intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Thượng Thanh

Chia sẻ: Hoangnhanduc25 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:18

12
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn học sinh và quý thầy cô cùng tham khảo “Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Thượng Thanh” để giúp học sinh hệ thống kiến thức đã học cũng như có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kì thi sắp tới và giúp giáo viên trau dồi kinh nghiệm ra đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Thượng Thanh

  1. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ THI CUỐI HỌC KÌ I Năm học 2022 – 2023 MÔN GDCD 9 MÃ ĐỀ CD901 Thời gian: 45 phút Ngày thi: 19/12/2022 I. Trắc nghiệm (7 điểm): Dùng bút chì tô đậm vào đáp án đúng nhất trong phiếu trả lời trắc nghiệm Câu 1. Ý nào dưới đây đúng khi nói về sự cần thiết của hợp tác quốc tế? A. Hợp tác cùng phát triển là việc sử dụng lực lượng vũ trang của liên minh các quốc gia xâm phạm chủ quyền của quốc gia khác nhằm mở rộng lãnh thổ. B. Hợp tác cùng phát triển là sự giúp đỡ vô điều kiện của những nước lớn đối với những nước nhỏ. C. Hợp tác quốc tế là xu hướng tất yếu trong bối cảnh thế giới đang đối mặt với những vấn đề bức xúc mang tính toàn cầu. D. Hợp tác giữa các nước đã phát triển và những nước đang phát triển không thể có sự công bằng và cùng có lợi. Câu 2. Việc làm nào dưới đây thể hiện sự thiếu năng động, sáng tạo của học sinh? A. Mạnh dạn nhờ thầy cô, bạn bè giảng lại bài khi chưa hiểu. B. Chủ động đọc thêm sách, báo để nâng cao sự hiểu biết của bản thân. C. Luôn giở sách giải ra chép khi gặp bài khó. D. Hăng hái giơ tay phát biểu trong giờ học. Câu 3. Câu thành ngữ nào sau đây thể hiện sự năng động, sáng tạo? A. Cái khó ló cái khôn. B. Tiến thoái lưỡng nan. C. Vạn sự khởi đầu nan. D. Nước đến chân mới nhảy. Câu 4. Em sẽ ứng xử thế nào khi thấy bạn quay cóp trong giờ kiểm tra? A. Nhắc bạn không quay cóp nữa. B. Giúp bạn quay cóp để không bị cô giáo phát hiện. C. Kệ bạn và coi như không biết. D. Để bạn quay cóp xong chép bài của bạn. Câu 5. Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả sẽ mang lại cho người lao động và xã hội lợi ích gì? A. Kìm hãm sự phát triển kinh tế, xã hội. B. Tạo ra tính cạnh tranh không lành mạnh. C. Tiêu diệt được các đối thủ cạnh tranh trên thương trường. D. Nâng cao chất lượng cuộc sống gia đình và xã hội. Câu 6. Người Việt Nam làm việc tại nước ngoài, khi gặp các vấn đề nghiêm trọng thì cần báo với cơ quan tổ chức nào? A. Người nhà. B. Lặng im. C. Chính phủ nước ngoài. D. Đại sứ quán Việt Nam tại nước ngoài. Câu 7. Truyền thống đáng tự hào nhất của dân tộc Việt Nam ta là A. tôn sư trọng đạo. B. biết ơn. C. yêu nước, chống giặc ngoại xâm. D. hiếu học. Câu 8. Sự hợp tác chỉ bền vững và mang lại hiệu quả khi dựa trên cơ sở A. không bên nào có lợi. B. tự nguyện chấp nhận thua thiệt. C. bình đẳng cùng có lợi. D. cá lớn nuốt cá bé. Câu 9. Trong giờ thực hành bài ‘‘ Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc’’, có nhiều ý kiến khác nhau về chiếc áo dài - trang phục truyền thống của dân tộc. Là người hiểu về sự kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc, em đồng ý với ý kiến nào dưới đây? A. Mặc áo dài chỉ vướng víu, không phù hợp với giới trẻ hiện nay. B. Áo dài chỉ là trang phục truyền thống của người Hà Nội. C. Chỉ nên mặc áo dài trong những buổi lễ quan trọng. D. Áo dài là nét đẹp, tôn vinh hình ảnh người phụ nữ Việt Nam.
  2. Câu 10. Cách ứng xử nào dưới đây không phải truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta? A. Đoàn kết, chia sẻ giúp đỡ lẫn nhau. B. Thực hiện nghĩa vụ quân sự khi đến tuổi. C. Viết, vẽ, khắc tên mình lên di tích lịch sử. D. Kính trọng, lễ phép với thầy cô giáo. Câu 11. Trong giờ học môn Toán, Minh thường tìm tòi cách giải bài Toán mới ngoài cách thầy cô hướng dẫn. Nam thấy vậy thì phản đối vì cho rằng như vậy là không tôn trọng thầy cô. Em hãy nhận xét về hành vi của hai bạn? A. Hai bạn làm như vậy là sai. B. Minh năng động sáng tạo còn Nam thì chưa. C. Học như thế nào là quyền của hai bạn. D. Minh nên nghe theo bạn Nam. Câu 12. Câu tục ngữ: “Nước có vua, chùa có bụt” đề cập đến đức tính gì? A. Chí công vô tư. B. Dân chủ. C. Kỉ luật. D. Tự chủ. Câu 13. Một số bạn trẻ cho rằng các loại hình nghệ thuật dân tộc như tuồng, chèo, dân ca là lạc hậu cần xóa bỏ, ý kiến của em như thế nào? A. Không lạc hậu nhưng cũng không cần gìn giữ. B. Không đồng tình với suy nghĩ đó. C. Không quan tâm, thế nào cũng được. D. Đồng tình với suy nghĩ đó. Câu 14. Năng động là A. tích cực, chủ động, dám nghĩ dám làm. B. say mê nghiên cứu, tìm tòi để tạo ra cái mới. C. đợi có người sai việc mới làm. D. luôn sáng tạo trong công việc. Câu 15. Vì sao phải kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc? A. Vì đó là kinh nghiệm quý cha ông để lại. B. Vì đó là tài sản quý giá. C. Vì đó là tài sản vô giá, góp phần tích cực vào quá trình phát triển của cá nhân và dân tộc. D. Vì để khỏi lạc hậu, quê mùa. Câu 16. Em sẽ ứng xử như thế nào khi thấy các bạn nói tục với em? A. Nhắc bạn nói tục là hành vi xấu. B. Cũng nói giống như các bạn. C. Coi đó là chuyện bình thường. D. Không nói chuyện với bạn nữa. Câu 17. Vì sao trong tập thể cần phải có tính dân chủ và kỉ luật? A. Dân chủ là quyền mọi người thoải mái được nói bất cứ việc gì, ở đâu. B. Trong trường chỉ cần có kỉ luật, không cần dân chủ thì tập thể vẫn mạnh. C. Dân chủ đi đôi với kỉ luật sẽ làm tập thể vững mạnh. D. Kỉ luật làm cản trở phát huy dân chủ và hạn chế tài năng của con người. Câu 18. Biểu hiện nào dưới đây là thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật? A. Nói tự do khi thầy cô đang giảng bài. B. Lớp trưởng tự đề ra kế hoạch thu tiền của các bạn trong lớp để gây quỹ. C. Tranh nhau phát biểu ý kiến trong các buổi sinh hoạt. D. Chăm chú nghe thầy, cô giảng và phát biểu ý kiến xây dựng bài. Câu 19. Việc làm nào sau đây không kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc? A. Tham gia các lễ hội truyền thống. B. Thờ cúng tổ tiên. C. Ăn mặc hở hang khi đi lễ chùa. D. Đi viếng nghĩa trang liệt sĩ. Câu 20. Người năng động, sáng tạo là người A. luôn tự ý quyết định. B. luôn có ý tưởng độc đáo, đem lại hiệu quả cao. C. luôn thay đổi kế hoạch. D. luôn làm theo chỉ dẫn. Câu 21. “Uống nước nhớ nguồn” là truyền thống A. về nghề nghiệp. B. về đạo đức. C. về văn hóa. D. về nghệ thuật. Câu 22. Hành vi nào sau đây trái ngược với tính tự chủ? A. Ôn hòa từ tốn trong giao tiếp. B. Bình tĩnh trong hành động. C. Kiềm chế trước ham muốn của bản thân. D. Luôn hành động theo ý mình. Câu 23. Sự năng động, sáng tạo mang lại cho chúng ta lợi ích gì? A. Nâng cao chất lượng, hiệu quả học tập, lao động. B. Giúp ta trở nên nổi tiếng. C. Dám làm mọi việc để đạt được mục đích của mình. D. Không làm việc mà vẫn có kết quả tốt.
