Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, TP. Kon Tum
lượt xem 2
download
“Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, TP. Kon Tum” giúp các bạn học sinh có thêm tài liệu ôn tập, luyện tập giải đề nhằm nắm vững được những kiến thức, kĩ năng cơ bản, đồng thời vận dụng kiến thức để giải các bài tập một cách thuận lợi. Chúc các bạn thi tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, TP. Kon Tum
- PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP. KON TUM TRƯỜNG: THCS TRẦN HƯNG ĐẠO 1. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I – NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN, LỚP 9 Mức độ nhận thức Tổng Vận dụng TT Chủ đề Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tỉ lệ Tổng cao điểm TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Quan hệ với 1.Bảo vệ hòa bình 4 câu 1,0 4 câu cộng đồng, 1 2. Kế thừa và phát huy đất nước, truyền thống tốt đẹp 4 câu 4 câu 1,0 nhân loại của dân tộc 2 Quan hệ với Năng động, sáng tạo và công việc 8 câu 4 câu 1 câu ½ câu ½ câu 12 câu 2 câu 8,0 hiệu quả trong lao động Tổng 16 câu 4 câu 1 câu ½ câu ½ câu 20 câu 2 câu 10,0 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 50% 50% điểm Tỉ lệ chung 70% 30% 100% 100%
- 2. BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I – NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN, LỚP 9 Số câu hỏi theo mức độ đánh giá TT Chủ đề Nội dung Mức độ đánh giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao 1.Bảo vệ hòa Nhận biết: Quan hệ với bình. - Nêu được thế nào là hòa bình và bảo vệ 4 TN (1-4) cộng đồng, hòa bình. đất nước, 1,0 điểm - Liệt kê được các biểu hiện của hòa bình. nhân loại 1 2. Kế thừa và Nhận biết: phát huy truyền thống - Nêu được thế nào là truyền thống tốt đẹp 4 TN (5-8) tốt đẹp của của dân tộc. 1,0 điểm dân tộc. - Nêu được một số truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam. Nhận biết: Biết được khái niệm, biểu hiện năng động, sáng tạo và làm việc có năng 8 TN (9-16) suất chất lượng, hiệu quả 2,0 điểm Năng động, Thông hiểu: sáng tạo và Quan hệ với - Nêu được ý nghĩa của năng động, sáng 2 hiệu quả tạo và làm việc có năng suất chất lượng, 4 TN (17-20) công việc trong lao hiệu quả; việc thích ứng trước những thay 1,0 điểm. động đổi trong cuộc sống, cách quản lý thời gian 1TL (Câu 1) hiệu quả. - Nêu được các các yếu tố cần thiết để làm 2,0 điểm việc có năng suất chất lượng hiệu quả.
- Vận dụng: ½ TL (Câu Nhận xét và giải thích được sự cần thiết để 2a) 2,0 có được tính năng động, sáng tạo . điểm Vận dụng cao: Biết cách rèn luyện bản thân để có được ½ TL (Câu 2b) tính năng động, sáng tạo. 1,0 điểm Tổng 16câu 5 câu ½ câu ½ câu Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 70% 30%
- PHÒNG GD&ĐT THÀNH PHỐ KON TUM KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2023 - 2024 -------------------- MÔN: GDCD 9 (Đề này có 02 trang) Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên:............................................................................ Lớp: ....... Mã đề 901 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau: Câu 1. Tạo ra nhiều sản phẩm có giá trị cao, cả về nội dung và hình thức, trong một thời gian nhất định được gọi là? A. Làm việc chất lượng. B. Làm việc khoa học. C. Làm việc năng suất. D. Làm việc có năng suất, chất lượng và hiệu quả. Câu 2. Tích cực, chủ động, dám nghĩ, dám làm được gọi là? A. Chủ động. B. Năng động. C. Tích cực. D. Sáng tạo. Câu 3. Giữ gìn xã hội bình yên, dùng thương lượng và đàm phán để giải quyết các mâu thuẫn không để xảy ra chiến tranh hay xung đột vũ trang được gọi là? A. Bảo vệ hòa bình. B. Bảo vệ đất nước. C. Bảo vệ nền dân chủ. D. Bảo vệ pháp luật. Câu 4. “Dù ai đi ngược về xuôi, nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba” câu nói đề cập đến truyền thống nào của dân tộc ta? A. Truyền thống tôn sư trọng đạo. B. Truyền thống yêu nước. C. Truyền thống văn hóa. D. Truyền thống uống nước nhớ nguồn. Câu 5. Việc làm nào dưới đây thể hiện sự thiếu năng động, sáng tạo của học sinh? A. Hăng hái giơ tay phát biểu trong giờ học. B. Chủ động đọc thêm sách, báo để nâng cao sự hiểu biết của bản thân. C. Mạnh dạn nhờ thầy cô, bạn bè giảng lại bài khi chưa hiểu. D. Luôn giở sách giải ra chép khi gặp bài khó. Câu 6. Tình trạng không có chiến tranh hay xung đột vũ trang, là mối quan hệ hiểu biết, tôn trọng, bình đẳng và hợp tác giữa các quốc gia – dân tộc, giữa người với người và là khát vọng của toàn nhân loại được gọi là? A. Hợp tác. B. Hữu nghị. C. Dân chủ. D. Hòa bình. Câu 7. Năng động, sáng tạo chỉ có thể có ở những người: A. Không có ý chí vươn lên. B. Thích say mê tìm tòi, khám phá. C. Ham chơi, lười biếng. D. Ỷ lại vào người khác. Câu 8. Hành vi nào dưới đây thể hiện lòng yêu hòa bình? A. Phân biệt đối xử giữa các dân tộc. B. Bắt mọi người phải phục tùng ý muốn của mình. C. Không thừa nhận khuyết điểm của mình. D. Tôn trọng nền văn hóa của các dân tộc, quốc gia khác. Câu 9. Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là những giá trị tinh thần hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc, được truyền từ A. thế hệ này sang thế hệ khác. B. địa phương này sang địa phương khác. C. vùng miền này sang vùng miền khác. D. đất nước này sang đất nước khác. Câu 10. Hành vi nào dưới đây không thể hiện tinh thần yêu hòa bình? A. Tham gia các cuộc thi vẽ tranh về hòa bình. B. Luôn lắng nghe và biết quan tâm đến người khác. C. Bảo vệ, giúp đỡ những người yếu thế trong xã hội.
- D. Dùng bạo lực để giải quyết mâu thuẫn. Câu 11. Câu nào dưới đây nói về tính năng động, sáng tạo? A. Mồm miệng đỡ chân tay. B. Dễ làm, khó bỏ. C. Năng nhặt chặt bị. D. Cái khó ló cái khôn. Câu 12. Người nông dân nghiên cứu, sáng chế ra máy bóc lạc phục vụ trong sản xuất được gọi là? A. Năng động, sáng tạo. B. Cần cù, chịu khó. C. Tích cực, tự giác. D. Cần cù, tự giác. Câu 13. Biểu hiện nào dưới đây được coi là tính năng động, sáng tạo? A. Dám làm việc khó khăn mà người khác né tránh. B. Có ý kiến riêng và bằng mọi giá bảo vệ ý kiến đó. C. Dám làm mọi việc để đạt được mục đích của mình. D. Luôn làm theo những điều đã được hướng dẫn, chỉ bảo. Câu 14. Say mê, tìm tòi để tạo ra những giá trị mới về vật chất, tinh thần hoặc tìm ra cái mới, cách giải quyết mới mà không bị gò bó phụ thuộc vào cái đã có được gọi là? A. Năng động. B. Sáng tạo. C. Tự giác. D. Tích cực. Câu 15. Ý kiến nào dưới đây đúng khi nói về năng động, sáng tạo? A. Năng động, sáng tạo là phẩm chất riêng của những thiên tài. B. Học sinh còn nhỏ tuổi chưa thể sáng tạo được. C. Trong học tập chỉ cần chăm chỉ là đủ, không nhất thiết phải hoạt bát. D. Khó có kết quả cao trong học tập nếu không năng động, sáng tạo. Câu 16. Để làm việc năng suất, chất lượng, hiệu quả, học sinh cần A. chép sách giải khi gặp bài khó. B. nhờ anh chị làm hộ bài tập. C. chép bài của bạn để đạt điểm cao. D. không ngừng tìm tòi, sáng tạo trong học tập. Câu 17. Vào ngày 27/7 – Ngày Thương binh – Liệt sỹ các cơ quan chính quyền, tổ chức tình nguyện thường đến thăm hỏi gia đình thương binh liệt sỹ, bà mẹ Việt Nam anh hùng. Điều đó thể hiện? A. Truyền thống đoàn kết của dân tộc. B. Truyền thống đền ơn đáp nghĩa. C. Truyền thống nhân ái. D. Truyền thống tôn sư trọng đạo. Câu 18. Đối lập với năng động và sáng tạo là? A. Cần cù, chịu khó. B. Làm việc máy móc, không khoa học. C. Linh hoạt trong xử lí tình