intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS La Bằng, Đại Từ

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:7

5
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập những kiến thức cơ bản, kỹ năng giải các bài tập nhanh nhất và chuẩn bị cho kì thi sắp tới được tốt hơn. Hãy tham khảo "Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS La Bằng, Đại Từ" để có thêm tài liệu ôn tập. Chúc các em đạt kết quả cao trong học tập nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS La Bằng, Đại Từ

  1. TIẾT 18: KIỂM TRA CUỐI KỲ I MÔN: GDCD 9 ( 45 Phút) Năm học 2024-2025 A. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA VÀ BẢNG ĐẶC TẢ Mức độ nhận Tổng Nội dung thức TT Vận Nhận ThôngChủ đề Vận dụng Tỉ lệ Tổng điểm biết hiểu dụng cao TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL 1 Giáo Nội dục dung đạo 1: 2 câu 2 câu 0.5 đ đức Sống có lý tưởng Nội 2 câu dung 2: 2 câu 0.5 đ Khoan dung Nội 2 câu dung 3: Tích cực tham 2 câu 0.5 đ gia hoạt động cộng đồng Nội 3 câu dung 4: Khách quan 1 câu 3 câu 1 câu 3,75 đ và công bằng Nội 3câu dung: 1/2 1/2 5: Bảo 3 câu 1 câu 4,75 đ câu câu vệ hòa bình Tổng 12 1 1/2 1/2 12 2 Tỉ lệ % 30% 30% 30% 10% 30% 70% 10 điểm Tỉ lệ chung 60% 40% 100% B. BẢN ĐẶC TẢ TT Mạch nội Nội dung Mức độ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức 1
  2. Thông Vận dụng dung đánh giá Nhận biết hiểu Vận dụng cao 1 Giáo dục Sống có * Nhận 2 TN đạo đức lý tưởng biết: - Nêu được khái niệm sống có lí tưởng. - Nêu được lí tưởng sống của thanh niên Việt Nam. Khoan * Nhận 2 TN dung biết: - Nêu được khái niệm khoan dung. - Liệt kê được các biểu hiện của khoan dung. Tích cực * Nhận tham gia biết: hoạt động - Nêu được cộng thế nào là đồng hoạt động cộng đồng. - Liệt kê được một số hoạt động cộng 2 TN đồng. - Nêu được trách nhiệm của học sinh trong việc tham gia vào các hoạt động cộng đồng. Khách * Nhận 2 TN quan và biết: công - Nêu được 1 TL bằng những biểu hiện khách quan, công bằng. 2
  3. * Thông hiểu: - Giải thích được ý nghĩa của khách quan, công bằng. - Giải thích được tác hại của thiếu khách quan, công bằng. Bảo vệ * Nhận 2 TN hòa bình biết: - Nêu được thế nào là hòa bình và bảo vệ hòa bình. - Liệt kê được các biểu hiện của hòa bình. * Vận dụng: - Phê phán xung đột sắc tộc và chiến tranh phi nghĩa. 1/2 TL - Xác định được những hoạt động bảo 1/2 TL vệ hòa bình phù hợp với lứa tuổi. * Vận dụng cao: - Tham gia những hoạt động phù hợp để bảo vệ hòa bình. Tổng 12 TN 1 TL 1/2 TL 1/2 TL Tỉ lệ % 30 30 30 10 Tỉ lệ chung 60 40 3
  4. IV. XÂY DỰNG ĐỀ KIỂM TRA THEO MA TRẬN VÀ BẢNG ĐẶC TẢ I. TRẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM) Câu 1: Mục đích của sống có lí tưởng là gì? A. Tăng cường sức khỏe, kĩ năng sống. B. Được xã hội công nhận, tôn trọng. C. Đóng góp cho lợi ích cộng đồng, quốc gia. D. Giúp bản thân giàu có và khá giả hơn. Câu 2: Phương án nào sau đây là biểu hiện của khoan dung? A. L thường xuyên nói xấu Q với các bạn trong lớp. B. G luôn tận tình chỉ dạy học sinh và tha thứ những lỗi nhỏ cho các em. C. V luôn tỏ ra cáu gắt khi người khác làm sai ý mình. D. K che dấu lỗi lầm của M để bạn không bị phạt. Câu 3: Người có lòng khoan dung luôn tôn trọng và