  3. Câu 24. Người làm chủ được suy nghĩ, tình cảm và hành vi của mình trong mọi hoàn cảnh tình huống là người có đức tính gì? A. Tự tin. B. Tự lập. C. Tự chủ. D. Tự ti. Câu 25. Việc làm nào dưới đây là biểu hiện của hợp tác cùng phát triển? A. Cùng góp sức giải bài trong giờ kiểm tra. B. Chia sẻ kinh nghiệm, giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn. C. Sẵn sàng bảo vệ, ủng hộ bạn trong mọi cuộc tranh luận. D. Cho bạn chép bài để cùng được điểm cao. Câu 26. Việc làm nào sau đây thể hiện tính dân chủ? A. Nam ứng cử làm lớp trưởng. B. Trong một trận bóng đá, các cầu thủ không theo quyết định của trọng tài. C. Học sinh nói tự do trong giờ học. D. Trong giờ học Lan thường hay nói chuyện với các bạn trong lớp. Câu 27. Em không đồng ý với ý kiến nào sau đây? A. Truyền thống rất quan trọng đặc biệt trong thời đại mở cửa và hội nhập. B. Không được để truyền thống bị mai một lãng quên. C. Trân trọng và giữ gìn trang phục truyền thống của dân tộc. D. Đất nước phát triển thì không cần truyền thống nữa. Câu 28. Vào ngày 27/7 – ngày thương binh liệt sỹ, các cơ quan chính quyền, tổ chức tình nguyện thường đến thăm hỏi các gia đình thương binh liệt sỹ, bà mẹ Việt Nam anh hùng. Những việc làm đó thể hiện truyền thống tốt đẹp nào của dân tộc ta? A. Truyền thống đền ơn đáp nghĩa. B. Truyền thống tôn sư trọng đạo. C. Truyền thống đoàn kết của dân tộc. D. Truyền thống nhân ái. II. Tự luận (3 điểm): Câu 1 (1 điểm). Người biết tự chủ là người có biểu hiện như thế nào? Câu 2 (2 điểm). Sắp đến kì thi học kì I, để tranh thủ thời gian, trong giờ học môn Giáo dục công dân, Minh thường mang bài tập các môn khác ra làm. a. Minh có phải là người làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả hay không? Vì sao? b. Nếu là Minh, em sẽ làm như thế nào?
  4. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ THI CUỐI HỌC KÌ I Năm học 2022 – 2023 MÔN GDCD 9 MÃ ĐỀ CD902 Thời gian: 45 phút Ngày thi:19/12/2022 I. Trắc nghiệm (7 điểm): Dùng bút chì tô đậm vào đáp án đúng nhất trong phiếu trả lời trắc nghiệm Câu 1. Việc làm nào sau đây không kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc? A. Đi viếng nghĩa trang liệt sĩ. B. Tham gia các lễ hội truyền thống. C. Ăn mặc hở hang khi đi lễ chùa. D. Thờ cúng tổ tiên. Câu 2. Hành vi nào sau đây trái ngược với tính tự chủ? A. Ôn hòa từ tốn trong giao tiếp. B. Kiềm chế trước ham muốn của bản thân. C. Luôn hành động theo ý mình. D. Bình tĩnh trong hành động. Câu 3. Vào ngày 27/7 – ngày thương binh liệt sỹ, các cơ quan chính quyền, tổ chức tình nguyện thường đến thăm hỏi các gia đình thương binh liệt sỹ, bà mẹ Việt Nam anh hùng. Những việc làm đó thể hiện truyền thống tốt đẹp nào của dân tộc ta? A. Truyền thống đền ơn đáp nghĩa. B. Truyền thống nhân ái. C. Truyền thống tôn sư trọng đạo. D. Truyền thống đoàn kết của dân tộc. Câu 4. Sự năng động, sáng tạo mang lại cho chúng ta lợi ích gì? A. Dám làm mọi việc để đạt được mục đích của mình. B. Giúp ta trở nên nổi tiếng. C. Nâng cao chất lượng, hiệu quả học tập, lao động. D. Không làm việc mà vẫn có kết quả tốt. Câu 5. Việc làm nào dưới đây thể hiện sự thiếu năng động, sáng tạo của học sinh? A. Luôn giở sách giải ra chép khi gặp bài khó. B. Mạnh dạn nhờ thầy cô, bạn bè giảng lại bài khi chưa hiểu. C. Hăng hái giơ tay phát biểu trong giờ học. D. Chủ động đọc thêm sách, báo để nâng cao sự hiểu biết của bản thân. Câu 6. Năng động là A. luôn sáng tạo trong công việc. B. tích cực, chủ động, dám nghĩ dám làm. C. say mê nghiên cứu, tìm tòi để tạo ra cái mới. D. đợi có người sai việc mới làm. Câu 7. Cách ứng xử nào dưới đây không phải truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta? A. Đoàn kết, chia sẻ giúp đỡ lẫn nhau. B. Thực hiện nghĩa vụ quân sự khi đến tuổi. C. Kính trọng, lễ phép với thầy cô giáo. D. Viết, vẽ, khắc tên mình lên di tích lịch sử. Câu 8. Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả sẽ mang lại cho người lao động và xã hội lợi ích gì? A. Tạo ra tính cạnh tranh không lành mạnh. B. Nâng cao chất lượng cuộc sống gia đình và xã hội. C. Kìm hãm sự phát triển kinh tế, xã hội. D. Tiêu diệt được các đối thủ cạnh tranh trên thương trường. Câu 9. Vì sao phải kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc? A. Vì đó là tài sản quý giá. B. Vì đó là kinh nghiệm quý cha ông để lại. C. Vì đó là tài sản vô giá, góp phần tích cực vào quá trình phát triển của cá nhân và dân tộc. D. Vì để khỏi lạc hậu, quê mùa. Câu 10. Trong giờ thực hành bài ‘‘ Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc’’, có nhiều ý kiến khác nhau về chiếc áo dài - trang phục truyền thống của dân tộc. Là người hiểu về sự kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc, em đồng ý với ý kiến nào dưới đây? A. Mặc áo dài chỉ vướng víu, không phù hợp với giới trẻ hiện nay. B. Chỉ nên mặc áo dài trong những buổi lễ quan trọng. C. Áo dài là nét đẹp, tôn vinh hình ảnh người phụ nữ Việt Nam. D. Áo dài chỉ là trang phục truyền thống của người Hà Nội.
