42,5% 27,5% 10% 20% 100%
- UBND HUYỆN GIA LÂM PHẦN MA TRẬN TRƯỜNG THCS CỔ BI ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Năm học 2021 – 2022 Môn: GDCD 9 Đề 2 Các mức Tổng số độ cần đánh giá Chủ Vận đề Vận Thôn dụng Nhận dụng g ở biết cơ hiểu mức bản cao TNK TNK TNK TNK TL TL TL TL Q Q Q Q 1. Số 8 5 3 Tình câu hữu nghị 2 giữa các dân Điểm 1,25 0,75 tộc trên thế giới 2. Số 5 2 2 1 Hợp câu tác Điểm 0,5 0,5 0,25 1,25 cùng phát
- triển 3. Kế Số 1 6 3 2 thừa câu và phát 2 3,25 huy truyề n thống Điểm 0,75 0,5 tốt đẹp của dân tộc 4. Số 7 4 2 1 Năng câu động, 1,75 sáng Điểm 1 0,5 0,25 tạo 5. Số 7 3 2 2 Làm câu việc có 1,75 năng suất, Điểm 0,75 0,5 0,5 chất lượng , hiệu quả Số câu 17 11 4 1 33 Tổng số Điểm 4,25 2,75 1 2 10 Tỉ lệ % 42,5% 27,5% 10% 20% 100%
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
3 p | 433 | 23
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 344 | 22
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồng Phương
3 p | 482 | 21
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Tân Viên
4 p | 515 | 20
-
Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 7 năm 2017 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
5 p | 327 | 19
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
3 p | 944 | 17
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 316 | 17
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Trung Kiên
4 p | 375 | 16
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
6 p | 564 | 16
-
Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
2 p | 231 | 15
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
2 p | 300 | 12
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 448 | 12
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
3 p | 276 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 428 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Yên Phương
3 p | 226 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Sinh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 287 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 1
2 p | 198 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 2
3 p | 129 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn