intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Trung Mầu

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:12

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn tham khảo “Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Trung Mầu” sau đây để hệ thống lại kiến thức đã học và biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chủ yếu được đề cập trong đề thi để từ đó có thể đề ra kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn ôn tập thật tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Trung Mầu

  1. UBND HUYỆN GIA LÂM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I – LỚP 9 TRƯỜNG THCS TRUNG MẦU Năm học 2021 - 2022 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN Đề số 1 Thời gian làm bài :45 phút Tiết: 16 Chọn đáp án đúng nhất (mỗi đáp án đúng 0,25 điểm). Câu 1: Theo em biểu hiện nào sau đây là thiếu tự chủ? A. Không bị người khác rủ rê lôi kéo vào các tện nạn xã hội B. Có lập trường rõ ràng trước các sự việc C. Nóng nảy, vội vàng trong hành động D. Có thái độ ôn hòa, từ tốn trong giao tiếp Câu 2: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây? A. Không đồng tình trước việc làm của người chí công vô tư B. Suy nghĩ và hành động vì lợi ích của bản thân C. Bao che cho bạn thân khi bạn mắc khuyết điểm D. Phê phán những hành động vụ lợi, cá nhân, thiếu công bằng trong giải quyết công việc Câu 3: Chúng ta rèn luyện tính tự chủ để: A. Đáp ứng yêu cầu của xã hội B. Luôn tìm thấy niềm vui trong cuộc sống C. Đứng vững trước những khó khăn, thử thách D. Sáng tạo trong lao động Câu 4: Chí công vô tư là: A. Một nét đẹp ngoại hình của con người B. Một phẩm chất đạo đức của con người C. Sống vô tư, lạc quan trước hoàn cảnh D. Làm chủ bản thân trong lao động, sinh hoạt Câu 5: Em có tán thành với ý kiến: Người tự chủ là người luôn tự mình giải quyết tất cả các vẫn đề gặp phải trong cuộc sống mà không cần tham khảo ý kiến của bất kì ai? A. Có B. Không Câu 6. Trong số các ý kiến sau em tán thành với ý kiến nào? A, Thực hiện tốt dân chủ và kỷ luật sẽ tạo ra sự thống nhất cao về nhận thức, ý chí và hành động của các thành viên trong một tập thể. B, Thực hiện dân chủ và kỷ luật sẽ làm cho chất lượng, hiệu quả học tập, lao động, hoạt động xã hội không được phát triển sáng tạo C, Thực hiện dân chủ kỷ luật sẽ khó xây dựng mối quan hệ xã hội tốt đẹp D, Thực hiện dân chủ kỷ luật sẽ gây nên nhiều ý kiến khó thống nhất trong tập thể Câu 7: Thực hiện tốt dân chủ sẽ: A, Tạo cơ hội tốt cho mọi người phát triển B, Làm việc theo ý mỗi người C, Xây dựng được tình bạn đẹp D, Đem lại cuộc sống ấm no Câu 8: Kỉ luật tốt làm cho A, Áp lực học tập và công việc nặng nề B, Quyền lực người quản lí tăng lên C, Chất lượng và hiệu quả công việc tăng cao D, Con người tự tin trong cuộc sống Câu 9: Ý kiến nào dưới đây thể hiện lòng yêu hoà bình ? A, Chiều theo ý muốn của người khác sẽ tránh được mâu thuẫn
  2. B. Mâu thuẫn nào cũng có thể thương lượng để giải quyết C. Sống khép mình mới tránh được xung đột D. Cần thân thiện với những người có quan hệ mật thiết với mình Câu 10. Hành vi nào sau đây thể hiện lòng yêu hòa bình trong cuộc sống A. Biết lắng nghe, quan tâm mọi người B. Dùng vũ lực để giải quyết mâu thuẫn cá nhân C. Bắt mọi người phải theo ý mình D. Phân biệt đối xử giữa các dân tộc, màu da Câu 11: Em sẽ ứng xử như thế nào khi thấy các bạn cãi nhau, đánh nhau? A. Tránh đi, không tham gia vào cuộc cãi lộn hoặc đánh lộn đó. B. Tham gia đánh cãi nhau để bênh vực lẽ phải. C. Can ngăn các bạn và giúp các bạn hòa giải. D. Đứng ngoài cổ vũ cho bên nào mạnh hơn. Câu 12: Truyền thống tốt đẹp của dân tộc có ý nghĩa như thế nào? A. Góp phần tích cực vào quá trình phát triển cúa dân tộc và mỗi cá nhân B. Là vô cùng quý giá đối với mỗi con người C. Là động lực cho sự phát triển của xã hội D. Là vô cùng quý giá, góp phần tích cực vào quá trình phát triển cúa dân tộc và mỗi cá nhân Câu 13: Chúng ta cần làm gì để phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc? A. Chúng ta cần tự hào B. Chúng ta cần giũ gìn phát huy C. Chúng ta cần tiếp nối D. Chúng ta cần tự hào giũ gìn phát huy những truyền thống tốt đẹp của dân tộc Câu 14: Trước những hành vi làm tổn hại đến truyền thống tốt đẹp của dân tộc em cần làm gì? A. Lên án ngăn chặn B. Không quan tâm C. Bỏ qua trước việc làm đó D. Cùng tham gia Câu 15: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây? A. Không được để truyền thống bị mai một lãng quên B. Không có truyền thống đất nước vẫn phát triển C. Truyền thông không còn quan trọng trong thời đại mở cửa và hội nhập D. Chê bai những người mặc trang phục truyền thống Câu 16 : Câu tục ngữ nào nói về ý thức tiếp nối truyền thống tốt đẹp của dân tộc? A. Uống nước nhớ nguồn B. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn C. Gần mực thì đEn gần đền thì rạng D. Ở hiền gặp lành Câu 17: Học sinh cần làm gì để phát huy truyền thống của dân tộc? A. Ăn mặc theo phong cách người nước ngoài B. Học đòi phong cách lạ C. Ra sức học tập rèn luyện đạo đức D. Không quan tâm đến những truyền thống của dân tộc Câu 18: Những câu nói sau đây là của ai: “ Dân tộc ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của ta”? A. Nhà cách mạng Phan Bội Châu C. Chủ tịch Hồ Chí Minh B. Nhà cách mạng Phan Chu Trinh D. Đại tướng Võ Nguyên Giáp Câu 19: Sáng tạo là gì? A. Nghiên cứu tìm tòi B. Tạo ra giá trị mới về vật chất C. Tìm tòi cách giải quyết mới
  3. D. Là say mê nghiên cứu tìm tòi để tạo ra những giá trị mới về vật chất và tinh thần, tìm tòi ra cái mới cách giải quyết mới Câu 20: Người năng động, sáng tạo là người như thế nào? A. Là người chỉ dựa vào cái đã có sẵn B. Là người luôn sợ hãi trước khó khăn C. Là người say mê tìm tòi, phát hiện linh hoạt xử lý các tình huống trong học tập, lao động, nhằm đạt được kết quả cao D. Là người chỉ làm việc theo sự chỉ bảo Câu 21: Năng động sáng tạo giúp