intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Châu Trinh, Phú Ninh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:10

4
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham gia thử sức với “Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Châu Trinh, Phú Ninh” để nâng cao tư duy, rèn luyện kĩ năng giải đề và củng cố kiến thức môn học nhằm chuẩn bị cho kì thi quan trọng sắp diễn ra. Chúc các em vượt qua kì thi học kì thật dễ dàng nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Châu Trinh, Phú Ninh

  1. I. BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN GDCD 9 (Thời gian: 45 phút) Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận thức dung/ Vận TT Mức độ đánh giá Nhận Thông Vận chủ đề/ dụng biết hiểu dụng bài cao Nhận biết: - Nêu được khái niệm. Kể được một số biểu hiện Thông hiểu: Nhận diện được giá trị chí công vô tư. Bài 1: 1TN 1 - Đánh giá được hành vi, việc làm của bản thân và những người xung quanh Chí công Vận dụng: Xác định được những việc làm cụ thể vô tư Vận dụng cao: Thực hiện được những việc làm cụ thể Nhận biết: Nêu được tự chủ là gì? Người tự chủ.. Nêu được một số biểu hiện sự Thông hiểu: Giải thích được ý nghĩa của tự chủ Bài 2: Tự 2 Vận dụng: 1TN chủ - Phê phán những hành vi thiếu tự chủ. - Xác định được những lời nói, việc làm thể hiện thái độ tự chủ. Vận dụng cao: Thực hiện được những lời nói, việc làm thể hiện thái độ tự chủ Nhận biết: - Nêu được khái niệm. Kể được một số biểu hiện. Bài 3: Thông hiểu: 3 Dân chủ - Giải thích được ý nghĩa 1TN và kỉ luật Vận dụng: 4 Bài 4: Nhận biết: 1TN Bảo vệ Nêu được khái niệm. Kể được một số biểu hiện. hoà bình Thông hiểu: Giải thích được một cách đơn giản về sự cần thiết phải bảo vệ hòa bình. Vận dụng: - Khích lệ, động viên bạn bè có thái độ, hành vi bảo vệ hòa bình. 1
  2. - Phê phán những thái độ, hành vi không bảo vệ hòa bình. Vận dụng cao: Thực hiện được việc bảo vệ hòa bình bằng lời nói và hành động cụ thể, phù hợp với lứa tuổi. Xác định hành vi về bảo vệ hòa bình Nhận biết: - Hành vi, hoạt động thể hiện tình hữu nghị quan hệ hợp tác Chủ đề: - Nêu được trách nhiệm của học sinh trong quan hệ hợp tác 5 Sống hội Thông hiểu: 1TN nhập Giải thích được sự cần thiết phải quan hệ hợp tác. Vận dụng: Phê phán, đấu tranh với những hành vi trái quan hệ hợp tác Vận dụng cao: Thực hiện được việc làm phù hợp với lứa tuổi. Bài 7. Kế Nhận biết: thừa và - Hành vi, hoạt động thể hiện tình hữu nghị quan hệ hợp tác phát huy - Nêu được trách nhiệm của học sinh trong quan hệ hợp tác 2TN 1TN 6 truyền Thông hiểu: 1TL thống tốt Giải thích được sự cần thiết phải quan hệ hợp tác. đẹp của Vận dụng: Phê phán, đấu tranh với những hành vi trái quan hệ hợp tác dân tộc Vận dụng cao: Thực hiện được việc làm phù hợp với lứa tuổi. Nhận biết: Nêu được khái niệm năng động, sáng tạo là gì? Người năng động, sáng tạo - Nêu được một số biểu hiện năng động, sáng tạo. Bài 8: Thông hiểu: Giải thích được ý nghĩa của năng động, sáng tạo Năng 1TN 2TN 1TN 7 Vận dụng: 1/2TL động, 1/2TL - Xác định được những việc làm năng động, sáng tạo sáng tạo - Phê phán những hành vi thiếu năng động, sáng tạo. Vận dụng cao: Thực hiện được những lời nói, việc làm thể hiện thái độ năng động, sáng tạo 8 Bài 9: Nhận biết: Nêu được khái niệm làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả 1TN 1TN, 1TN Làm việc - Nêu được một số biểu hiện làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả. 1TL 2