  5. Câu 11. Trong giờ học môn Toán, Minh thường tìm tòi cách giải bài Toán mới ngoài cách thầy cô hướng dẫn. Nam thấy vậy thì phản đối vì cho rằng như vậy là không tôn trọng thầy cô. Em hãy nhận xét về hành vi của hai bạn? A. Học như thế nào là quyền của hai bạn. B. Hai bạn làm như vậy là sai. C. Minh nên nghe theo bạn Nam. D. Minh năng động sáng tạo còn Nam thì chưa. Câu 12. Ý nào dưới đây đúng khi nói về sự cần thiết của hợp tác quốc tế? A. Hợp tác cùng phát triển là việc sử dụng lực lượng vũ trang của liên minh các quốc gia xâm phạm chủ quyền của quốc gia khác nhằm mở rộng lãnh thổ. B. Hợp tác cùng phát triển là sự giúp đỡ vô điều kiện của những nước lớn đối với những nước nhỏ. C. Hợp tác giữa các nước đã phát triển và những nước đang phát triển không thể có sự công bằng và cùng có lợi. D. Hợp tác quốc tế là xu hướng tất yếu trong bối cảnh thế giới đang đối mặt với những vấn đề bức xúc mang tính toàn cầu. Câu 13. Sự hợp tác chỉ bền vững và mang lại hiệu quả khi dựa trên cơ sở A. bình đẳng cùng có lợi. B. cá lớn nuốt cá bé. C. không bên nào có lợi. D. tự nguyện chấp nhận thua thiệt. Câu 14. Em sẽ ứng xử thế nào khi thấy bạn quay cóp trong giờ kiểm tra? A. Kệ bạn và coi như không biết. B. Để bạn quay cóp xong chép bài của bạn. C. Nhắc bạn không quay cóp nữa. D. Giúp bạn quay cóp để không bị cô giáo phát hiện. Câu 15. Việc làm nào sau đây thể hiện tính dân chủ? A. Trong giờ học Lan thường hay nói chuyện với các bạn trong lớp. B. Trong một trận bóng đá, các cầu thủ không theo quyết định của trọng tài. C. Nam ứng cử làm lớp trưởng. D. Học sinh nói tự do trong giờ học. Câu 16. Người làm chủ được suy nghĩ, tình cảm và hành vi của mình trong mọi hoàn cảnh tình huống là người có đức tính gì? A. Tự ti. B. Tự lập. C. Tự tin. D. Tự chủ. Câu 17. Em không đồng ý với ý kiến nào sau đây? A. Truyền thống rất quan trọng đặc biệt trong thời đại mở cửa và hội nhập. B. Không được để truyền thống bị mai một lãng quên. C. Đất nước phát triển thì không cần truyền thống nữa. D. Trân trọng và giữ gìn trang phục truyền thống của dân tộc. Câu 18. Người năng động, sáng tạo là người A. luôn làm theo chỉ dẫn. B. luôn tự ý quyết định. C. luôn thay đổi kế hoạch. D. luôn có ý tưởng độc đáo, đem lại hiệu quả cao. Câu 19. Người Việt Nam làm việc tại nước ngoài, khi gặp các vấn đề nghiêm trọng thì cần báo với cơ quan tổ chức nào? A. Lặng im. B. Đại sứ quán Việt Nam tại nước ngoài. C. Chính phủ nước ngoài. D. Người nhà. Câu 20. Em sẽ ứng xử như thế nào khi thấy các bạn nói tục với em? A. Nhắc bạn nói tục là hành vi xấu. B. Coi đó là chuyện bình thường. C. Cũng nói giống như các bạn. D. Không nói chuyện với bạn nữa. Câu 21. Truyền thống đáng tự hào nhất của dân tộc Việt Nam ta là A. hiếu học. B. tôn sư trọng đạo. C. biết ơn. D. yêu nước, chống giặc ngoại xâm. Câu 22. Việc làm nào dưới đây là biểu hiện của hợp tác cùng phát triển? A. Cho bạn chép bài để cùng được điểm cao. B. Chia sẻ kinh nghiệm, giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn. C. Sẵn sàng bảo vệ, ủng hộ bạn trong mọi cuộc tranh luận. D. Cùng góp sức giải bài trong giờ kiểm tra. Câu 23. Câu thành ngữ nào sau đây thể hiện sự năng động, sáng tạo? A. Cái khó ló cái khôn. B. Nước đến chân mới nhảy. C. Tiến thoái lưỡng nan. D. Vạn sự khởi đầu nan.
  6. Câu 24. Một số bạn trẻ cho rằng các loại hình nghệ thuật dân tộc như tuồng, chèo, dân ca là lạc hậu cần xóa bỏ, ý kiến của em như thế nào? A. Không đồng tình với suy nghĩ đó. B. Không quan tâm, thế nào cũng được. C. Không lạc hậu nhưng cũng không cần gìn giữ. D. Đồng tình với suy nghĩ đó. Câu 25. “Uống nước nhớ nguồn” là truyền thống A. về đạo đức. B. về nghề nghiệp. C. về nghệ thuật. D. về văn hóa. Câu 26. Vì sao trong tập thể cần phải có tính dân chủ và kỉ luật? A. Dân chủ đi đôi với kỉ luật sẽ làm tập thể vững mạnh. B. Dân chủ là quyền mọi người thoải mái được nói bất cứ việc gì, ở đâu. C. Kỉ luật làm cản trở phát huy dân chủ và hạn chế tài năng của con người. D. Trong trường chỉ cần có kỉ luật, không cần dân chủ thì tập thể vẫn mạnh. Câu 27. Câu tục ngữ: “Nước có vua, chùa có bụt” đề cập đến đức tính gì? A. Chí công vô tư. B. Tự chủ. C. Kỉ luật. D. Dân chủ. Câu 28. Biểu hiện nào dưới đây là thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật? A. Chăm chú nghe thầy, cô giảng và phát biểu ý kiến xây dựng bài. B. Tranh nhau phát biểu ý kiến trong các buổi sinh hoạt. C. Lớp trưởng tự đề ra kế hoạch thu tiền của các bạn trong lớp để gây quỹ. D. Nói tự do khi thầy cô đang giảng bài. II. Tự luận (3 điểm): Câu 1 (1 điểm). Người biết tự chủ là người có biểu hiện như thế nào? Câu 2 (2 điểm). Bàn về khả năng sáng tạo của mỗi người, Dũng nói: “Sáng tạo là phẩm chất không phải ai cũng có, cũng không phải rèn luyện mà có được. Đó là do bẩm sinh. Cũng như trong học tập, có phải ai cũng sáng tạo được đâu. Như tớ đây này, sức học trung bình thì mãi cũng chỉ là học sinh trung bình. Có cố gắng mãi cũng chỉ thế thôi.” a. Em có tán thành với ý kiến của Dũng không? Vì sao? b. Nếu em là bạn của Dũng, em sẽ làm gì?