thông cảm với người khác, biết tha thứ cho người khác khi: A. bản thân thấy vui vẻ và thoải mái. B. họ xin lỗi và tiếp tục mắc sai lầm. C. họ hối hận và sửa chữa lỗi lầm. D. họ cảm thấy hối hận vì sai lầm. Câu 4: Những lưu ý khi lựa chọn một hoạt động cộng đồng để tham gia là gì? A. Phù hợp với sức khỏe, năng lực và thời gian của bản thân. B. Thích là tham gia, không quan tâm đến những cái khác. C. Tìm kiếm trên internet, thấy cái nào hay ho là tham gia. D. Hoạt động nào có ích cho bản thân thì tham gia. Câu 5: Hoạt động nào không phải là hoạt động cộng đồng? A. Tham gia các tổ chức mua bán, vận chuyển chất cấm. B. Ủng hộ quần áo cho đồng bào miền Trung bị lũ lụt. C. Tham gia chương trình “Hiến máu nhân đạo”. D. Tích cực tham gia hoạt động bảo vệ môi trường. Câu 6: Biểu hiện của khách quan là gì? A. Nhìn nhận sự việc theo chiều hướng thiên vị. B. Nhìn nhận sự vật một cách phiến diện. C. Nhìn nhận sự vật một cách chính xác. D. Nhìn nhận hiện tượng một cách định kiến. Câu 7: Đối xử bình đẳng, không thiên vị là biểu hiện của ? A. Khách quan B. Công bằng C. Trung thực D. Phân biệt Câu 8: Điền vào chỗ trống: “Hòa bình là ... không có chiến tranh hay ... vũ trang; con người được sống trong một môi trường xã hội an toàn, hạnh phúc.” A. xu hướng; chiến tranh. B. tình trạng; xung đột. C. biểu hiện; chiến tranh. D. xu hướng; xung đột. Câu 9: Bảo vệ hoà bình là trách nhiệm của A. Những nước lớn. B. Những nước có tiềm năng quân sự. C. Tất cả các quốc gia, dân tộc trên thế giới. D. Những nước đang xảy ra chiến tranh. Câu 10: Ý kiến nào dưới đây thể hiện lòng yêu hòa bình? A. Sống khép mình mới tránh được xung đột. B. Mâu thuẫn nào cũng có thể thương lượng để giải quyết. C. Chiều theo ý muốn của người khác sẽ tránh được mâu thuẫn. D. Cần thân thiện với những người có quan hệ mật thiết với mình. Câu 11: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống để hoàn thiện khái niệm sau: “Quản lí thời gian hiệu quả được hiểu là biết cách ..., sử dụng thời gian một cách hợp lí, không lãng phí để hoàn thành công việc theo kế hoạch đã đề ra”. A.sắp xếp. B.tổng hợp. C.lựa chọn. D.tập hợp. 4
  5. Câu 12: Việc quản lí thời gian hiệu quả giúp chúng ta có được điều gì dưới đây? A.Tăng năng suất, hiệu quả làm việc, học tập. B.Tăng áp lực trong công việc, học tập. C.Tốn nhiều thời gian và công sức hơn trong học tập, làm việc. D.Cảm thấy không được tự do và thoải mái II. TỰ LUẬN (7 ĐIỂM) Câu 1 (2 điểm): Trường hợp nào dưới đây thể hiện/ không thể hiện sự khách quan, công bằng? Vì sao? a) Mặc dù ông B hàng xóm là ân nhân của gia đình V nhưng bố mẹ V vẫn không ủng hộ một số việc làm vi phạm pháp luật của ông. b) P và M chơi thân với nhau. Trong buổi lao động trồng cây ở vườn trường, P đã cố ý phân công cho M công việc nhẹ nhàng. c) Ông B thường dùng rất nhiều cách thức khi tuyển dụng nhân sự cho công ty (đánh giá qua hồ sơ, qua thi tuyến, phỏng vấn trực tiếp ...) nhằm tuyển được đúng người phù hợp với công việc. d) Chị H không thừa nhận sáng kiến kinh nghiệm của đồng nghiệp vì không thích họ. Câu 2: (3,0 điểm) Thông tin. Cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ nhất đã lôi cuốn 70 triệu người ở các nước tham chiến, làm cho 10 triệu