  3. Thông hiểu: Giải thích được ý nghĩa của làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu có năng quả suất, chất Vận dụng: lượng, - Xác định được những việc làm có năng suất, chất lượng, hiệu quả hiệu quả Vận dụng cao: Thực hiện được những việc làm thể hiện làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả Tổng 9TN, 3TN, 3TN, TN, 1TL 1TL 1/2TL 1/2TL Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 100% II. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Môn GDCD - Lớp 9 Thời gian làm bài: 45 phút 3
  4. Mức độ đánh giá Tổng Nội dung/chủ đề/ STT Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tỉ lệ Tổng bài học TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL điểm 1c 1c 1 Bài 1: Chí công vô tư 0.33 0.33 0.33 1c 1c 2 Bài 2: Tự chủ 0.33 0.33 0.33 1c 1c 3 Bài 3: Dân chủ và kỉ luật 0.33 0.33 0.33 1c 1c 4 Bài 4: Bảo vệ hoà bình 0.33 0.33 0.33 1c 1c 5 Chủ đề: Sống hội nhập 0.33 0.33 0.33 Bài 7. Kế thừa và phát huy 2c 1c 1c 3c 1c 6 truyền thống tốt đẹp của 2đ dân tộc 0.66 1đ 0.33 1đ 1đ 1c 2c 1c ½ ½ 4c 1c 7 Bài 8: Năng động, sáng tạo 3.33 0.33 0.66 0.33 1đ 1đ 1.33 2đ Bài 9: Làm việc có năng 1c 1c 1c 1c 3c 1c 8 3đ suất, chất lượng, hiệu quả 0.33 0.33 2đ 0.33 1đ 2đ Tổng 9 1 3 1 3 ½ ½ 15c 3c 10 đ Tỉ lệ % 30% 10% 10% 20% 10% 10% 10% 50 50 100 Tỉ lệ chung 40% 30% 20% 10% 50 50 100 4
  5. PHÒNG GD&ĐT HUYỆN PHÚ NINH TRƯỜNG THCS PHAN CHÂU TRINH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I ; NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn: GIÁO DỤC CÔNG DÂN - Lớp: 9 ; Thời gian: 45 phút Mã đề A I. Trắc nghiêm: (5 đ) Chọn một ý đúng cho mỗi câu sau đây. Câu 1: Trong các câu thành ngữ sau, câu nào không thể hiện chí công vô tư? A. Bên trọng, bên khinh. B. Bênh lí, không bênh thân. C. Tha kẻ gian, oan người ngay. D. Cầm cân, nảy mực. Câu 2: Có 1 bạn nam trong lớp không thích em nên luôn tìm lí do, gây gổ để đánh em thì em sẽ làm gì trong các trường hợp sau? A. Đánh lại. B. Nói chuyện để hiểu rõ vấn đề. C. Báo với công an. D. Báo với gia đình. Câu 3: Cầu Mỹ thuận, biểu tượng của sự hợp tác giữa Việt Nam và Oxtraylia. Em hãy cho biết sự hợp tác đó trên lĩnh vực nào? A. Công nghệ thông tin. B. Giáo dục văn hóa. C. Giao thông vận tải. D. Khoa học quân sự Câu 4: Thấy một người đang bị điện giật. Là người tự chủ em sẽ làm gì? A. Bỏ mặc người đó, không quan tâm. B. Vội vàng tránh đi nơi khác. C. Tìm cách ngắt nguồn điện và sơ cứu người bị nạn. D. Chạy đi tìm người khác tới cứu. Câu 5: Câu ca dao : “ Bầu ơi thương lấy bí cùng/ Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn”. Thể hiện truyền thống tốt đẹp nào của dân tộc? A. Yêu nước. B. Nhớ ơn. C. Cần cù lao động. D. Tương thân, tương ái. Câu 6: Trang phục nào sau đây thể hiện truyền thống của dân tộc? A. Trang phục thể thao. B. Trang phục áo tắm. C. Trang phục áo dài. D. Trang phục váy, đầm. Câu 7: Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là