  7. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ THI CUỐI HỌC KÌ I Năm học 2022 – 2023 MÔN GDCD 9 MÃ ĐỀ CD903 Thời gian: 45 phút Ngày thi: 19/12/2022 I. Trắc nghiệm (7 điểm): Dùng bút chì tô đậm vào đáp án đúng nhất trong phiếu trả lời trắc nghiệm Câu 1. Câu thành ngữ nào sau đây thể hiện sự năng động, sáng tạo? A. Tiến thoái lưỡng nan. B. Vạn sự khởi đầu nan. C. Nước đến chân mới nhảy. D. Cái khó ló cái khôn. Câu 2. Cách ứng xử nào dưới đây không phải truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta? A. Kính trọng, lễ phép với thầy cô giáo. B. Thực hiện nghĩa vụ quân sự khi đến tuổi. C. Đoàn kết, chia sẻ giúp đỡ lẫn nhau. D. Viết, vẽ, khắc tên mình lên di tích lịch sử. Câu 3. Em không đồng ý với ý kiến nào sau đây? A. Đất nước phát triển thì không cần truyền thống nữa. B. Truyền thống rất quan trọng đặc biệt trong thời đại mở cửa và hội nhập. C. Trân trọng và giữ gìn trang phục truyền thống của dân tộc. D. Không được để truyền thống bị mai một lãng quên. Câu 4. Hành vi nào sau đây trái ngược với tính tự chủ? A. Kiềm chế trước ham muốn của bản thân. B. Bình tĩnh trong hành động. C. Luôn hành động theo ý mình. D. Ôn hòa từ tốn trong giao tiếp. Câu 5. Vào ngày 27/7 – ngày thương binh liệt sỹ, các cơ quan chính quyền, tổ chức tình nguyện thường đến thăm hỏi các gia đình thương binh liệt sỹ, bà mẹ Việt Nam anh hùng. Những việc làm đó thể hiện truyền thống tốt đẹp nào của dân tộc ta? A. Truyền thống đoàn kết của dân tộc. B. Truyền thống đền ơn đáp nghĩa. C. Truyền thống tôn sư trọng đạo. D. Truyền thống nhân ái. Câu 6. Truyền thống đáng tự hào nhất của dân tộc Việt Nam ta là A. hiếu học. B. biết ơn. C. tôn sư trọng đạo. D. yêu nước, chống giặc ngoại xâm. Câu 7. Sự hợp tác chỉ bền vững và mang lại hiệu quả khi dựa trên cơ sở A. cá lớn nuốt cá bé. B. không bên nào có lợi. C. tự nguyện chấp nhận thua thiệt. D. bình đẳng cùng có lợi. Câu 8. Vì sao phải kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc? A. Vì đó là tài sản quý giá. B. Vì để khỏi lạc hậu, quê mùa. C. Vì đó là tài sản vô giá, góp phần tích cực vào quá trình phát triển của cá nhân và dân tộc. D. Vì đó là kinh nghiệm quý cha ông để lại. Câu 9. Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả sẽ mang lại cho người lao động và xã hội lợi ích gì? A. Nâng cao chất lượng cuộc sống gia đình và xã hội. B. Tiêu diệt được các đối thủ cạnh tranh trên thương trường. C. Tạo ra tính cạnh tranh không lành mạnh. D. Kìm hãm sự phát triển kinh tế, xã hội. Câu 10. Việc làm nào dưới đây thể hiện sự thiếu năng động, sáng tạo của học sinh? A. Hăng hái giơ tay phát biểu trong giờ học. B. Luôn giở sách giải ra chép khi gặp bài khó. C. Mạnh dạn nhờ thầy cô, bạn bè giảng lại bài khi chưa hiểu. D. Chủ động đọc thêm sách, báo để nâng cao sự hiểu biết của bản thân. Câu 11. Biểu hiện nào dưới đây là thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật? A. Lớp trưởng tự đề ra kế hoạch thu tiền của các bạn trong lớp để gây quỹ. B. Tranh nhau phát biểu ý kiến trong các buổi sinh hoạt. C. Chăm chú nghe thầy, cô giảng và phát biểu ý kiến xây dựng bài. D. Nói tự do khi thầy cô đang giảng bài.
  8. Câu 12. Năng động là A. tích cực, chủ động, dám nghĩ dám làm. B. đợi có người sai việc mới làm. C. luôn sáng tạo trong công việc. D. say mê nghiên cứu, tìm tòi để tạo ra cái mới. Câu 13. Vì sao trong tập thể cần phải có tính dân chủ và kỉ luật? A. Kỉ luật làm cản trở phát huy dân chủ và hạn chế tài năng của con người. B. Trong trường chỉ cần có kỉ luật, không cần dân chủ thì tập thể vẫn mạnh. C. Dân chủ là quyền mọi người thoải mái được nói bất cứ việc gì, ở đâu. D. Dân chủ đi đôi với kỉ luật sẽ làm tập thể vững mạnh. Câu 14. Việc làm nào sau đây thể hiện tính dân chủ? A. Trong giờ học Lan thường hay nói chuyện với các bạn trong lớp. B. Nam ứng cử làm lớp trưởng. C. Trong một trận bóng đá, các cầu thủ không theo quyết định của trọng tài. D. Học sinh nói tự do trong giờ học. Câu 15. “Uống nước nhớ nguồn” là truyền thống A. về đạo đức. B. về văn hóa. C. về nghề nghiệp. D. về nghệ thuật. Câu 16. Câu tục ngữ: “Nước có vua, chùa có bụt” đề cập đến đức tính gì? A. Tự chủ. B. Kỉ luật. C. Dân chủ. D. Chí công vô tư. Câu 17. Sự năng động, sáng tạo mang lại cho chúng ta lợi ích gì? A. Giúp ta trở nên nổi tiếng. B. Không làm việc mà vẫn có kết quả tốt. C. Dám làm mọi việc để đạt được mục đích của mình. D. Nâng cao chất lượng, hiệu quả học tập, lao động. Câu 18. Người năng động, sáng tạo là người A. luôn thay đổi kế hoạch. B. luôn làm theo chỉ dẫn. C. luôn có ý tưởng độc đáo, đem lại hiệu quả cao. D. luôn tự ý quyết định. Câu 19. Trong giờ học môn Toán, Minh thường tìm tòi cách giải bài Toán mới ngoài cách thầy cô hướng dẫn. Nam thấy vậy thì phản đối vì cho rằng như vậy là không tôn trọng thầy cô. Em hãy nhận xét về hành vi của hai bạn? A. Học như thế nào là quyền của hai bạn. B. Minh năng động sáng tạo còn Nam thì chưa. C. Minh nên nghe theo bạn Nam. D. Hai bạn làm như vậy là sai. Câu 20. Người làm chủ được suy nghĩ, tình cảm và hành vi của mình trong mọi hoàn cảnh tình huống là người có đức tính gì? A. Tự lập. B. Tự ti. C. Tự tin. D. Tự chủ. Câu 21. Em sẽ ứng xử như thế nào khi thấy các bạn nói tục với em? A. Coi đó là chuyện bình thường. B. Cũng nói giống như các bạn. C. Không nói chuyện với bạn nữa. D. Nhắc bạn nói tục là hành vi xấu. Câu 22. Em sẽ ứng xử thế nào khi thấy bạn quay cóp trong giờ kiểm tra? A. Giúp bạn quay cóp để không bị cô giáo phát hiện. B. Kệ bạn và coi như không biết. C. Nhắc bạn không quay cóp nữa. D. Để bạn quay cóp xong chép bài của bạn. Câu 23. Ý nào dưới đây đúng khi nói về sự cần thiết của hợp tác quốc tế? A. Hợp tác giữa các nước đã phát triển và những nước đang phát triển không thể có sự công bằng và cùng có lợi. B. Hợp tác quốc tế là xu hướng tất yếu trong bối cảnh thế giới đang đối mặt với những vấn đề bức xúc mang tính toàn cầu. C. Hợp tác cùng phát triển là sự giúp đỡ vô điều kiện của những nước lớn đối với những nước nhỏ. D. Hợp tác cùng phát triển là việc sử dụng lực lượng vũ trang của liên minh các quốc gia xâm phạm chủ quyền của quốc gia khác nhằm mở rộng lãnh thổ. Câu 24. Việc làm nào dưới đây là biểu hiện của hợp tác cùng phát triển? A. Chia sẻ kinh nghiệm, giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn. B. Cho bạn chép bài để cùng được điểm cao. C. Sẵn sàng bảo vệ, ủng hộ bạn trong mọi cuộc tranh luận. D. Cùng góp sức giải bài trong giờ kiểm tra.
