intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi, Bắc Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:13

7
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn học sinh và quý thầy cô cùng tham khảo “Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi, Bắc Trà My” để giúp học sinh hệ thống kiến thức đã học cũng như có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kì thi sắp tới và giúp giáo viên trau dồi kinh nghiệm ra đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi, Bắc Trà My

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN GDCD 9 NĂM HỌC 2023-2024 - Trắc nghiệm: 15 câu x 1/3 điểm/1 câu = 5,0 điểm - Tự luận: 3 câu = 5,0 điểm Tổng Mức độ Nội đánh dung giá / Nhận Thôn Vận Vận Số Tổng điểm Chủ biết g dụng dụng câu đề/B hiểu cao ài TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Tình hữu nghị giữa các 3 1 3 1 1,33 dân tộc trên thế giới 2. Hợp tác 3 1 3 1 1,33 cùng phát triển 3. Kế 3 1 3 1 1,33 thừa và phát huy truyề n thống tốt
  2. đẹp của dân tộc 4.Nă ng động, 3 1 3 1 3 sáng tạo 5-Lí tưởng sống 1 1 2 2 của thanh niên 6- Làm việc có năng 1 1 1 suất, chất lượng , hiệu quả Tổng số 12 / 3 1 / 1 / 1 15 3 / câu Tỉ lệ 40% 10% 20% / 20% / 10% 50 50 100 % % % % Tỉ lệ chung 70% 30% 100% 10 BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 9 TT Nội dung Mưc đô ̣đa nh Số câu hoi ́ ́ ̉
  3. theo mư c đô ́ gia nhận thức ̣ ́ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao Nhận biết: -Mối quan hệ giữa các quốc gia là tình hữu nghị giữa các dân tộc tren thế giới. -Nhận biết hình thức việc giải quyết bất động bằng thương lượng hoà bình giữa các dân tộc Tình hữu trên thế nghị giữa giới. 1 3TN 1 TN các dân tộc -Nhận biết trên thế giới thái độ, việc làm của bản thân thể hiện mối quan hệ hữu nghị với bạn bè quốc tế. Thông hiểu: - Hiểu cách xử lí vấn đề nghiêm trọng gặp phải khi công dân Việt Nam làm việc tại nước ngoài. 2 Hợp tác Nhận 3 TN, 1 TN cùng phát biết: triển - Nhận biết được cơ sở của hợp tác quốc tế. - Nhận biết biểu hiện của hợp tác trong cuộc
  4. sống hằng ngày. -Nhận biết những mối nguy hại toàn cầu cần sự hợp tác quốc tế. Thông hiểu: Hiểu được kết quả hợp tác quốc tế giữa Việt Nam với một số quốc gia trên thế giới. 3 Kế thừa và Nhận biết 3TL 1TN phát huy -Nhận truyền thống biết tốt đẹp của truyền dân tộc thống tốt đẹp của dân tộc được truyền từ đời này sang đời khác. -Nhận biết ý nghĩa của việc kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc. -Thông hiểu: Hiểu việc làm thể hiện sự kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của
  5. dân tộc Nhận biết -Nhận biết ý kiến đúng về năng động sáng tạo. -Nhận biết việc làm cụ thể thể hiện sự năng động sáng tạo của con người. Năng động, 4 -Nhận 3TN 1TL sáng tạo biết biểu hiện cụ thể của sự năng động. Vận dụng: Trình bày việc làm cụ thể thể hiện sự năng động, sáng tạo trong học tập và rèn luyện. Nhận biết -Thế nào Lí tưởng là lí 5 sống của tưởng 1TL thanh niên sống của thanh niên Làm việc có Vận dụng 1TL năng suất, cao: chất lượng, Giải quyết hiệu quả tình huống liên quan đến việc làm việc có năng suất, chất lượng, hiẹu quả trong việc học tập của học
  6. sinh. Tổng 12 TN 3 TN 1TL 1TL 1 TL Tỉ lệ % 40 % 30 % 20 % 10 % Tỉ lệ chung 70 % 30 % PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TRỖI NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 9 Thời gian: 45 phút (không kể giao đề) I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng (A hoặc B, C, D) trong các câu sau và ghi vào giấy làm bài. Câu 1: Quan hệ bạn bè thân thiết giữa các quốc gia với nhau được gọi là? A. Hợp tác giữa các dân tộc trên thế giới. B. Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới. C. Xây dựng tình hòa bình giữa các dân tộc trên thế giới. D. Xây dựng tình đoàn kết giữa các dân tộc trên thế giới. Câu 2: Trong quan hệ ngoại giao, các nước giải quyết các bất đồng và tranh chấp bằng hình thức nào? A. Thương lượng hòa bình. B. Chiến tranh. C. Kích động bạo loạn lật đổ. D. Tạm đình chỉ việc giao lưu.