huống. D. Nhanh nhẹn, hoạt bát. Câu 19. Trường hợp nào dưới đây thể hiện sự năng động, sáng tạo? A. Bạn Q học Tiếng Anh trong giờ Văn. B. Bạn P trốn học để đi làm thêm kiếm tiền. C. Bạn M chép bài của bạn trong giờ kiểm tra. D. Bạn T luôn tìm những cách giải mới cho một bài toán. Câu 20. Câu tục ngữ “Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy” nói về truyền thống nào? A. Truyền thống tôn sư trọng đạo. B. Truyền thống đoàn kết. C. Truyền thống yêu nước. D. Truyền thống văn hóa. II. PHẦN TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm) Tính năng động, sáng tạo có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống hiện nay? Câu 2. (3,0 điểm) Tình huống: Bàn đến vấn đề về khả năng sáng tạo của mỗi người, Tuấn nói: "Sáng tạo là một phẩm chất không phải ai cũng có, cũng không phải rèn luyện mà có được, đó là bẩm sinh. Cũng như trong học tập, có phải ai cũng sáng tạo được đâu, như tớ sức học trung bình thì mãi cũng chỉ là trung bình, có cố gắng cũng thế thôi! " a. Em có tán thành suy nghĩ của Tuấn không? Vì sao? b. Theo em, để trở thành người học sinh năng động, sáng tạo ta phải làm gì? ------ HẾT ------
- PHÒNG GD&ĐT THÀNH PHỐ KON TUM KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: GDCD 9 -------------------- Thời gian làm bài: 45 phút (Đề này có 02 trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: Lớp: ....... Mã đề 902 ........................................................................... I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau: Câu 1. Tạo ra nhiều sản phẩm có giá trị cao, cả về nội dung và hình thức, trong một thời gian nhất định được gọi là? A. Làm việc khoa học. B. Làm việc chất lượng. C. Làm việc năng suất. D. Làm việc có năng suất, chất lượng và hiệu quả. Câu 2. Năng động, sáng tạo chỉ có thể có ở những người: A. Không có ý chí vươn lên. B. Ỷ lại vào người khác. C. Ham chơi, lười biếng. D. Thích say mê tìm tòi, khám phá. Câu 3. Ý kiến nào dưới đây đúng khi nói về năng động, sáng tạo? A. Trong học tập chỉ cần chăm chỉ là đủ, không nhất thiết phải hoạt bát. B. Năng động, sáng tạo là phẩm chất riêng của những thiên tài. C. Học sinh còn nhỏ tuổi chưa thể sáng tạo được. D. Khó có kết quả cao trong học tập nếu không năng động, sáng tạo. Câu 4. Biểu hiện nào dưới đây được coi là tính năng động, sáng tạo? A. Dám làm việc khó khăn mà người khác né tránh. B. Có ý kiến riêng và bằng mọi giá bảo vệ ý kiến đó. C. Dám làm mọi việc để đạt được mục đích của mình. D. Luôn làm theo những điều đã được hướng dẫn, chỉ bảo. Câu 5. Say mê, tìm tòi để tạo ra những giá trị mới về vật chất, tinh thần hoặc tìm ra cái mới, cách giải quyết mới mà không bị gò bó phụ thuộc vào cái đã có được gọi là? A. Năng động. B. Sáng tạo. C. Tích cực. D. Tự giác. Câu 6. Câu nào dưới đây nói về tính năng động, sáng tạo? A. Năng nhặt chặt bị. B. Cái khó ló cái khôn. C. Mồm miệng đỡ chân tay. D. Dễ làm, khó bỏ. Câu 7. Giữ gìn xã hội bình yên, dùng thương lượng và đàm phán để giải quyết các mâu thuẫn không để xảy ra chiến tranh hay xung đột vũ trang được gọi là? A. Bảo vệ hòa bình. B. Bảo vệ đất nước. C. Bảo vệ pháp luật. D. Bảo vệ nền dân chủ. Câu 8. Hành vi nào dưới đây không thể hiện tinh thần yêu hòa bình? A. Tham gia các cuộc thi vẽ tranh về hòa bình. B. Bảo vệ, giúp đỡ những người yếu thế trong xã hội. C. Luôn lắng nghe và biết quan tâm đến người khác. D. Dùng bạo lực để giải quyết mâu thuẫn. Câu 9. Câu tục ngữ “Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy” nói về truyền thống nào? A. Truyền thống yêu nước. B. Truyền thống văn hóa. C. Truyền thống tôn sư trọng đạo. D. Truyền thống đoàn kết. Câu 10. Trường hợp nào dưới đây thể hiện sự năng động, sáng tạo?