con người: A. Làm nên những kỳ tích vẻ vang B. Không đem lại lợi ích gì C. Chỉ hỗ trợ phần nhỏ với thành công của mọi người D. Dám làm mọi việc để đạt được mục đích Câu 22: Năng động, sáng tạo là kết quả của sự: A. Do siêng năng C. Do siêng năng, tích cực B. Do tích cực D. Do chủ động Câu 23: Năng động, sáng tạo được thể hiện trong những hành vi nào dưới đây ? A. Chỉ làm theo những điều đã được hướng dẫn, chỉ bảo. B. Dám làm mọi việc để đạt mục đích của mình. C. Biết suy nghĩ để tìm ra nhiều cách giải quyết khác nhau trong học tập và trong cuộc sống. D. Không làm những việc khó khăn mà người khác né tránh. Câu 24: Em đồng ý với quan điểm nào sau đây? A. Học sinh còn nhỏ chưa thể sáng tạo B. Năng động sáng tạo là phẩm chất riêng của thiên tài C. Chỉ những người kinh doanh mới cần đến sáng tạo D. Ai cũng có thể sáng tạo, năng động sáng tạo là phẩm chất của con người trong mọi thời đại Câu 25: Phẩm chất năng động sáng tạo của con người do: A. Di truyền mà có B. Do bắt chước mà có C. Do sở thích của họ quyết định D. Do tích cực rèn luyện mà có Câu 26: Ai là người phát minh ra đèn điện? A. Ê- Đi Xơn B. Đac- Uyn C. Pi- Ta- Go D. Niu-Tơn Câu 27: Để trở thành người năng động sáng tạo học sinh cần làm gì? A. Chăm chỉ làm bài B. Học tốt lý thuyết C. Tìm ra cách học tập tốt vận dụng những điều đã học vào thực tiễn cuộc sống D. Tích rèn luyện đạo đức Câu 28: Sáng tạo khoa học là kết của của sự: A. Nghiên cứu tìm tòi B. say mê trong công việc C. Là cách giải quyết mới D. say mê nghiên cứu tìm tòi và phát hiện Câu 29: Câu thành ngữ nào sau đây thể hiện năng động sáng tạo ? A. Cái khó ló cái khôn C. Nước đến chân mới nhảy B. Vạn sự khởi đầu nan D. Tiến thoái lưỡng nan Câu 30: Chương trình nào trên truyền hình nhằm tôn vinh những con người năng động, sáng tạo? A. Sinh ra từ làng C. Cặp lá yêu thương B. Khoa học sáng tạo D. Vì ngày mai lập nghiệp
  4. Câu 31: Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả là: A. Làm việc trong một thời gian nhất định B. Tạo ra nhiều sản phẩm C. Là tạo ra nhiều sản phẩm có giá trị cao về nội dung và hình thức trong một thời gian nhất định D. Là tạo ra ít sản phẩm Câu 32: Làm việc có năng suất, chất, lượng, hiệu quả có vai trò: A. Chỉ cho mỗi cá nhân B. Cho gia đình C. Cho xã hội D. Nâng cao chất lượng cuộc sống của mỗi cá nhân gia đình và xã hội Câu 33 : Hành vi nào dưới đây thể hiện làm việc có năng suất chất lượng hiệu quả A. Lâm thường làm nhiều việc trong một lúc nên việc gì cũng dở dang B. Trong giờ kiểm tra môn văn, Tâm chưa đọc kỹ đề đã làm bài ngay nên lạc đề C. Loan có kế hoạch học tập hợp lý, thường xuyên nắm vững bài nên cuối năm đạt thành tích học sinh giỏi D. Khi làm bài tập Liên chỉ quan tâm để làm được nhiều bài, không cần biết là làm đúng hay sai. Câu 34: Em tán thành ý kiến nào dưới đây? A. Chỉ những người có khả năng đặc biệt mới có thể việc vừa có năng suất vừa có chất lượng, hiệu quả. B. Trong sản xuất hàng hóa thì chỉ cần năng suất còn chất lượng thì không quan trọng C. Chỉ cần tăng năng suất lao động thì sẽ có hiệu quả trong sản xuất D. Để làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả phải có lòng say mê và sự hiểu biết