những giá trị tinh thần được hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc, được truyền từ A. thế hệ này sang thế hệ khác. B. đất nước này sang đất nước khác. C. gia đình này sang gia đình khác. D. địa phương này sang địa phương khác. Câu 8: Trong các hoạt động của lớp, bạn lớp trưởng luôn đưa ra quyết định và yêu cầu các bạn thực hiện theo. Nếu là một thành viên trong lớp đó, em sẽ làm gì để phát huy tính dân chủ và kỉ luật? A. Không tham gia các hoạt động của lớp. B. Nghe theo mọi quyết định của lớp trưởng. C. Rủ nhau để phản đối ý kiến của lớp trưởng. D. Thẳng thắn góp ý để bạn lớp trưởng rút kinh nghiệm. Câu 9: Hành vi nào thể hiện tính năng động, sáng tạo? A. Sẵn sàng làm mọi việc để đạt được mục đích của mình. B. Dám làm những việc khó khăn mà người khác né tránh. C. Luôn làm những việc chỉ có lợi cho mình. D. Chỉ làm theo những điều chỉ dẫn. Câu 10: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây? 5
  6. A. Học sinh còn nhỏ tuổi chưa thể sáng tạo được. B. Trong lĩnh vực kinh doanh mới cần đến sáng tạo. C. Người càng năng động, sáng tạo thì càng vất vả. D. Năng động, sáng tạo là phẩm chất cần có của người lao động. Câu 11: Câu nào sao đây nói về người không năng động, sáng tạo? A. Cái khó lo cái khôn. B. Há miệng chờ sung rụng. C. Học một biết mười. D. Siêng làm thì có, siêng học thì hay. Câu 12: Năng động là: A. tự động làm việc không cần ai nhắc nhở. B. tích cực, chủ động dám nghĩ, dám làm. C. tự mình giải quyết công việc không dựa dẫm vào người khác. D. luôn suy nghĩ tìm tòi. Câu 13: Làm việc năng suất, chất lượng, hiệu quả sẽ A. có thu nhập, nâng cao chất lượng cuộc sống gia đình và xã hội. B. cạnh tranh được với tất cả các doanh nghiệp khác. C. rút ngắn thời gian làm việc D. nâng cao được tay nghề. Câu 14: Chuẩn bị thi học kỳ nên có rất nhiều đề cương ôn tập, lịch thi các môn lại dồn dập H băn khoăn suy nghĩ không biết làm thế nào,... Nếu em là H, em sẽ chọn cách giải quyết nào sau đây: A. Thấy bạn nào có đề cương thì photo về học, đỡ mất thời gian. B. Học đến đâu hay đến đấy, không cần phải vội. C. Mai thi môn nào thì tối nay học. D. Chủ động sắp xếp, lên kế hoạch ôn tập, cân đối bài khoa học. Câu 15: Để khẳng định năng suất, chất lượng, hiệu quả, chúng ta cần căn cứ vào những yếu tố nào trong quá trình tạo ra các sản phẩm có giá trị? A. Số lượng, chất lượng và thời gian tạo ra sản phẩm. B. Số lượng và giá thành. C. Giá thành và thời gian tạo ra sản phẩm. D. Giá trị và giá thành của sản phẩm. II. Tự luận: (5 đ) Câu 1: (1 đ) Dân tộc Việt Nam ta có những truyền thống tốt đẹp nào ? Câu 2: (2 đ) Vì sao làm việc gì cũng đòi hỏi phải có năng suất, chất lượng, hiệu quả? Nếu làm việc chỉ chú ý đến năng suất mà không quan tâm đến chất lượng, hiệu quả thì hậu quả sẽ ra sao? Em hãy nêu một ví dụ cụ thể. Câu 3: (2 đ) Trong giờ sinh hoạt lớp cuối tuần, lớp trưởng đang triển khai công việc chuẩn bị ôn tập kiểm tra cuối kì. Học sinh A đem bài tập toán ra giải và nhờ B chỉ giúp bài tập khó. a. Em hãy nhật xét tình huống trên. b. Nếu là bạn ngồi cùng bàn với A, B em cần phải làm gì? 6