- A. Bạn Q học Tiếng Anh trong giờ Văn. B. Bạn M chép bài của bạn trong giờ kiểm tra. C. Bạn P trốn học để đi làm thêm kiếm tiền. D. Bạn T luôn tìm những cách giải mới cho một bài toán. Câu 11. Tích cực, chủ động, dám nghĩ, dám làm được gọi là? A. Sáng tạo. B. Năng động. C. Tích cực. D. Chủ động. Câu 12. Việc làm nào dưới đây thể hiện sự thiếu năng động, sáng tạo của học sinh? A. Chủ động đọc thêm sách, báo để nâng cao sự hiểu biết của bản thân. B. Hăng hái giơ tay phát biểu trong giờ học. C. Luôn giở sách giải ra chép khi gặp bài khó. D. Mạnh dạn nhờ thầy cô, bạn bè giảng lại bài khi chưa hiểu. Câu 13. Đối lập với năng động và sáng tạo là? A. Nhanh nhẹn, hoạt bát. B. Cần cù, chịu khó. C. Làm việc máy móc, không khoa học. D. Linh hoạt trong xử lí tình huống. Câu 14. “Dù ai đi ngược về xuôi, nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba” câu nói đề cập đến truyền thống nào của dân tộc ta? A. Truyền thống yêu nước. B. Truyền thống tôn sư trọng đạo. C. Truyền thống văn hóa. D. Truyền thống uống nước nhớ nguồn. Câu 15. Để làm việc năng suất, chất lượng, hiệu quả, học sinh cần A. nhờ anh chị làm hộ bài tập. B. chép sách giải khi gặp bài khó. C. không ngừng tìm tòi, sáng tạo trong học tập. D. chép bài của bạn để đạt điểm cao. Câu 16. Người nông dân nghiên cứu, sáng chế ra máy bóc lạc phục vụ trong sản xuất được gọi là? A. Cần cù, chịu khó. B. Cần cù, tự giác. C. Năng động, sáng tạo. D. Tích cực, tự giác. Câu 17. Hành vi nào dưới đây thể hiện lòng yêu hòa bình? A. Không thừa nhận khuyết điểm của mình. B. Tôn trọng nền văn hóa của các dân tộc, quốc gia khác. C. Bắt mọi người phải phục tùng ý muốn của mình. D. Phân biệt đối xử giữa các dân tộc. Câu 18. Tình trạng không có chiến tranh hay xung đột vũ trang, là mối quan hệ hiểu biết, tôn trọng, bình đẳng và hợp tác giữa các quốc gia – dân tộc, giữa người với người và là khát vọng của toàn nhân loại được gọi là? A. Dân chủ. B. Hợp tác. C. Hòa bình. D. Hữu nghị. Câu 19. Vào ngày 27/7 – Ngày Thương binh – Liệt sỹ các cơ quan chính quyền, tổ chức tình nguyện thường đến thăm hỏi gia đình thương binh liệt sỹ, bà mẹ Việt Nam anh hùng. Điều đó thể hiện? A. Truyền thống tôn sư trọng đạo. B. Truyền thống nhân ái. C. Truyền thống đoàn kết của dân tộc. D. Truyền thống đền ơn đáp nghĩa. Câu 20. Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là những giá trị tinh thần hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc, được truyền từ A. vùng miền này sang vùng miền khác. B. địa phương này sang địa phương khác. C. thế hệ này sang thế hệ khác. D. đất nước này sang đất nước khác. II. PHẦN TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm) Tính năng động, sáng tạo có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống hiện nay? Câu 2. (3,0 điểm) Tình huống: Bàn đến vấn đề về khả năng sáng tạo của mỗi người, Tuấn nói: "Sáng tạo là một phẩm chất không phải ai cũng có, cũng không phải rèn luyện mà có được, đó là bẩm sinh. Cũng như trong học tập, có phải ai cũng sáng tạo được đâu, như tớ sức học trung bình thì mãi cũng chỉ là trung bình, có cố gắng cũng thế thôi! " a. Em có tán thành suy nghĩ của Tuấn không? Vì sao?