  5. :Câu 35: Để nâng cao chất lượng hiệu quả sản xuất cần phải A. Có nhiều thời gian B. Không cần nhiều thời gian C. Tốn ít thời gian như hiệu quả công việc vẫn cao D. Cần tăng nhanh số lượng sản phẩm Câu 36: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây? A. Trong mọi việc phải tự giác, tích cực, sáng tạo B. Không cần phải tích cực quá vì đã có nhiều người khác C. Thiếu trách nhiệm với việc chung D. Chỉ làm cho xong chuyện Câu 37: Hợp tác cùng phát triển dựa trên nguyên tắc A, Dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực B. Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau C, Giải quyết bất đồng và tranh chấp bằng đối đầu D, Không giải quyết bất đồng và tranh chấp Câu 38: Ý kiến sai về vấn đề hợp tác? A. Hợp tác giúp ta vốn, trình độ quản lí, khoa học công nghệ B. Hợp tác quốc tế để giải quyết những vấn đề bức xúc có tính toàn cầu C. Hợp tác giúp các nước phát triển về mọi mặt D. Hợp tác là trách nhiệm của các nước giàu đối với các nước nghèo Câu 39: Theo em trong các yếu tố năng suất, chất lượng, hiệu quả, giá thành yếu tố nào quan trọng nhất? A. Năng suất C. Hiệu quả B. Chất lượng D. Giá thành Câu 40: Chị Thủy luôn sắp xếp thời gian, có kế hoạch làm việc hoàn thành tốt công việc trong thời gian ngắn nhất.Theo em chị Thủy là người như thế nào? A. Chị Thủy làm cho xong việc B. Chị Thủy tận dụng thời gian làm việc khác C. Chị Thủy năng động tạo ra chất lượng trong công việc D. Chị Thủy chưa nhiệt tình trong công việc -------- Hết -------- UBND HUYỆN GIA HƯỚNG DẪN CHẤ LÂM CUỐI KÌ TRƯỜNG THCS Năm học 2 TRUNG MẦU MÔN: GIÁO DỤ Thời gian làm Đề số 1 Tiết Câu Đáp án Câu Đáp án Câ 1 C 11 C 2 2 D 12 D 2 3 C 13 D 2 4 B 14 A 2 5 B 15 A 2 6 A 16 A 2 7 A 17 C 2 8 C 18 C 2 9 B 19 D 2
  6. 10 A 20 C 3 UBND HUYỆN GIA LÂM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I – LỚP 9 TRƯỜNG THCS TRUNG MẦU Năm học 2021 - 2022 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN Đề số 2 Thời gian làm bài :45 phút Tiết: 16 Chọn đáp án đúng nhất (mỗi đáp án đúng 0,25 điểm). Câu 1: Việt Nam là quốc gia…. A. Thuộc hiệp hội Đông Nam Á B. Tham gia chương trình phát triển của Liên Hợp Quốc C. Tham gia các tổ chức xã hội như: WHO, FAO D. Cả A,B,C đều đúng Câu 2: Chính sách hợp tác của Nhà nước ta là: A. Tăng cường hợp tác với các nước xã hội chủ nghĩa, các nước trong khu vực và trên thế giới. B. Hợp tác với các nước có nền kinh tế phát triển mạnh. C. Chỉ hợp tác với các nước xã hội chủ nghĩa. D. Hợp tác với các nước láng giềng và trong khu vực. Câu 3: Em tán thành ý kiến nào dưới đây về hợp tác ? A. Hợp tác là tranh thủ sự giúp đỡ của người khác. B. Hợp tác là cùng chung sức làm việc, hỗ trợ lẫn nhau vì mục đích tốt đẹp.