  7. Câu 3: Chúng ta thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với bạn bè và người nước ngoài với thái độ, cử chỉ, việc làm là? A. Tôn trọng, bình đẳng. B. Xây dựng mối quan hệ thân thiện. C. Tôn trọng và thân thiện. D. Hợp tác và giao lưu 2 bên cùng có lợi. Câu 4: Đối với người Việt Nam làm việc tại nước ngoài khi gặp các vấn đề nghiêm trọng thì cần A. lặng im. B. báo với chính phủ nước ngoài. C. thông báo với người nhà. D. liên hệ với đại sứ quán Việt Nam tại nước ngoài. Câu 5: Cơ sở quan trọng của hợp tác là? A. Bình đẳng, đôi bên cùng có lợi. B. Hợp tác, hữu nghị. C. Giao lưu, hữu nghị. D. Hòa bình, ổn định. Câu 6: Trong cuộc sống hằng ngày hợp tác thể hiện A. làm việc vì lợi ích một vài người. B. việc ai người ấy làm. C. làm việc vì lợi ích cá nhân. D. làm việc cùng nhau vì mục đích chung. Câu 7: Những vấn đề như ô nhiễm môi trường, đói nghèo, dịch bệnh, bùng nổ dân số,... chỉ được giải quyết một cách hiệu quả khi có sự hợp tác của tất cả các quốc gia trên thế giới, vì A. đó là những vấn đề hết sức nguy hiểm. B. đó là những vấn đề vô cùng quan trọng. C. đó là những thách thức rất to lớn. D. đó là những vấn đề cấp thiết có tính chất toàn cầu. Câu 8: Công trình nào dưới đây không phải là kết quả mà nước ta có được nhờ hợp tác? A. Cầu Nhật Tân. B. Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình. C. Cầu Long Biên. D. Nhà máy Samsung Thái Nguyên. Câu 9: Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là những giá trị A. vật chất. B. tinh thần. C. của cải. D. kinh tế. Câu 10: Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là những giá trị tinh thần hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc, được truyền từ A. thế hệ này sang thế hệ khác. B. đất nước này sang đất nước khác. C. vùng miền này sang vùng miền khác. D. địa phương này sang địa phương khác. Câu 11: Đối với mỗi cá nhân, việc kế thừa và phát huy truyền thống dân tộc giúp ta A. dễ dàng hòa nhập vào cộng đồng dân tộc, phát triển nhân cách. B. nhận được sự đánh giá cao từ mọi người. C. nhận được sự kính phục từ mọi người. D. có thêm kinh nghiệm lao động, học tập. Câu 12: Tục thờ cúng ông bà tổ tiên của người Việt Nam là A. hủ tục mê tín dị đoan. B. thói quen khó bỏ của người Việt Nam. C. nét đẹp trong truyền thống văn hoá của người Việt.