- b. Theo em, để trở thành người học sinh năng động, sáng tạo ta phải làm gì? ------ HẾT ------ PHÒNG GD&ĐT THÀNH PHỐ KON TUM KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: GDCD 9 -------------------- Thời gian làm bài: 45 phút (Đề này có 02 trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên:............................................................................ Lớp: ....... Mã đề 903 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau: Câu 1. Câu tục ngữ “Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy” nói về truyền thống nào? A. Truyền thống yêu nước. B. Truyền thống tôn sư trọng đạo. C. Truyền thống văn hóa. D. Truyền thống đoàn kết. Câu 2. Việc làm nào dưới đây thể hiện sự thiếu năng động, sáng tạo của học sinh? A. Hăng hái giơ tay phát biểu trong giờ học. B. Chủ động đọc thêm sách, báo để nâng cao sự hiểu biết của bản thân. C. Mạnh dạn nhờ thầy cô, bạn bè giảng lại bài khi chưa hiểu. D. Luôn giở sách giải ra chép khi gặp bài khó. Câu 3. Trường hợp nào dưới đây thể hiện sự năng động, sáng tạo? A. Bạn P trốn học để đi làm thêm kiếm tiền. B. Bạn T luôn tìm những cách giải mới cho một bài toán. C. Bạn M chép bài của bạn trong giờ kiểm tra. D. Bạn Q học Tiếng Anh trong giờ Văn. Câu 4. Giữ gìn xã hội bình yên, dùng thương lượng và đàm phán để giải quyết các mâu thuẫn không để xảy ra chiến tranh hay xung đột vũ trang được gọi là? A. Bảo vệ nền dân chủ. B. Bảo vệ đất nước. C. Bảo vệ hòa bình. D. Bảo vệ pháp luật. Câu 5. Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là những giá trị tinh thần hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc, được truyền từ A. vùng miền này sang vùng miền khác. B. thế hệ này sang thế hệ khác. C. đất nước này sang đất nước khác. D. địa phương này sang địa phương khác. Câu 6. Tình trạng không có chiến tranh hay xung đột vũ trang, là mối quan hệ hiểu biết, tôn trọng, bình đẳng và hợp tác giữa các quốc gia – dân tộc, giữa người với người và là khát vọng của toàn nhân loại được gọi là? A. Hợp tác. B. Hữu nghị. C. Hòa bình. D. Dân chủ. Câu 7. Đối lập với năng động và sáng tạo là? A. Nhanh nhẹn, hoạt bát. B. Cần cù, chịu khó. C. Linh hoạt trong xử lí tình huống. D. Làm việc máy móc, không khoa học. Câu 8. “Dù ai đi ngược về xuôi, nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba” câu nói đề cập đến truyền thống nào của dân tộc ta? A. Truyền thống yêu nước. B. Truyền thống văn hóa. C. Truyền thống tôn sư trọng đạo. D. Truyền thống uống nước nhớ nguồn. Câu 9. Hành vi nào dưới đây không thể hiện tinh thần yêu hòa bình? A. Tham gia các cuộc thi vẽ tranh về hòa bình. B. Bảo vệ, giúp đỡ những người yếu thế trong xã hội.
- C. Dùng bạo lực để giải quyết mâu thuẫn. D. Luôn lắng nghe và biết quan tâm đến người khác. Câu 10. Biểu hiện nào dưới đây được coi là tính năng động, sáng tạo? A. Dám làm mọi việc để đạt được mục đích của mình. B. Luôn làm theo những điều đã được hướng dẫn, chỉ bảo. C. Dám làm việc khó khăn mà người khác né tránh. D. Có ý kiến riêng và bằng mọi giá bảo vệ ý kiến đó. Câu 11. Vào ngày 27/7 – Ngày Thương binh – Liệt sỹ các cơ quan chính quyền, tổ chức tình nguyện thường đến thăm hỏi gia đình thương binh liệt sỹ, bà mẹ Việt Nam anh hùng. Điều đó thể hiện? A. Truyền thống nhân ái. B. Truyền thống tôn sư trọng đạo. C. Truyền thống đền ơn đáp nghĩa. D. Truyền thống đoàn kết của dân tộc. Câu 12. Năng động, sáng tạo chỉ có thể có ở những người: A. Thích say mê tìm tòi, khám phá. B. Ham chơi, lười biếng. C. Không có ý chí vươn lên. D. Ỷ lại vào người khác. Câu 13. Say mê, tìm tòi để tạo ra những giá trị mới về vật chất, tinh thần hoặc tìm ra cái mới, cách giải quyết mới mà không bị gò bó phụ thuộc vào cái đã có được gọi là? A. Tự giác. B. Sáng tạo. C. Tích cực. D. Năng động. Câu 14. Tích cực, chủ động, dám nghĩ, dám làm được gọi là? A. Chủ động. B. Sáng tạo. C. Năng động. D. Tích cực. Câu 15. Câu nào dưới đây nói về tính năng động, sáng tạo? A. Năng nhặt chặt bị. B. Cái khó ló cái khôn. C. Dễ làm, khó bỏ. D. Mồm miệng đỡ chân