  9. Câu 25. Trong giờ thực hành bài ‘‘ Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc’’, có nhiều ý kiến khác nhau về chiếc áo dài - trang phục truyền thống của dân tộc. Là người hiểu về sự kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc, em đồng ý với ý kiến nào dưới đây? A. Chỉ nên mặc áo dài trong những buổi lễ quan trọng. B. Áo dài là nét đẹp, tôn vinh hình ảnh người phụ nữ Việt Nam. C. Mặc áo dài chỉ vướng víu, không phù hợp với giới trẻ hiện nay. D. Áo dài chỉ là trang phục truyền thống của người Hà Nội. Câu 26. Một số bạn trẻ cho rằng các loại hình nghệ thuật dân tộc như tuồng, chèo, dân ca là lạc hậu cần xóa bỏ, ý kiến của em như thế nào? A. Không lạc hậu nhưng cũng không cần gìn giữ. B. Không đồng tình với suy nghĩ đó. C. Không quan tâm, thế nào cũng được. D. Đồng tình với suy nghĩ đó. Câu 27. Người Việt Nam làm việc tại nước ngoài, khi gặp các vấn đề nghiêm trọng thì cần báo với cơ quan tổ chức nào? A. Đại sứ quán Việt Nam tại nước ngoài. B. Chính phủ nước ngoài. C. Lặng im. D. Người nhà. Câu 28. Việc làm nào sau đây không kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc? A. Đi viếng nghĩa trang liệt sĩ. B. Ăn mặc hở hang khi đi lễ chùa. C. Thờ cúng tổ tiên. D. Tham gia các lễ hội truyền thống. II. Tự luận (3 điểm): Câu 1 (1 điểm). Người biết tự chủ là người có biểu hiện như thế nào? Câu 2 (2 điểm). Sắp đến kì thi học kì I, để tranh thủ thời gian, trong giờ học môn Giáo dục công dân, Minh thường mang bài tập các môn khác ra làm. a. Minh có phải là người làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả hay không? Vì sao? b. Nếu là Minh, em sẽ làm như thế nào?
  10. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ THI CUỐI HỌC KÌ I Năm học 2022 – 2023 MÔN GDCD 9 MÃ ĐỀ CD904 Thời gian: 45 phút Ngày thi: 19/12/2022 I. Trắc nghiệm (7 điểm): Dùng bút chì tô đậm vào đáp án đúng nhất trong phiếu trả lời trắc nghiệm Câu 1. Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả sẽ mang lại cho người lao động và xã hội lợi ích gì? A. Tiêu diệt được các đối thủ cạnh tranh trên thương trường. B. Kìm hãm sự phát triển kinh tế, xã hội. C. Tạo ra tính cạnh tranh không lành mạnh. D. Nâng cao chất lượng cuộc sống gia đình và xã hội. Câu 2. Sự năng động, sáng tạo mang lại cho chúng ta lợi ích gì? A. Không làm việc mà vẫn có kết quả tốt. B. Nâng cao chất lượng, hiệu quả học tập, lao động. C. Giúp ta trở nên nổi tiếng. D. Dám làm mọi việc để đạt được mục đích của mình. Câu 3. Biểu hiện nào dưới đây là thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật? A. Nói tự do khi thầy cô đang giảng bài. B. Lớp trưởng tự đề ra kế hoạch thu tiền của các bạn trong lớp để gây quỹ. C. Chăm chú nghe thầy, cô giảng và phát biểu ý kiến xây dựng bài. D. Tranh nhau phát biểu ý kiến trong các buổi sinh hoạt. Câu 4. Trong giờ học môn Toán, Minh thường tìm tòi cách giải bài Toán mới ngoài cách thầy cô hướng dẫn. Nam thấy vậy thì phản đối vì cho rằng như vậy là không tôn trọng thầy cô. Em hãy nhận xét về hành vi của hai bạn? A. Minh nên nghe theo bạn Nam. B. Hai bạn làm như vậy là sai. C. Minh năng động sáng tạo còn Nam thì chưa. D. Học như thế nào là quyền của hai bạn. Câu 5. Cách ứng xử nào dưới đây không phải truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta? A. Thực hiện nghĩa vụ quân sự khi đến tuổi. B. Kính trọng, lễ phép với thầy cô giáo. C. Đoàn kết, chia sẻ giúp đỡ lẫn nhau. D. Viết, vẽ, khắc tên mình lên di tích lịch sử. Câu 6. Truyền thống đáng tự hào nhất của dân tộc Việt Nam ta là A. hiếu học. B. biết ơn. C. yêu nước, chống giặc ngoại xâm. D. tôn sư trọng đạo. Câu 7. Trong giờ thực hành bài ‘‘ Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc’’, có nhiều ý kiến khác nhau về chiếc áo dài - trang phục truyền thống của dân tộc. Là người hiểu về sự kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc, em đồng ý với ý kiến nào dưới đây? A. Chỉ nên mặc áo dài trong những buổi lễ quan trọng. B. Áo dài chỉ là trang phục truyền thống của người Hà Nội. C. Áo dài là nét đẹp, tôn vinh hình ảnh người phụ nữ Việt Nam. D. Mặc áo dài chỉ vướng víu, không phù hợp với giới trẻ hiện nay. Câu 8. Câu tục ngữ: “Nước có vua, chùa có bụt” đề cập đến đức tính gì? A. Kỉ luật. B. Dân chủ. C. Tự chủ. D. Chí công vô tư. Câu 9. Ý nào dưới đây đúng khi nói về sự cần thiết của hợp tác quốc tế? A. Hợp tác cùng phát triển là sự giúp đỡ vô điều kiện của những nước lớn đối với những nước nhỏ. B. Hợp tác giữa các nước đã phát triển và những nước đang phát triển không thể có sự công bằng và cùng có lợi. C. Hợp tác cùng phát triển là việc sử dụng lực lượng vũ trang của liên minh các quốc gia xâm phạm chủ quyền của quốc gia khác nhằm mở rộng lãnh thổ. D. Hợp tác quốc tế là xu hướng tất yếu trong bối cảnh thế giới đang đối mặt với những vấn đề bức xúc mang tính toàn cầu. Câu 10. Sự hợp tác chỉ bền vững và mang lại hiệu quả khi dựa trên cơ sở A. bình đẳng cùng có lợi. B. tự nguyện chấp nhận thua thiệt. C. cá lớn nuốt cá bé. D. không bên nào có lợi.