  7. PHÒNG GD&ĐT HUYỆN PHÚ NINH TRƯỜNG THCS PHAN CHÂU TRINH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I ; NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn: GIÁO DỤC CÔNG DÂN - Lớp: 9 ; Thời gian: 45 phút Mã đề B I. Trắc nghiệm: (5 đ) Chọn một ý đúng cho mỗi câu sau đây. Câu 1: Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là những giá trị tinh thần được hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc, được truyền từ A. gia đình này sang gia đình khác. B. đất nước này sang đất nước khác. C. thế hệ này sang thế hệ khác. D. địa phương này sang địa phương khác. Câu 2: Trang phục nào sau đây thể hiện truyền thống của dân tộc? A. Trang phục áo dài. B. Trang phục áo tắm. C. Trang phục thể thao. D. Trang phục váy, đầm. Câu 3: Trong các hoạt động của lớp, bạn lớp trưởng luôn đưa ra quyết định và yêu cầu các bạn thực hiện theo. Nếu là một thành viên trong lớp đó, em sẽ làm gì để phát huy tính dân chủ và kỉ luật? A. Không tham gia các hoạt động của lớp. B. Thẳng thắn góp ý để bạn lớp trưởng rút kinh nghiệm. C. Rủ nhau để phản đối ý kiến của lớp trưởng. D. Nghe theo mọi quyết định của lớp trưởng. Câu 4: Hành vi nào thể hiện tính năng động, sáng tạo? A. Sẵn sàng làm mọi việc để đạt được mục đích của mình. B. Chỉ làm theo những điều chỉ dẫn. C. Luôn làm những việc chỉ có lợi cho mình. D. Dám làm những việc khó khăn mà người khác né tránh. Câu 5: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây? A. Học sinh còn nhỏ tuổi chưa thể sáng tạo được. B. Trong lĩnh vực kinh doanh mới cần đến sáng tạo. C. Năng động, sáng tạo là phẩm chất cần có của người lao động. D. Người càng năng động, sáng tạo thì càng vất vả. Câu 6: Câu nào sao đây nói về người không năng động, sáng tạo? A. Cái khó lo cái khôn. B. Siêng làm thì có, siêng học thì hay. C. Học một biết mười. D. Há miệng chờ sung rụng. Câu 7: Năng động là: A. tự động làm việc không cần ai nhắc nhở. B. tự mình giải quyết công việc không dựa dẫm vào người khác. C. tích cực, chủ động dám nghĩ, dám làm. D. luôn suy nghĩ tìm tòi. Câu 8: Làm việc năng suất, chất lượng, hiệu quả sẽ A. cạnh tranh được với tất cả các doanh nghiệp khác. B. có thu nhập, nâng cao chất lượng cuộc sống gia đình và xã hội. C. rút ngắn thời gian làm việc D. nâng cao được tay nghề. 7
  8. Câu 9: Chuẩn bị thi học kỳ nên có rất nhiều đề cương ôn tập, lịch thi các môn lại dồn dập H băn khoăn suy nghĩ không biết làm thế nào,... Nếu em là H, em sẽ chọn cách giải quyết nào sau đây: A. Chủ động sắp xếp, lên kế hoạch ôn tập, cân đối bài khoa học. B. Học đến đâu hay đến đấy, không cần phải vội. C. Mai thi môn nào thì tối nay học. D. Thấy bạn nào có đề cương thì photo về học, đỡ mất thời gian. Câu 10: Để khẳng định năng suất, chất lượng, hiệu quả, chúng ta cần căn cứ vào những yếu tố nào trong quá trình tạo ra các sản phẩm có giá trị? A. Số lượng và giá thành. B. Số lượng, chất lượng và thời gian tạo ra sản phẩm. C. Giá thành và thời gian tạo ra sản phẩm. D. Giá trị và giá thành của sản phẩm. Câu 11: Trong các câu thành ngữ sau, câu nào không thể hiện chí công vô tư? A. Cầm cân, nảy mực. B. Bênh lí, không bênh thân. C. Tha kẻ gian, oan người ngay. D. Bên trọng, bên khinh. Câu 12: Có 1 bạn nam trong lớp không thích em nên luôn tìm lí do, gây gổ để