người bị chết, 19 triệu người bị thương và 3,5 triệu người bị tàn phế. Những thiệt hại về vật chất do cuộc chiến tranh gây ra rất lớn, rất nhiều làng mạc, thành phố, nhà máy, hệ thống đường sắt, cầu cống bị phá huỷ… (Theo Phan Ngọc Liên (Chủ biên) (2011), Lịch sử thế giới cận đại, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, trang 369-370) a. Theo em, tại sao cần phản đối chiến tranh phi nghĩa và xung đột sắc tộc? b. HS cần làm gì để góp phần bảo vệ hòa bình? Câu 3: (2,0 điểm) Huấn luyện viên bóng đá Lou Holtz đã từng nói: “Chúng ta đều có 24 giờ mỗi ngày. Điều khác biệt là cách ta sử dụng chúng” Em hãy một đoạn văn ngắn để trình bày ý kiến của mình về quan điểm trên. V. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Phần I- Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp C B C A A C B B C B A A án Phần II- Tự luận (7 điểm) Câu Nội dung Điểm Câu1 - Xung đột sắc tộc, chiến tranh phi nghĩa gây ra hậu quả nghiêm trọng và tổn thất 1,5 đ 3 điểm nặng nề cho nhân loại. Vì vậy, chúng ta phải chung tay bảo vệ hòa bình, phê phán Bảo vệ các hành vi phân biệt, kì thị văn hóá, dân tộc, sắc tộc và chiến tranh phi nghĩa. hòa * HS có thể làm để góp phần BVHB: bình - Kkhi xảy ra mâu thuẫn, có những bất đồng thì các bên chủ động gặp gỡ để dễ dàng trao đổi và thấu hiểu nhau hơn 1đ - Không phân biệt đối xử về giới tính, năng lực, màu da, tôn giáo,... - Can ngăn, hòa giải trong quá trình phát sinh mẫu thuẫn, bất đồng 0,5đ - Tôn trọng nền văn hóa, truyền thống của các dân tộc, quốc gia khác. 5
  6. Câu 2 a) Hành vi của bố mẹ V thể hiện sự khách quan, công bằng. Vì: bố mẹ V đã có sự 0,5 đ 2.0 nhìn nhận, đánh giá các việc làm của ông B một cách khách quan, không để tình điểm cảm riêng tư chi phối. Khách b) P đã có hành vi thiếu công bằng, vì: P đã cố ý phân công công việc nhẹ nhàng 0,5 đ quan, cho M (bạn thân của mình). công c) Ông B khách quan. Vì năng lực của các ứng viên được thể hiện qua nhiều 0,5 đ bằng phương diện khác nhau, do đó, ông B đã sử dụng nhiều cách thức khi tuyển dụng để tuyển được người phù hợp với công việc. d) Chị C chưa khách quan vì cảm tính, mâu thuẫn cá nhân mà chị H không thừa 0,5 đ nhận sáng kiến kinh nghiệm của đồng nghiệp. Câu 3 Hình thức: Đẩm bảo cấu trúc đoạn văn. 0,5 2,0 Nội dung: Bày tỏ về quan điểm của huấn luyện viên Lou Holtz: “Chúng ta đều có điểm 24 giờ mỗi ngày. Điều khác biệt là cách ta sử dụng chúng” nhấn mạnh rằng mỗi 0,5 Quản người đều có quỹ thời gian như nhau, nhưng thành công hay thất bại phụ thuộc lí thời vào cách chúng ta tận dụng thời gian đó. Em hoàn toàn đồng ý với quan điểm này. gian Quản lý thời gian hiệu quả giúp ta tối ưu hóa công việc, cải thiện hiệu suất và đạt được mục tiêu một cách nhanh chóng. Ngược lại, nếu sử dụng thời gian một cách lãng phí hoặc thiếu kế hoạch, chúng ta sẽ dễ bị căng thẳng, công việc trì trệ và không đạt được kết quả như mong muốn. Vì vậy, việc sắp xếp, ưu tiên và phân bổ 1,0 thời gian hợp lý là yếu tố then chốt giúp mỗi cá nhân tạo ra sự khác biệt trong cuộc sống. XÁC NHẬN CỦA BGH KÍ DUYỆT TỔ CM NGƯỜI RA ĐỀ Phó Hiệu trưởng Tổ phó Lê Thị Quyên Lương Thị Hải Yến Lý Thị Yên 6
  7. 7
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
46=>1