  11. Câu 11. Việc làm nào sau đây thể hiện tính dân chủ? A. Nam ứng cử làm lớp trưởng. B. Trong một trận bóng đá, các cầu thủ không theo quyết định của trọng tài. C. Trong giờ học Lan thường hay nói chuyện với các bạn trong lớp. D. Học sinh nói tự do trong giờ học. Câu 12. Vì sao trong tập thể cần phải có tính dân chủ và kỉ luật? A. Kỉ luật làm cản trở phát huy dân chủ và hạn chế tài năng của con người. B. Dân chủ đi đôi với kỉ luật sẽ làm tập thể vững mạnh. C. Dân chủ là quyền mọi người thoải mái được nói bất cứ việc gì, ở đâu. D. Trong trường chỉ cần có kỉ luật, không cần dân chủ thì tập thể vẫn mạnh. Câu 13. Người năng động, sáng tạo là người A. luôn tự ý quyết định. B. luôn có ý tưởng độc đáo, đem lại hiệu quả cao. C. luôn thay đổi kế hoạch. D. luôn làm theo chỉ dẫn. Câu 14. Việc làm nào dưới đây thể hiện sự thiếu năng động, sáng tạo của học sinh? A. Chủ động đọc thêm sách, báo để nâng cao sự hiểu biết của bản thân. B. Luôn giở sách giải ra chép khi gặp bài khó. C. Mạnh dạn nhờ thầy cô, bạn bè giảng lại bài khi chưa hiểu. D. Hăng hái giơ tay phát biểu trong giờ học. Câu 15. Em sẽ ứng xử như thế nào khi thấy các bạn nói tục với em? A. Không nói chuyện với bạn nữa. B. Coi đó là chuyện bình thường. C. Cũng nói giống như các bạn. D. Nhắc bạn nói tục là hành vi xấu. Câu 16. Em sẽ ứng xử thế nào khi thấy bạn quay cóp trong giờ kiểm tra? A. Giúp bạn quay cóp để không bị cô giáo phát hiện. B. Để bạn quay cóp xong chép bài của bạn. C. Nhắc bạn không quay cóp nữa. D. Kệ bạn và coi như không biết. Câu 17. Câu thành ngữ nào sau đây thể hiện sự năng động, sáng tạo? A. Nước đến chân mới nhảy. B. Vạn sự khởi đầu nan. C. Cái khó ló cái khôn. D. Tiến thoái lưỡng nan. Câu 18. Việc làm nào sau đây không kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc? A. Tham gia các lễ hội truyền thống. B. Ăn mặc hở hang khi đi lễ chùa. C. Thờ cúng tổ tiên. D. Đi viếng nghĩa trang liệt sĩ. Câu 19. Hành vi nào sau đây trái ngược với tính tự chủ? A. Luôn hành động theo ý mình. B. Bình tĩnh trong hành động. C. Kiềm chế trước ham muốn của bản thân. D. Ôn hòa từ tốn trong giao tiếp. Câu 20. Một số bạn trẻ cho rằng các loại hình nghệ thuật dân tộc như tuồng, chèo, dân ca là lạc hậu cần xóa bỏ, ý kiến của em như thế nào? A. Đồng tình với suy nghĩ đó. B. Không lạc hậu nhưng cũng không cần gìn giữ. C. Không quan tâm, thế nào cũng được. D. Không đồng tình với suy nghĩ đó. Câu 21. Vì sao phải kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc? A. Vì đó là tài sản vô giá, góp phần tích cực vào quá trình phát triển của cá nhân và dân tộc. B. Vì đó là tài sản quý giá. C. Vì để khỏi lạc hậu, quê mùa. D. Vì đó là kinh nghiệm quý cha ông để lại. Câu 22. Vào ngày 27/7 – ngày thương binh liệt sỹ, các cơ quan chính quyền, tổ chức tình nguyện thường đến thăm hỏi các gia đình thương binh liệt sỹ, bà mẹ Việt Nam anh hùng. Những việc làm đó thể hiện truyền thống tốt đẹp nào của dân tộc ta? A. Truyền thống tôn sư trọng đạo. B. Truyền thống đền ơn đáp nghĩa. C. Truyền thống nhân ái. D. Truyền thống đoàn kết của dân tộc. Câu 23. Năng động là A. luôn sáng tạo trong công việc. B. say mê nghiên cứu, tìm tòi để tạo ra cái mới. C. tích cực, chủ động, dám nghĩ dám làm. D. đợi có người sai việc mới làm.
  12. Câu 24. Em không đồng ý với ý kiến nào sau đây? A. Trân trọng và giữ gìn trang phục truyền thống của dân tộc. B. Truyền thống rất quan trọng đặc biệt trong thời đại mở cửa và hội nhập. C. Đất nước phát triển thì không cần truyền thống nữa. D. Không được để truyền thống bị mai một lãng quên. Câu 25. “Uống nước nhớ nguồn” là truyền thống A. về nghệ thuật. B. về đạo đức. C. về nghề nghiệp. D. về văn hóa. Câu 26. Việc làm nào dưới đây là biểu hiện của hợp tác cùng phát triển? A. Cho bạn chép bài để cùng được điểm cao. B. Sẵn sàng bảo vệ, ủng hộ bạn trong mọi cuộc tranh luận. C. Cùng góp sức giải bài trong giờ kiểm tra. D. Chia sẻ kinh nghiệm, giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn. Câu 27. Người làm chủ được suy nghĩ, tình cảm và hành vi của mình trong mọi hoàn cảnh tình huống là người có đức tính gì? A. Tự tin. B. Tự chủ. C. Tự ti. D. Tự lập. Câu 28. Người Việt Nam làm việc tại nước ngoài, khi gặp các vấn đề nghiêm trọng thì cần báo với cơ quan tổ chức nào? A. Đại sứ quán Việt Nam tại nước ngoài. B. Người nhà. C. Lặng im. D. Chính phủ nước ngoài. II. Tự luận (3 điểm): Câu 1 (1 điểm). Người biết tự chủ là người có biểu hiện như thế nào? Câu 2 (2 điểm). Bàn về khả năng sáng tạo của mỗi người, Dũng nói: “Sáng tạo là phẩm chất không phải ai cũng có, cũng không phải rèn luyện mà có được. Đó là do bẩm sinh. Cũng như trong học tập, có phải ai cũng sáng tạo được đâu. Như tớ đây này, sức học trung bình thì mãi cũng chỉ là học sinh trung bình. Có cố gắng mãi cũng chỉ thế thôi.” a. Em có tán thành với ý kiến của Dũng không? Vì sao? b. Nếu em là bạn của Dũng, em sẽ làm gì?