  8. D. tín ngưỡng, lạc hậu, thiếu tính nhân văn. Câu 13: Ý kiến nào dưới đây đúng khi nói về năng động, sáng tạo? A.Học sinh còn nhỏ tuổi chưa thể sáng tạo được. B. Năng động, sáng tạo là phẩm chất riêng của những thiên tài. C. Khó có kết quả cao trong học tập nếu không năng động, sáng tạo. D. Trong học tập chỉ cần chăm chỉ là đủ, không nhất thiết phải hoạt bát. Câu 14: Người nông dân nghiên cứu, sáng chế ra máy bóc lạc phục vụ trong sản xuất được gọi là? A. Năng động, sáng tạo. B. Tích cực, tự giác. C. Cần cù, tự giác. D. Cần cù, chịu khó. Câu 15: Tích cực, chủ động, dám nghĩ, dám làm là biểu hiện của người A. thụ động B. năng động C. khoan dung. D. lười biếng II- Tự luận: (5.0 điểm) Câu 1: Lí tưởng sống cao đẹp của thanh niên ngày nay là gì? (2 điểm) Câu 2: Nêu ít nhất 4 việc làm thể hiện sự năng động, sáng tạo trong học tập hoặc trong công việc mà em biết? (2 điểm) Câu 3: Cho tình huống sau: (1 điểm) Cuối năm học M bàn với các bạn: Muốn ôn thi đỡ vất vả cần chia ra mỗi người làm đáp án một môn rồi mang đến trao đổi với nhau. Nghe vậy nhiều bạn khen đó làm cách làm hay vừa có năng suất, chất lượng lại vừa nhàn thân mà hiệu quả. Hỏi: Theo em đó có phải là cách làm việc có năng suất, chất lượng hiệu quả hay không? Vì sao? ----HẾT----
  9. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I – NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 9 I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Mỗi câu đúng được 0,33 điểm, 3 câu = 1,0 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án B A C D A D D C B A A C C A B II. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Biểu Câu Đáp án điểm HS trả lời theo gợi ý sau: 2,0 đ Mức 1: -Phấn đấu thực hiện mục tiêu xây dựng đất nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Câu 1 -Thực hiện thắng lợi nhiệm vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. (1,0 điểm) -Thanh niên phải ra sức học tập, rèn luyện để có đủ tri thức, phẩm chất và năng lực cần thiết. Mức 2: Trả lời đúng 2 trong 3 ý trên 1,3đ Mức 3: Trả lời đúng 1 trong 3 ý trên 0,65đ Mức 4: TRả lời sai hoặc không làm được 0,0đ Câu 2 HS trả lời theo các gợi ý sau 2.0đ (2,0 điểm) Mức 1: - Tìm ra phương pháp mới trong việc giải bài tập
  10. - Tích cực, chủ động trong việc giải các bài tập về nhà, bài tập khó - Tự nghiên cứu khoa học kĩ thuật. - Tìm tòi, sáng tạo ra công cụ sản xuất tiên tiến hơn trong nông nghiệp. Mức 2: Trả lời đúng 3 trong 4 ý trên 1,5đ Mức 2: Trả lời đúng 2 trong 4 ý trên 1.0đ Mức 2: Trả lời đúng 1 trong 4 ý trên 0,5đ Mức 5: HS trả lời sai hoặc không trả lời được 0,0đ Lưu ý: HS có thể có những đáp án khác. Giáo viên nhận thấy đáp án đúng thì ghi điểm cho phù hợp. (Điểm thấp nhất là 0,5điểm) Hs trả lời trên cơ sở các gợi ý sau: 1.0đ Ý 1: Không tán thành cách làm của M (0.25đ) Ý 2: Mức 1 + Giải thích: (0.75đ) Việc làm của M tưởng tiết kiệm, thời gian, làm việc có năng suất, nhưng thực ra không có năng suất vì: Câu 3 - Mỗi người chỉ làm được một đáp án 0,25 (2,0 điểm) - Đây là một việc làm xấu, nó biểu hiện sự đối phó, dối trá với 0,25đ cô giáo. - Mục đích của cô giáo nhằm để người học tự nghiên cứu tự 0,25đ học trong khi làm đáp án qua đó người làm sẽ thuộc và hiểu rõ bài học hơn. Mức 2: Trả lời đúng 2 trong 3 ý trên 0,5đ Mức 3: Trả lời đúng 1 trong 3 ý trên 0,25đ . Mức 4: Trả lời sai hoặc không trả lời được 0,0đ NGƯỜI DUYỆT ĐỀ NGƯỜI RA ĐỀ