đánh em thì em sẽ làm gì trong các trường hợp sau? A. Đánh lại. B. Báo với công an. C. Nói chuyện để hiểu rõ vấn đề. D. Báo với gia đình. Câu 13: Cầu Mỹ thuận, biểu tượng của sự hợp tác giữa Việt Nam và Oxtraylia. Em hãy cho biết sự hợp tác đó trên lĩnh vực nào? A. Công nghệ thông tin. B. Giáo dục văn hóa. C. Khoa học quân sự D. Giao thông vận tải. Câu 14: Thấy một người đang bị điện giật. Là người tự chủ em sẽ làm gì? A. Bỏ mặc người đó, không quan tâm. B. Tìm cách ngắt nguồn điện và sơ cứu người bị nạn. C. Vội vàng tránh đi nơi khác. D. Chạy đi tìm người khác tới cứu. Câu 15: Câu ca dao : “ Bầu ơi thương lấy bí cùng/ Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn”. Thể hiện truyền thống tốt đẹp nào của dân tộc? A. Tương thân, tương ái. B. Yêu nước. C. Cần cù lao động. D. Nhớ ơn. II. Tự luận: (5 đ) Câu 1: (1 đ) Dân tộc Việt Nam ta có những truyền thống tốt đẹp nào ? Câu 2: (2 đ) Vì sao làm việc gì cũng đòi hỏi phải có năng suất, chất lượng, hiệu quả? Nếu làm việc chỉ chú ý đến năng suất mà không quan tâm đến chất lượng, hiệu quả thì hậu quả sẽ ra sao? Em hãy nêu một ví dụ cụ thể. Câu 3: (2 đ) Trong giờ sinh hoạt lớp cuối tuần, lớp trưởng đang triển khai công việc chuẩn bị ôn tập kiểm tra cuối kì. Học sinh A đem bài tập toán ra giải và nhờ B chỉ giúp bài tập khó. a. Em hãy nhật xét tình huống trên. b. Nếu là bạn ngồi cùng bàn với A, B em cần phải làm gì? 8
  9. VI. ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM MÃ ĐỀ A I. TRẮC NGHIỆM: (5đ) Mỗi câu đúng 0,33đ. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Trả A B C C D C A D B D B B A D A lời II. TỰ LUẬN (5 đ) Câu Nội dung Điểm Một số truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam: Uống nước nhớ 1 đ Câu 1 nguồn, tôn sư trọng đạo, thương người như thể thương thân, yêu thương (1 đ) đùm bọc những người gặp khó khăn, truyền thống đoàn kết, tự lực tự cường, truyền thống chăm học chăm làm,... - Làm việc gì cũng cần phải có năng suất, chất lượng vì ngày nay, xã hội chúng ta không chỉ có nhu cầu về số lượng sản phẩm mà điều quan trọng là chất lượng của nó phải ngày càng được nâng cao (hình thức 1đ Câu 2 đẹp, độ bền cao, công dụng tốt...). Đó chính là hiệu quả của công việc. - Nếu làm việc chỉ chú ý đến năng suất mà không quan tâm đến chất (2 đ) 0.5 đ lượng, hiệu quả thì sẽ gây hậu quả xấu cho người sử dụng, mất niềm tin với khác hàng, sản phẩm không tiêu thụ được dẫn đến thua lỗ. - Ví dụ như: Người nông dân sản xuất lúa muốn có năng suất cao, sử dụng thuốc trừ sâu quá mức qui định, năng suất cao nhưng chất lượng 0.5 đ gạo bị nhiễm độc, gây ảnh hưởng đến sức khỏe cho người sử dụng . a. Nhận xét: - A lấy bài tập ra giải khi sinh hoạt lớp là sai. Vi phạm nội quy nhà 0.5 đ trường. 0.5 đ Câu 3 - B sai. Vì đồng tình với việc làm sai trái của A (2 đ) b. Nếu là bạn, em cần khuyên Avà B không làm bất cứ việc gì, tập trung vào giờ sinh hoạt lớp tham gia góp ý xây dựng lớp tiến bộ. 0.5 đ 0.5 đ Mã đề: B 1. Trắc nghiêm: (5 đ) mỗi câu đúng 0,33 đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Trả C A B D C D C B A B D C D B A lời 2 Tự luân: (5 đ) Như đề A 9
  10. 10
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1