  13. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ THI CUỐI HỌC KÌ I Năm học 2022 – 2023 MÔN GDCD 9 ĐỀ DỰ PHÒNG Thời gian: 45 phút Ngày thi: …/…/2022 I. Trắc nghiệm (7 điểm): Dùng bút chì tô đậm vào đáp án đúng nhất trong phiếu trả lời trắc nghiệm Câu 1. Việc làm nào sau đây không kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc? A. Đi viếng nghĩa trang liệt sĩ. B. Tham gia các lễ hội truyền thống. C. Ăn mặc hở hang khi đi lễ chùa. D. Thờ cúng tổ tiên. Câu 2. Trong giờ thực hành bài ‘‘ Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc’’, có nhiều ý kiến khác nhau về chiếc áo dài - trang phục truyền thống của dân tộc. Là người hiểu về sự kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc, em đồng ý với ý kiến nào dưới đây? A. Chỉ nên mặc áo dài trong những buổi lễ quan trọng. B. Áo dài chỉ là trang phục truyền thống của người Hà Nội. C. Áo dài là nét đẹp, tôn vinh hình ảnh người phụ nữ Việt Nam. D. Mặc áo dài chỉ vướng víu, không phù hợp với giới trẻ hiện nay. Câu 3. Người Việt Nam làm việc tại nước ngoài, khi gặp các vấn đề nghiêm trọng thì cần báo với cơ quan tổ chức nào? A. Đại sứ quán Việt Nam tại nước ngoài. B. Lặng im. C. Chính phủ nước ngoài. D. Người nhà. Câu 4. Vào ngày 27/7 – ngày thương binh liệt sỹ, các cơ quan chính quyền, tổ chức tình nguyện thường đến thăm hỏi các gia đình thương binh liệt sỹ, bà mẹ Việt Nam anh hùng. Những việc làm đó thể hiện truyền thống tốt đẹp nào của dân tộc ta? A. Truyền thống nhân ái. B. Truyền thống tôn sư trọng đạo. C. Truyền thống đoàn kết của dân tộc. D. Truyền thống đền ơn đáp nghĩa. Câu 5. Truyền thống đáng tự hào nhất của dân tộc Việt Nam ta là A. biết ơn. B. yêu nước, chống giặc ngoại xâm. C. hiếu học. D. tôn sư trọng đạo. Câu 6. Cách ứng xử nào dưới đây không phải truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta? A. Đoàn kết, chia sẻ giúp đỡ lẫn nhau. B. Kính trọng, lễ phép với thầy cô giáo. C. Thực hiện nghĩa vụ quân sự khi đến tuổi. D. Viết, vẽ, khắc tên mình lên di tích lịch sử. Câu 7. Sự năng động, sáng tạo mang lại cho chúng ta lợi ích gì? A. Dám làm mọi việc để đạt được mục đích của mình. B. Không làm việc mà vẫn có kết quả tốt. C. Giúp ta trở nên nổi tiếng. D. Nâng cao chất lượng, hiệu quả học tập, lao động. Câu 8. Việc làm nào dưới đây là biểu hiện của hợp tác cùng phát triển? A. Cho bạn chép bài để cùng được điểm cao. B. Chia sẻ kinh nghiệm, giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn. C. Cùng góp sức giải bài trong giờ kiểm tra. D. Sẵn sàng bảo vệ, ủng hộ bạn trong mọi cuộc tranh luận. Câu 9. Một số bạn trẻ cho rằng các loại hình nghệ thuật dân tộc như tuồng, chèo, dân ca là lạc hậu cần xóa bỏ, ý kiến của em như thế nào? A. Không lạc hậu nhưng cũng không cần gìn giữ. B. Không quan tâm, thế nào cũng được. C. Không đồng tình với suy nghĩ đó. D. Đồng tình với suy nghĩ đó. Câu 10. Em sẽ ứng xử như thế nào khi thấy các bạn nói tục với em? A. Nhắc bạn nói tục là hành vi xấu. B. Không nói chuyện với bạn nữa. C. Coi đó là chuyện bình thường. D. Cũng nói giống như các bạn. Câu 11. “Uống nước nhớ nguồn” là truyền thống A. về nghệ thuật. B. về nghề nghiệp. C. về đạo đức. D. về văn hóa. Câu 12. Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả sẽ mang lại cho người lao động và xã hội lợi ích gì? A. Tiêu diệt được các đối thủ cạnh tranh trên thương trường. B. Nâng cao chất lượng cuộc sống gia đình và xã hội. C. Kìm hãm sự phát triển kinh tế, xã hội. D. Tạo ra tính cạnh tranh không lành mạnh.
  14. Câu 13. Ý nào dưới đây đúng khi nói về sự cần thiết của hợp tác quốc tế? A. Hợp tác cùng phát triển là sự giúp đỡ vô điều kiện của những nước lớn đối với những nước nhỏ. B. Hợp tác giữa các nước đã phát triển và những nước đang phát triển không thể có sự công bằng và cùng có lợi. C. Hợp tác quốc tế là xu hướng tất yếu trong bối cảnh thế giới đang đối mặt với những vấn đề bức xúc mang tính toàn cầu. D. Hợp tác cùng phát triển là việc sử dụng lực lượng vũ trang của liên minh các quốc gia xâm phạm chủ quyền của quốc gia khác nhằm mở rộng lãnh thổ. Câu 14. Trong giờ học môn Toán, Minh thường tìm tòi cách giải bài Toán mới ngoài cách thầy cô hướng dẫn. Nam thấy vậy thì phản đối vì cho rằng như vậy là không tôn trọng thầy cô. Em hãy nhận xét về hành vi của hai bạn? A. Hai bạn làm như vậy là sai. B. Học như thế nào là quyền của hai bạn. C. Minh nên nghe theo bạn Nam. D. Minh năng động sáng tạo còn Nam thì chưa. Câu 15. Người làm chủ được suy nghĩ, tình cảm và hành vi của mình trong mọi hoàn cảnh tình huống là người có đức tính gì? A. Tự chủ. B. Tự tin. C. Tự ti. D. Tự lập. Câu 16. Năng động là A. tích cực, chủ động, dám nghĩ dám làm. B. luôn sáng tạo trong công việc. C. say mê nghiên cứu, tìm tòi để tạo ra cái mới. D. đợi có người sai việc mới làm. Câu 17. Vì sao phải kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc? A. Vì đó là tài sản quý giá. B. Vì đó là tài sản vô giá, góp phần tích cực vào quá trình phát triển của cá nhân và dân tộc. C. Vì để khỏi lạc hậu, quê mùa. D. Vì đó là kinh nghiệm quý cha ông để lại. Câu 18. Người năng động, sáng tạo là người A. luôn làm theo chỉ dẫn. B. luôn có ý tưởng độc đáo, đem lại hiệu quả cao. C. luôn tự ý quyết định. D. luôn thay đổi kế hoạch. Câu 19. Câu tục ngữ: “Nước có vua, chùa có bụt” đề cập đến đức tính gì? A. Chí công vô tư. B. Tự chủ. C. Dân chủ. D. Kỉ luật. Câu 20. Em sẽ ứng xử thế nào khi thấy bạn quay cóp trong giờ kiểm tra? A. Để bạn quay cóp xong chép bài của bạn. B. Kệ bạn và coi như không biết. C. Giúp bạn quay cóp để không bị cô giáo phát hiện. D. Nhắc bạn không quay cóp nữa. Câu 21. Hành vi nào sau đây trái ngược với tính tự chủ? A. Kiềm chế trước ham muốn của bản thân. B. Luôn hành động theo ý mình. C. Bình tĩnh trong hành động. D. Ôn hòa từ tốn trong giao tiếp. Câu 22. Việc làm nào dưới đây thể hiện sự thiếu năng động, sáng tạo của học sinh? A. Luôn giở sách giải ra chép khi gặp bài khó. B. Chủ động đọc thêm sách, báo để nâng cao sự hiểu biết của bản thân. C. Mạnh dạn nhờ thầy cô, bạn bè giảng lại bài khi chưa hiểu. D. Hăng hái giơ tay phát biểu trong giờ học. Câu 23. Sự hợp tác chỉ bền vững và mang lại hiệu quả khi dựa trên cơ sở A. không bên nào có lợi. B. cá lớn nuốt cá bé. C. bình đẳng cùng có lợi. D. tự nguyện chấp nhận thua thiệt. Câu 24. Câu thành ngữ nào sau đây thể hiện sự năng động, sáng tạo? A. Nước đến chân mới nhảy. B. Cái khó ló cái khôn. C. Tiến thoái lưỡng nan. D. Vạn sự khởi đầu nan. Câu 25. Vì sao trong tập thể cần phải có tính dân chủ và kỉ luật? A. Dân chủ là quyền mọi người thoải mái được nói bất cứ việc gì, ở đâu. B. Kỉ luật làm cản trở phát huy dân chủ và hạn chế tài năng của con người. C. Trong trường chỉ cần có kỉ luật, không cần dân chủ thì tập thể vẫn mạnh. D. Dân chủ đi đôi với kỉ luật sẽ làm tập thể vững mạnh.