  11. NGUYỄN QUỐC PHÚ PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TRỖI NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 9 Thời gian: 45 phút (không kể giao đề) Họ và tên……………………………..lớp…… Điểm Lời phê I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng (A hoặc B, C, D) trong các câu sau và ghi vào giấy làm bài. Câu 1: Quan hệ bạn bè thân thiết giữa các quốc gia với nhau được gọi là? A. Hợp tác giữa các dân tộc trên thế giới. B. Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới. C. Xây dựng tình hòa bình giữa các dân tộc trên thế giới. D. Xây dựng tình đoàn kết giữa các dân tộc trên thế giới. Câu 2: Trong quan hệ ngoại giao, các nước giải quyết các bất đồng và tranh chấp bằng hình thức nào? A. Thương lượng hòa bình. B. Chiến tranh. C. Kích động bạo loạn lật đổ. D. Tạm đình chỉ việc giao lưu. Câu 3: Chúng ta thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với bạn bè và người nước ngoài với thái độ, cử chỉ, việc làm là? A. Tôn trọng, bình đẳng. B. Xây dựng mối quan hệ thân thiện. C. Tôn trọng và thân thiện. D. Hợp tác và giao lưu 2 bên cùng có lợi. Câu 4: Đối với người Việt Nam làm việc tại nước ngoài khi gặp các vấn đề nghiêm trọng thì cần
  12. A. lặng im. B. báo với chính phủ nước ngoài. C. thông báo với người nhà. D. liên hệ với đại sứ quán Việt Nam tại nước ngoài. Câu 5: Cơ sở quan trọng của hợp tác là? A. Bình đẳng, đôi bên cùng có lợi. B. Hợp tác, hữu nghị. C. Giao lưu, hữu nghị. D. Hòa bình, ổn định. Câu 6: Trong cuộc sống hằng ngày hợp tác thể hiện A. làm việc vì lợi ích một vài người. B. việc ai người ấy làm. C. làm việc vì lợi ích cá nhân. D. làm việc cùng nhau vì mục đích chung. Câu 7: Những vấn đề như ô nhiễm môi trường, đói nghèo, dịch bệnh, bùng nổ dân số,... chỉ được giải quyết một cách hiệu quả khi có sự hợp tác của tất cả các quốc gia trên thế giới, vì A. đó là những vấn đề hết sức nguy hiểm. B. đó là những vấn đề vô cùng quan trọng. C. đó là những thách thức rất to lớn. D. đó là những vấn đề cấp thiết có tính chất toàn cầu. Câu 8: Công trình nào dưới đây không phải là kết quả mà nước ta có được nhờ hợp tác? A. Cầu Nhật Tân. B. Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình. C. Cầu Long Biên. D. Nhà máy Samsung Thái Nguyên. Câu 9: Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là những giá trị A. vật chất. B. tinh thần. C. của cải. D. kinh tế. Câu 10: Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là những giá trị tinh thần hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc, được truyền từ A. thế hệ này sang thế hệ khác. B. đất nước này sang đất nước khác. C. vùng miền này sang vùng miền khác. D. địa phương này sang địa phương khác. Câu 11: Đối với mỗi cá nhân, việc kế thừa và phát huy truyền thống dân tộc giúp ta A. dễ dàng hòa nhập vào cộng đồng dân tộc, phát triển nhân cách. B. nhận được sự đánh giá cao từ mọi người. C. nhận được sự kính phục từ mọi người. D. có thêm kinh nghiệm lao động, học tập. Câu 12: Tục thờ cúng ông bà tổ tiên của người Việt Nam là A. hủ tục mê tín dị đoan. B. thói quen khó bỏ của người Việt Nam. C. nét đẹp trong truyền thống văn hoá của người Việt. D. tín ngưỡng, lạc hậu, thiếu tính nhân văn. Câu 13: Ý kiến nào dưới đây đúng khi nói về năng động, sáng tạo? A.Học sinh còn nhỏ tuổi chưa thể sáng tạo được.
  13. B. Năng động, sáng tạo là phẩm chất riêng của những thiên tài. C. Khó có kết quả cao trong học tập nếu không năng động, sáng tạo. D. Trong học tập chỉ cần chăm chỉ là đủ, không nhất thiết phải hoạt bát. Câu 14: Người nông dân nghiên cứu, sáng chế ra máy bóc lạc phục vụ trong sản xuất được gọi là? A. Năng động, sáng tạo. B. Tích cực, tự giác. C. Cần cù, tự giác. D. Cần cù, chịu khó. Câu 15: Tích cực, chủ động, dám nghĩ, dám làm là biểu hiện của người A. thụ động B. năng động C. khoan dung. D. lười biếng II- Tự luận: (5.0 điểm) Câu 1: Lí tưởng sống cao đẹp của thanh niên ngày nay là gì? (2 điểm) Câu 2: Nêu ít nhất 4 việc làm thể hiện sự năng động, sáng tạo trong học tập hoặc trong công việc mà em biết? (2 điểm) Câu 3: Cho tình huống sau: Cuối năm học M bàn với các bạn: Muốn ôn thi đỡ vất vả cần chia ra mỗi người làm đáp án một môn rồi mang đến trao đổi với nhau. Nghe vậy nhiều bạn khen đó làm cách làm hay vừa có năng suất, chất lượng lại vừa nhàn thân mà hiệu quả. Hỏi: Theo em đó có phải là cách làm việc có năng suất, chất lượng hiệu quả hay không? Vì sao? (1 điểm) ----HẾT----
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0