tay. Câu 16. Người nông dân nghiên cứu, sáng chế ra máy bóc lạc phục vụ trong sản xuất được gọi là? A. Cần cù, chịu khó. B. Năng động, sáng tạo. C. Cần cù, tự giác. D. Tích cực, tự giác. Câu 17. Hành vi nào dưới đây thể hiện lòng yêu hòa bình? A. Không thừa nhận khuyết điểm của mình. B. Phân biệt đối xử giữa các dân tộc. C. Tôn trọng nền văn hóa của các dân tộc, quốc gia khác. D. Bắt mọi người phải phục tùng ý muốn của mình. Câu 18. Tạo ra nhiều sản phẩm có giá trị cao, cả về nội dung và hình thức, trong một thời gian nhất định được gọi là? A. Làm việc khoa học. B. Làm việc năng suất. C. Làm việc có năng suất, chất lượng và hiệu quả. D. Làm việc chất lượng. Câu 19. Để làm việc năng suất, chất lượng, hiệu quả, học sinh cần A. không ngừng tìm tòi, sáng tạo trong học tập. B. chép sách giải khi gặp bài khó. C. nhờ anh chị làm hộ bài tập. D. chép bài của bạn để đạt điểm cao. Câu 20. Ý kiến nào dưới đây đúng khi nói về năng động, sáng tạo? A. Năng động, sáng tạo là phẩm chất riêng của những thiên tài. B. Học sinh còn nhỏ tuổi chưa thể sáng tạo được. C. Khó có kết quả cao trong học tập nếu không năng động, sáng tạo. D. Trong học tập chỉ cần chăm chỉ là đủ, không nhất thiết phải hoạt bát. II. PHẦN TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm) Tính năng động, sáng tạo có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống hiện nay? Câu 2. (3,0 điểm) Tình huống: Bàn đến vấn đề về khả năng sáng tạo của mỗi người, Tuấn nói: "Sáng tạo là một phẩm chất không phải ai cũng có, cũng không phải rèn luyện mà có được, đó là bẩm sinh. Cũng
- như trong học tập, có phải ai cũng sáng tạo được đâu, như tớ sức học trung bình thì mãi cũng chỉ là trung bình, có cố gắng cũng thế thôi! " a. Em có tán thành suy nghĩ của Tuấn không? Vì sao? b. Theo em, để trở thành người học sinh năng động, sáng tạo ta phải làm gì? ------ HẾT ------ PHÒNG GD&ĐT THÀNH PHỐ KON TUM KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2023 - 2024 -------------------- MÔN: GDCD 9 (Đề này có 02 trang) Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: Lớp: ....... Mã đề 904 ........................................................................... I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau: Câu 1. Năng động, sáng tạo chỉ có thể có ở những người: A. Ham chơi, lười biếng. B. Thích say mê tìm tòi, khám phá. C. Ỷ lại vào người khác. D. Không có ý chí vươn lên. Câu 2. Để làm việc năng suất, chất lượng, hiệu quả, học sinh cần A. không ngừng tìm tòi, sáng tạo trong học tập. B. nhờ anh chị làm hộ bài tập. C. chép bài của bạn để đạt điểm cao. D. chép sách giải khi gặp bài khó. Câu 3. Người nông dân nghiên cứu, sáng chế ra máy bóc lạc phục vụ trong sản xuất được gọi là? A. Tích cực, tự giác. B. Cần cù, chịu khó. C. Năng động, sáng tạo. D. Cần cù, tự giác. Câu 4. Hành vi nào dưới đây không thể hiện tinh thần yêu hòa bình? A. Bảo vệ, giúp đỡ những người yếu thế trong xã hội. B. Luôn lắng nghe và biết quan tâm đến người khác. C. Tham gia các cuộc thi vẽ tranh về hòa bình. D. Dùng bạo lực để giải quyết mâu thuẫn. Câu 5. Ý kiến nào dưới đây đúng khi nói về năng động, sáng tạo? A. Học sinh còn nhỏ tuổi chưa thể sáng tạo được. B. Trong học tập chỉ cần chăm chỉ là đủ, không nhất thiết phải hoạt bát. C. Khó có kết quả cao trong học tập nếu không năng động, sáng tạo. D. Năng động, sáng tạo là phẩm chất riêng của những thiên tài. Câu 6. Hành vi nào dưới đây thể hiện lòng yêu hòa bình? A. Tôn trọng nền văn hóa của các dân tộc, quốc gia khác. B. Bắt mọi người phải phục tùng ý muốn của mình. C. Phân biệt đối xử giữa các dân tộc. D. Không thừa nhận khuyết điểm của mình. Câu 7. “Dù ai đi ngược về xuôi, nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba” câu nói đề cập đến truyền thống nào của dân tộc ta? A. Truyền thống yêu nước. B. Truyền thống văn hóa. C. Truyền thống tôn sư trọng đạo. D. Truyền thống uống nước nhớ nguồn. Câu 8. Trường hợp nào dưới đây thể hiện sự năng động, sáng tạo? A. Bạn T luôn tìm những cách giải mới cho một bài toán.