  15. Câu 26. Biểu hiện nào dưới đây là thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật? A. Chăm chú nghe thầy, cô giảng và phát biểu ý kiến xây dựng bài. B. Lớp trưởng tự đề ra kế hoạch thu tiền của các bạn trong lớp để gây quỹ. C. Nói tự do khi thầy cô đang giảng bài. D. Tranh nhau phát biểu ý kiến trong các buổi sinh hoạt. Câu 27. Việc làm nào sau đây thể hiện tính dân chủ? A. Trong một trận bóng đá, các cầu thủ không theo quyết định của trọng tài. B. Nam ứng cử làm lớp trưởng. C. Trong giờ học Lan thường hay nói chuyện với các bạn trong lớp. D. Học sinh nói tự do trong giờ học. Câu 28. Em không đồng ý với ý kiến nào sau đây? A. Không được để truyền thống bị mai một lãng quên. B. Truyền thống rất quan trọng đặc biệt trong thời đại mở cửa và hội nhập. C. Trân trọng và giữ gìn trang phục truyền thống của dân tộc. D. Đất nước phát triển thì không cần truyền thống nữa. II. Tự luận (3 điểm): Câu 1 (1 điểm). Người biết tự chủ là người có biểu hiện như thế nào? Câu 2 (2 điểm). Sắp đến kì thi học kì I, để tranh thủ thời gian, trong giờ học môn Giáo dục công dân, Minh thường mang bài tập các môn khác ra làm. a. Minh có phải là người làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả hay không? Vì sao? b. Nếu là Minh, em sẽ làm như thế nào?
  16. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH HƯỚNG DẪN CHẤM – BIỂU ĐIỂM Năm học 2022 – 2023 ĐỀ THI CUỐI HỌC KÌ I MÔN GDCD 9 I. Trắc nghiệm (7 điểm): Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm MÃ ĐỀ CD901 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C C A A D D C C D C Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B C B A C A C D C B Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 / / Đáp án B D A C B A D A / / MÃ ĐỀ CD902 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C C A C A B D B C C Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án D D A C C D C D B A Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 / / Đáp án D B A A A A C A / / MÃ ĐỀ CD903 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án D D A C B D D C A B Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C A D B A B D C B D Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 / / Đáp án D C B A B B A B / / MÃ ĐỀ CD904 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án D B C C D C C A D A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A B B B D C C B A D Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 / / Đáp án A B C C B D B A / /
  17. MÃ ĐỀ DỰ PHÒNG Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C C A D B D D B C A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C B C D A A B B D D Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 / / Đáp án B A C B D B B D / / II. Tự luận (3 điểm): ĐỀ CD901-CD903-DỰ PHÒNG Câu Đáp án Điểm Người biết tự chủ là người: - Làm chủ được những suy nghĩ, tình cảm và hành vi của mình 0,5 điểm Câu 1 trong mọi hoàn cảnh, tình huống. (1 điểm) - Luôn có thái độ bình tĩnh, tự tin và biết tự điều chỉnh hành vi 0,5 điểm của mình. Gợi ý giải quyết tình huống theo hướng: a. Nhận xét: Minh không phải là người làm việc có năng suất, 0,5 điểm chất lượng, hiệu quả. - Giải thích : Câu 2 + Trong giờ học môn Giáo dục công dân, Minh lại tranh thủ 0,25 điểm (2 điểm) mang bài tập môn khác ra làm. + Hành động của Minh vừa ảnh hưởng đến việc học tập môn 0,25 điểm Giáo dục công dân vừa ảnh hưởng đến chất lượng làm bài tập. b. Nếu là Minh, em sẽ : - Tập trung học môn Giáo dục công dân, giờ nào việc đó. 0,5 điểm - Lập thời gian biểu cụ thể, khoa học cho việc làm đề cương 0,5 điểm ôn tập thi học kì. ĐỀ CD902-CD904 Câu Đáp án Điểm Người biết tự chủ là người: - Làm chủ được những suy nghĩ, tình cảm và hành vi của mình 0,5 điểm Câu 1 trong mọi hoàn cảnh, tình huống. (1 điểm) - Luôn có thái độ bình tĩnh, tự tin và biết tự điều chỉnh hành vi 0,5 điểm của mình. Gợi ý giải quyết tình huống theo hướng : a. Em Không tán thành với ý kiến của Dũng. Vì: 0,5 điểm - Sự năng động, sáng tạo không phải tự nhiên mà có. Đó là kết 0,25 điểm quả của sự tích cực, kiên trì rèn luyện của mỗi người. Câu 2 - Học sinh nếu năng động, sáng tạo, cải thiện phương pháp học 0,25 điểm (2 điểm) tập, nỗ lực vươn lên thì vẫn có kết quả học tập tốt. b. Nếu là bạn của Dũng, em sẽ khuyên bạn :
  18. - Trao đổi, học hỏi các bạn học tốt trong lớp để tìm ra phương 0,5 điểm pháp học phù hợp với mình. - Trong lớp chú ý nghe giảng, khi có điều chưa hiểu, sẽ mạnh dạn 0,5 điểm hỏi ngay thầy cô hoặc bạn bè. Vận dụng ngay những kiến thức vừa học để làm bài tập, siêng đọc thêm tài liệu tham khảo. TM Nhóm CM TM Tổ CM BGH duyệt Hoàng Thị Hồng Vân Tô Thị Phương Dung Nguyễn Thị Sơn Hường
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2