  7. C. Mỗi quốc gia/ dân tộc có thể tự giải quyết được các vấn đề bức xúc mà không cần có sự hợp tác với bên ngoài. Câu 4: Em tán thành ý kiến nào dưới đây ? A. Truyền thống là những gì đã lạc hậu, không nên duy trì. B. Không có truyền thống, mỗi dân tộc và cá nhân vẫn có thể phát triển. C. Nhờ có truyền thống, dân tộc Việt Nam mới giữ được bản sắc riêng của mình. D. Trong điều kiện xã hội hiện đại, truyền thống dân tộc không còn quan trọng nữa. Câu 5: Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam là những thắng lợi của các cuộc cách mạng. Vậy theo em con đừng cách mạng mà Nguyễn Ái Quốc đã lựa chọn cho cách mạng Việt Nam là: A. Cách mạng tư sản C. Cách mạng dân chủ tư sản B. Cách mạng vô sản D. Cách mạng tư bản chủ nghĩa Câu 6: Câu tục ngữ nào nói về ý thức tiếp nối truyền thống tốt đẹp của dân tộc? A. Uống nước nhớ nguồn B. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn C. Gần mực thì đen gần đèn thì rạng D. Ở hiền gặp lành Câu 7: Truyền thống đoàn kết tương thân tương ái thể hiện trong việc làm nào sau đây? A. Yêu thương sẻ chia giúp đỡ người khó khăn hoạn nạn B. Không quan tâm tới người khác C. Không ủng hộ giúp đỡ người nghèo D. Bỏ đi khi người khác gặp nạn Câu 8: Trong những hành vi sau đây, hành vi nào thể hiện tính năng động, sáng tạo? A. Ngồi trong lớp, Dũng thường chú ý nghe thầy cô giảng bài, khi có điều gì không hiểu là Dũng mạnh dạn hỏi ngay. B. Trong giờ học các môn khác, Trinh thường đem bài tập Toán hoặc tiếng Anh ra làm. C. Trong học tập, bao giờ Hải Anh cũng chỉ làm theo những điều thầy cô đã nói. D. Vì hoàn cảnh gia đình quá khó khăn nên anh Việt cho rằng mình cần phải làm bất cứ cách nào để tăng thêm thu nhập. Câu 9: Năng động, sáng tạo được thể hiện trong những hành vi nào dưới đây ? A. Chỉ làm theo những điều đã được hướng dẫn, chỉ bảo. B. Dám làm mọi việc để đạt mục đích của mình. C. Biết suy nghĩ để tìm ra nhiều cách giải quyết khác nhau trong học tập và trong cuộc sống. D. Ỷ lại cái đã có Câu 10: Việc làm nào thể hiện năng động sáng tạo? A. Trong giờ văn mang bài tập toán ra làm B. Chú ý nghe giảng, mạnh dạn hỏi thầy cô khi không hiểu bài C. Làm theo một cách máy móc D. Làm nhiều bài nhưng không có chất lượng Câu 11: Sáng tạo là say mê nghiên cứu tìm tòi để tạo ra: A. Giá trị vật chất B. Giá trị tinh thần C. Như cái đã có D. Giái trị vật chất, giá tri tinh thần, cái mới Câu 12: Hiện nay nhà nước ta chủ trương: A. Quan hệ các nước trong khu vực Đông Nam Á. B. Quan hệ với các nước cùng chế độ chính trị. C. Quan hệ với tất cả các nước không phân biệt chế độ chính trị. D. Quan hệ với với nhiều nước và phân biệt chế độ chính trị. Câu 13. Hành vi nào dưới đây thể hiện tình hữu nghị với các dân tộc trên thế giới ? A. Thiếu tôn trọng, trêu chọc khách nước ngoài. B. Không giúp đỡ người nước ngoài khi họ gặp khó khăn. C. Gửi quà ủng hộ trẻ em các nước bị thiên tai.
  8. D. Không tham gia các hoạt động thể hiện tình đoàn kết với học sinh các nước. Câu 14: Em sẽ ứng xử thế nào khi có sự bất đồng, xích mích với bạn ? A. Tranh cãi đến cùng để giành phần thắng. B. Chủ động gặp bạn trao đổi để hiểu nhau, giải quyết bất đồng. C. Nhờ sự giúp đỡ của người khác để áp đảo bạn. D. Nói xấu bạn với mọi người hoặc đe doạ, xúc phạm bạn. Câu 15: Em sẽ ứng xử như thế nào khi thấy các bạn cãi nhau, đánh nhau? A. Tránh đi, không tham gia vào cuộc cãi lộn hoặc đánh lộn đó. B. Tham gia đánh cãi nhau để bênh vực lẽ phải. C. Can ngăn các bạn và giúp các bạn hòa giải. D. Đứng ngoài cổ vũ cho bên nào mạnh hơn. Câu 16: Hành vi nào sau đây không biểu hiện lòng yêu hoà bình trong cuộc sống hàng ngày A, Biết lắng nghe người khác B, Biết thừa nhận những điểm mạnh của người khác C, Dùng vũ lực để giải quyết các mâu thuẫn cá nhân D, Tôn trọng nền văn hoá của các dân tộc, quốc gia khác Câu 17: Để thể hiện lòng yêu hòa bình học sinh phải làm gì? A. Tôn trọng và lắng nghe người khác. B. Gây gổ với bạn bè. C. Không khoan dung với lỗi của bạn. D. Dùng vũ lực giải quyết mâu thuẩn. Câu 18: Bảo vệ hòa bình là: A, Giữ gìn cuộc sống bình yên B, Dùng thương lượng, đàm phán để giải quyết mọi mâu thuẫn, xung đột giữa các dân tộc, tôn giáo và quốc gia C, Không để xảy ra chiến tranh hay xung đột vũ trang D, Tất cả các ý trên Câu 19: Hành vi nào sau đây là đúng? A, Tự do phát biểu trong cuộc họp B. Chi đội trưởng tự quyết định hình thức khen thưởng và kỉ luật của chi đội C. Trước khi quyết định vấn đề gì quan trọng của tập thể bao giờ Mai cũng mang ra bàn bạc D. Không cho người khác bày tỏ quan điểm của mình Câu 20: Em tán thành ý kiến nào dưới đây? A, Mọi người đều có quyền được sống trong hòa bình B, Chỉ có các nước lớn, nước giàu mới ngăn chặn được chiến tranh C. Bảo vệ hòa bình, ngăn chặn chiến tranh là trách nhiệm của lãnh đạo các nước D. Chiến tranh sẽ thúc đẩy xã hội phát triển Câu 21: Bảo vệ hòa bình giúp A, Tôn trọng cuộc sống của mỗi cá nhân B. Giải quyết mâu thuẫn bằng vũ trang C. Nâng cao giá trị của sức mạnh quân sự D. Không để xảy ra chiến tranh Câu 22 : Trong các hành vi sau hành vi nào thể hiện chấp hành tốt kỷ luật của tập thể ? A, Tôn trọng thực hiện nội quy, quy định của trường lớp B, Làm việc riêng trong giờ học C, Đi học muôn thường xuyên D, Nói chuyện riêng trong giờ học Câu 23: Việc làm nào sau đây thực hiện đúng kỉ luật trong nhà trường? A. Nam hay nói chuyện, mất trật tự trong giờ. B. Trung hay ăn quà vặt, thường xuyên đi học muộn.
  9. C. Thành đến trường tham gia họp Đội đúng kế hoạch. D. Một nhóm HS tổ chức đánh nhau ngay tại sân trường Câu 24: Việc làm nào sau đây thể hiện tính dân chủ ? A. Trong một trận đấu bóng, các cầu thủ xô xát, không theo qui định của trọng tài. B. Học sinh tuân theo nội qui của trường đề ra. C. Trong buổi sinh hoạt lớp, tất cả học sinh đều sôi nổi thảo luận để tìm ra biện pháp học tập tốt. D. Mọi người cùng chấp hành thực hiện những công việc chung Câu 25. Ý kiến nào dưới đây về dân chủ và kỉ luật là đúng? A. Dân chủ là mọi người có quyền được nói, được làm bất cứ việc gì , ở đâu. B. Trong nhà trường chỉ cần có kỉ luật, không cần có dân chủ. C. Dân chủ đi đôi với kỉ luật sẽ tạo nên sức mạnh của tập thể. D. Kỉ luật sẽ làm cản trở sự phát huy tinh thần dân chủ và hạn chế tài năng của con người. Câu 26: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây? A. Không được để truyền thống bị mai một lãng quyên B. Không có truyền thống đất nước vẫn phát triển C. Truyền thông không còn quan trọng trong thời đại mở cửa và hội nhập D. Chê bai những người mặc trang phục truyền thống Câu 27: Câu tục ngữ nào nói về ý thức tiếp nối truyền thống tốt đẹp của dân tộc? A. Uống nước nhớ nguồn B. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn C. Gần mực thì đen gần đèn thì rạng D. Ở hiền gặp lành Câu 28: Học sinh cần làm gì để phát huy truyền thống của dân tộc? A. Ăn mặc theo phong cách người nước ngoài B. Học đòi phong cách lạ C. Ra sức học tập rèn luyện đạo đức D. Không quan tâm đến những truyền thống của dân tộc Câu 29: Chúng ta rèn luyện tính tự chủ để: A, Đáp ứng yêu cầu của xã hội B. Luôn tìm thấy niềm vui trong cuộc sống C. Đứng vững trước những khó khăn, thử thách D. Sáng tạo trong lao động Câu 30: Chí công vô tư là: A, Một nét đẹp ngoại hình của con người B. Một phẩm chất đạo đức của con người C. Sống vô tư, lạc quan trước hoàn cảnh D. Làm chủ bản thân trong lao động, sinh hoạt Câu 31: Em tán thành với ý kiến nào dưới đây? A. Hoa biết ông Ba làm việc sai trái nhưng không tố giác vì ông Ba là ân nhân của gia đình Hoa B. Nam thấy ý kiến của Hùng là đúng nhưng không dám bênh vực vì đa số các bạn trong lớp không bằng lòng với Hùng C. Các bạn trong lớp không bình chọn cho lớp trưởng Trang đi dự Hội nghị cháu ngoan Bác Hồ vì Trang hay phê bình khi các bạn mắc khuyết điểm D. Lan đồng ý bầu Tuấn làm lớp trưởng vì bạn học giỏi và có uy tín dù Lan không chơi thân với Tuấn. Câu 32: Em đồng ý với quan điểm nào sau đây? A. Học sinh còn nhỏ chưa thể sáng tạo B. Năng động sáng tạo là phẩm chất riêng của thiên tài C. Chỉ những người kinh doanh mới cần đến sáng tạo D. Ai cũng có thể sáng tạo, năng động sáng tạo là phẩm chất của con người trong mọi thời đại Câu 33: Hành vi nào dưới đây là thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật?
  10. A. Chăm chú lắng nghe thầy cô giảng và phát biểu ý kiến xây dựng bài. B. Nói tự do, nói đế lời thầy cô khi thầy cô đang giảng bài. C. Lớp trưởng tự đề ra kế hoạch thu tiền của các bạn trong lớp để gây quỹ. D. Tranh nhau phát biểu ý kiến trong các cuộc họp lớp, sinh hoạt Đội. Câu 34 : Theo em trong các yếu tố năng suất, chất lượng, hiệu quả, giá thành yếu tố nào quan trọng nhất? A. Năng suất C. Hiệu quả B. Chất lượng D. Giá thành Câu 35: Chị Thủy luôn sắp xếp thới gian, có kế hoạch làm việc hoàn thành tốt công việc trong thời gian ngắn nhất.Theo em chị Thủy là người như thế nào? A. Chị Thủy làm cho xong việc B. Chị Thủy tận dụng thời gian làm việc khác C. Chị Thủy năng động tạo ra chất lượng trong công việc D. Chị Thủy chưa nhiệt tình trong công việc Câu 36: Câu tục ngữ “ Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh” nói về truyền thống tốt đep nào của dân tộc Việt Nam? A. Truyền thống tương thân tương ái B. Truyền thống Tôn sư trọng đạo C. Truyền thống yêu nước D. Truyền thống hiếu thảo Câu 37: Quê hương của các làn điệu dân ca quan họ là? A. Vĩnh phúc C. Phú Thọ B. Bắc Ninh D. Thái Nguyên Câu 38: Năng động, sáng tạo được thể hiện trong những hành vi nào dưới đây ? A. Chỉ làm theo những điều đã được hướng dẫn, chỉ bảo. B. Dám làm mọi việc để đạt mục đích của mình. C. Biết suy nghĩ để tìm ra nhiều cách giải quyết khác nhau trong học tập và trong cuộc sống. D. Không làm những việc khó khăn mà người khác né tránh. Câu 39: Em đồng ý với quan điểm nào sau đây? A. Học sinh còn nhỏ chưa thể sáng tạo B. Năng động sáng tạo là phẩm chất riêng của thiên tài C. Chỉ những người kinh doanh mới cần đến sáng tạo D. Ai cũng có thể sáng tạo, năng động sáng tạo là phẩm chất của con người trong mọi thời đại Câu 40: Phẩm chất năng động sáng tạo của con người do: A. Di truyền mà có B. Do bắt chước mà có C. Do sở thích của họ quyết định D. Do tích cực rèn luyện mà có -------- Hết -------- UBND HUYỆN GIA LÂM HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA TRƯỜNG THCS TRUNG MẦU CUỐI KÌ I – LỚP 9 Năm học 2021 - 2022 Đề số 02 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN Thời gian làm bài :45 phút Tiết: 16
  11. Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án 1 D 11 D 21 A 31 D 2 A 12 C 22 A 32 D 3 B 13 C 23 C 33 A 4 C 14 B 24 C 34 C 5 B 15 C 25 C 35 C 6 A 16 C 26 A 36 C 7 A 17 A 27 A 37 B 8 A 18 D 28 C 38 C 9 C 19 C 29 C 39 D 10 B 20 A 30 B 40 D UBND HUYỆN GIA LÂM MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I – LỚP 9 TRƯỜNG THCS TRUNG MẦU Năm học 2021 - 2022 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN Thời gian làm bài :45 phút Tiết: 16 Mức độ nhận Cộng thức Nội dung kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Nội dung 1: Tự chủ Số câu: 3 Số câu: 2 Số câu: 1 Tổng: 3 Số điểm: Số điểm: 0,5 Số điểm: 0,5 Điểm: 0,75 Tỉ lệ %: Tỉ lệ: 5 % Tỉ lệ: 2.5 % Tỉ lệ: 7.5%
  12. Nội dung 2: Chí công vô tư Số câu: 2 Số câu: 1 Số câu: 1 Tổng: 2 Số điểm: Số điểm: 0,25 Số điểm: 0,25 Điểm: 0.5 Tỉ lệ %: Tỉ lệ: 2.5 % Tỉ lệ: 2.5 % Tỉ lệ: 5% Nội dung 3: Dân chủ và kỷ luật Số câu: 3 Số câu: 1 Số câu: 2 Số câu: 3 Số điểm: Số điểm: 0,25 Số điểm: 0,5 Số điểm: 0,75 Tỉ lệ %: Tỉ lệ : 2,5% Tỉ lệ: 5% Tỉ lệ: 7,5% Nội dung 4: Bảo vệ hòa bình Số câu: 3 Số câu: 1 Số câu: 2 Số câu: 3 Số điểm: Số điểm: 0,25 Số điểm: 0,5 Số điểm: 0,75 Tỉ lệ %: Tỉ lệ: 2,5 % Tỉ lệ: 5 % Tỉ lệ: 7,5% Nội dung 5: Hợp tác cùng phát triển Số câu:2 Số câu: Số câu: 2 Số câu: 2 Số điểm: Số điểm: Số điểm:0,5 Số điểm:0,5. Tỉ lệ %: Tỉ lệ: Tỉ lệ: 5 % Tỉ lệ: 5% Nội dung 6: Kế thừa và phát huy truyên thống tốt đẹp Số câu: 7 Số câu: 3 Số câu: 4 Số câu: 7 Số điểm: Số điểm:0,75 Số điểm:1 Số điểm: 1,75 Tỉ lệ %: Tỉ lệ: 0,75% Tỉ lệ: 10% Tỉ lệ: 17,5% Nội dung 7: chủ đề làm việc NS, CL, HQ Tổng số câu: 20 Số câu: 10 Số câu: 4 Số câu: 6 Số câu: 20 Tỏng số điểm: Số điểm: 2,5 Số điểm: 1 Số điểm: 1,5 Số điểm: 5 Tỉ lệ % Tỉ lệ: 25% Tỉ lệ: 10% Tỉ lệ: 15% Tỉ lệ:50% Tổng số điểm các 4,5đ 4đ 1,5đ 10đ mức độ nhận thức Người ra đề Người soát đề BGH duyệt đề Nguyễn Thị Doanh Hoàng Thị Oanh Hoàng Thị Oanh
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2