- B. Bạn Q học Tiếng Anh trong giờ Văn. C. Bạn P trốn học để đi làm thêm kiếm tiền. D. Bạn M chép bài của bạn trong giờ kiểm tra. Câu 9. Câu tục ngữ “Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy” nói về truyền thống nào? A. Truyền thống văn hóa. B. Truyền thống đoàn kết. C. Truyền thống yêu nước. D. Truyền thống tôn sư trọng đạo. Câu 10. Tình trạng không có chiến tranh hay xung đột vũ trang, là mối quan hệ hiểu biết, tôn trọng, bình đẳng và hợp tác giữa các quốc gia – dân tộc, giữa người với người và là khát vọng của toàn nhân loại được gọi là? A. Hữu nghị. B. Hợp tác. C. Hòa bình. D. Dân chủ. Câu 11. Vào ngày 27/7 – Ngày Thương binh – Liệt sỹ các cơ quan chính quyền, tổ chức tình nguyện thường đến thăm hỏi gia đình thương binh liệt sỹ, bà mẹ Việt Nam anh hùng. Điều đó thể hiện? A. Truyền thống nhân ái. B. Truyền thống tôn sư trọng đạo. C. Truyền thống đền ơn đáp nghĩa. D. Truyền thống đoàn kết của dân tộc. Câu 12. Đối lập với năng động và sáng tạo là? A. Cần cù, chịu khó. B. Làm việc máy móc, không khoa học. C. Nhanh nhẹn, hoạt bát. D. Linh hoạt trong xử lí tình huống. Câu 13. Việc làm nào dưới đây thể hiện sự thiếu năng động, sáng tạo của học sinh? A. Mạnh dạn nhờ thầy cô, bạn bè giảng lại bài khi chưa hiểu. B. Hăng hái giơ tay phát biểu trong giờ học. C. Luôn giở sách giải ra chép khi gặp bài khó. D. Chủ động đọc thêm sách, báo để nâng cao sự hiểu biết của bản thân. Câu 14. Say mê, tìm tòi để tạo ra những giá trị mới về vật chất, tinh thần hoặc tìm ra cái mới, cách giải quyết mới mà không bị gò bó phụ thuộc vào cái đã có được gọi là? A. Tự giác. B. Năng động. C. Sáng tạo. D. Tích cực. Câu 15. Giữ gìn xã hội bình yên, dùng thương lượng và đàm phán để giải quyết các mâu thuẫn không để xảy ra chiến tranh hay xung đột vũ trang được gọi là? A. Bảo vệ pháp luật. B. Bảo vệ đất nước. C. Bảo vệ nền dân chủ. D. Bảo vệ hòa bình. Câu 16. Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là những giá trị tinh thần hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc, được truyền từ A. đất nước này sang đất nước khác. B. địa phương này sang địa phương khác. C. thế hệ này sang thế hệ khác. D. vùng miền này sang vùng miền khác. Câu 17. Biểu hiện nào dưới đây được coi là tính năng động, sáng tạo? A. Dám làm mọi việc để đạt được mục đích của mình. B. Dám làm việc khó khăn mà người khác né tránh. C. Có ý kiến riêng và bằng mọi giá bảo vệ ý kiến đó. D. Luôn làm theo những điều đã được hướng dẫn, chỉ bảo. Câu 18. Tạo ra nhiều sản phẩm có giá trị cao, cả về nội dung và hình thức, trong một thời gian nhất định được gọi là? A. Làm việc khoa học. B. Làm việc có năng suất, chất lượng và hiệu quả. C. Làm việc năng suất. D. Làm việc chất lượng. Câu 19. Tích cực, chủ động, dám nghĩ, dám làm được gọi là? A. Chủ động. B. Năng động. C. Sáng tạo. D. Tích cực. Câu 20. Câu nào dưới đây nói về tính năng động, sáng tạo? A. Năng nhặt chặt bị. B. Cái khó ló cái khôn. C. Dễ làm, khó bỏ. D. Mồm miệng đỡ chân tay. II. PHẦN TỰ LUẬN: (5,0 điểm)
- Câu 1. (2,0 điểm) Tính năng động, sáng tạo có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống hiện nay? Câu 2. (3,0 điểm) Tình huống: Bàn đến vấn đề về khả năng sáng tạo của mỗi người, Tuấn nói: "Sáng tạo là một phẩm chất không phải ai cũng có, cũng không phải rèn luyện mà có được, đó là bẩm sinh. Cũng như trong học tập, có phải ai cũng sáng tạo được đâu, như tớ sức học trung bình thì mãi cũng chỉ là trung bình, có cố gắng cũng thế thôi! " a. Em có tán thành suy nghĩ của Tuấn không? Vì sao? b. Theo em, để trở thành người học sinh năng động, sáng tạo ta phải làm gì? ------ HẾT ------ PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2023-2024 Môn: GDCD. Lớp: 9 (Bản hướng dẫn gồm 01trang) A. HƯỚNG DẪN CHUNG I. Phần trắc nghiệm: (5,0 điểm). - Tổng điểm phần trắc nghiệm (TN) = Mỗi câu đúng : 0,25 điểm II. Phần tự luận (5,0 điểm) - Tổng điểm của mỗi phần không làm tròn. * Điểm tổng của toàn bài kiểm tra được làm tròn đến 01 chữ số thập phân.(0,25đ → 0,3đ; 0,75đ → 0,8đ). B. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM: I.Phần trắc nghiệm (5.0 điểm) Đề\câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 901 D B A D D D B D A D D A A B D D B B D A 902 D D D A B B A D C D B C C D C C B C D C 903 B D B C B C D D C C C A B C B B C C A C 904 B A C D C A D A D C C B C C D C B B B B II. Phần tự luận (5.0 điểm) Câu Nội dung Điểm 1 *Ý nghĩa của tính năng động, sáng tạo: (2.0 - Năng động, sáng tạo là phẩm chất rất cần thiết của người lao động trong 1,0 điểm) xã hội hiện đại - Giúp con người vượt qua những ràng buộc của hoàn cảnh, rút ngắn thời 0,5 gian đạt được mục đích đề ra một cách nhanh chóng và tốt đẹp. - Nhờ năng động, sáng tạo mà con người làm nên những kì tích vẻ vang, 0,5 mang lại niềm vinh dự cho bản thân, gia đình và đất nước. 2 a. Không tán thành ý kiến của Tuấn. 0,5 (3.0 điểm) Vì: Phẩm chất năng động, sáng tạo không phải tự nhiên có được, mà phải 0,75 tích cực, kiên trì rèn luyện trong cuộc sống. Học sinh nếu cố gắng cải tiến phương pháp, có phương pháp học tập phù 0,75 hợp thì vẫn có thể học tốt.
- b. Để trở thành người năng động, sáng tạo mỗi học sinh cần phải tìm ra 1,0 cách học tập tốt nhất cho mình và cần tích cực vận dụng những điều đã biết vào cuộc sống. * Học sinh có thể có cách diễn đạt khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa Kon Tum, ngày 12 tháng12 năm 2023 Duyệt của BGH Duyệt của TTCM Giáo viên ra đề Phạm Thị Ánh Hường Nguyễn Thị Hường Nguyễn Thị Kim Chi
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
3 p | 432 | 23
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 343 | 22
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồng Phương
3 p | 481 | 21
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Tân Viên
4 p | 515 | 20
-
Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 7 năm 2017 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
5 p | 327 | 19
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
3 p | 937 | 17
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 316 | 17
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Trung Kiên
4 p | 374 | 16
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
6 p | 563 | 16
-
Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
2 p | 230 | 15
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
2 p | 300 | 12
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 447 | 12
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
3 p | 275 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 427 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Yên Phương
3 p | 225 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Sinh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 286 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 1
2 p | 198 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 2
3 p | 129 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn