intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn GDKT-PL lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Lê Lợi, Quảng Trị

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

6
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm phục vụ quá trình học tập cũng như chuẩn bị cho kì thi sắp đến. TaiLieu.VN gửi đến các bạn tài liệu ‘Đề thi học kì 1 môn GDKT-PL lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Lê Lợi, Quảng Trị’. Đây sẽ là tài liệu ôn tập hữu ích, giúp các bạn hệ thống lại kiến thức đã học đồng thời rèn luyện kỹ năng giải đề. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn GDKT-PL lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Lê Lợi, Quảng Trị

  1. SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT LÊ LỢI MÔN GIÁO DỤC KT VÀ PL - LỚP 11 Thời gian làm bài: 45 Phút (Đề có 3 trang) (Không kể thời gian phát đề) (Đề có 30 câu) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 001 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7 điểm) Câu 1: Các nguồn giúp tạo ý tưởng kinh doanh của chủ thể sản xuất kinh doanh xuất phát từ yếu tố nào dưới đây? A. Điểm yếu nội tại và khó khăn bên ngoài. B. Lợi thế nội tại và cơ hội bên ngoài. C. Khó khăn của chủ thể sản xuất. D. Mâu thuẫn của chủ thể sản xuất. Câu 2: Trong nền kinh tế thị trường, khi giá cả tăng lên với tốc độ vượt xa mức lạm phát phi mã thì nền kinh tế đó ở vào trạng thái A. lạm phát phi mã. B. siêu lạm phát. C. lạm phát toàn diện. D. lạm phát vừa phải. Câu 3: Việc giải quyết tốt mối quan hệ giữa thị trường việc làm và thị trưởng lao động sẽ góp phần A. gia tăng số lượng việc làm; gia tăng thất nghiệp. B. giảm số lượng việc làm; giảm thất nghiệp. C. giảm số lượng việc làm; gia tăng thất nghiệp. D. gia tăng số lượng việc làm; giảm thất nghiệp. Câu 4: Những điều kiện, hoàn cảnh thuận lợi để chủ thể kinh tế thực hiện được mục tiêu kinh doanh được gọi là A. ý tưởng kinh doanh. B. lực lượng lao động. C. cơ hội kinh doanh. D. năng lực quản trị. Câu 5: Ý tưởng kinh doanh không xuất phát từ yếu tố nào dưới đây? A. Vì mục đích nhân đạo. B. Nhu cầu tìm lợi nhuận. C. Khẳng định bản thân. D. Niềm đam mê kinh doanh. Câu 6: Thực hiện tốt đạo đức kinh doanh góp phần điều chỉnh hành vi của chủ thể kinh doanh theo hướng nào? A. Nâng cao lợi thế vùng miền. B. Khắc phục chênh lệch vùng miền. C. Nâng cao chất lượng và uy tín doanh nghiệp. D. Tăng cường công tác truyền thông. Câu 7: Đối với khách hàng, một trong những phẩm chất đạo đức cần có khi tiến hành kinh doanh đó là các chủ thể doanh nghiệp phải A. giữ chữ tín. B. đối xử bất công. C. giữ quyền uy. D. giữ uy nghiêm. Câu 8: Đối với những hành vi vi phạm đạo đức kinh doanh, chúng ta cần A. khuyến khích, cổ vũ. B. lên án, ngăn chặn. C. thờ ơ, vô cảm. D. học tập, noi gương. Câu 9: Một trong những nguyên nhân dẫn tới hiện tượng lạm phát trong nền kinh tế là do A. các yếu tố đầu vào giảm. B. chi phí sản xuất không đổi. C. chi phí sản xuất tăng cao. D. chi phí sản xuất giảm sâu. Câu 10: Hoạt động có mục đích, có ý thức của con người nhằm tạo ra các sản phẩm phục vụ cho các nhu cầu của đời sống xã hội là nội dung của khái niệm A. lao động. B. thất nghiệp. C. cung cầu. D. cạnh tranh. Trang 1
  2. Câu 11: Chị H là người luôn sáng tạo, giao tiếp tốt với khách hàng và đồng nghiệp, luôn cố gắng hết mình trong công việc kinh doanh, nhận định trên đề cập đến tiêu chí nào dưới đây của chị H? A. Cơ hội. B. Thách thức. C. Điểm mạnh. D. Điểm yếu. Câu 12: Đối với Nhà nước và xã hội, đạo đức kinh doanh của chủ thể sản xuất kinh doanh không biểu hiện ở hành vi, việc làm nào dưới đây? A. Nộp thuế đầy đủ và đúng hạn. B. Không sản xuất hàng quốc cấm. C. Tuân thủ quy định của pháp luật. D. Sử dụng các thủ đoạn phi pháp. Câu 13: Khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, các chủ thể vi phạm đạo đức kinh doanh doanh khi A. từ chối việc bán hành giả. B. từ chối việc gian lận thuế. C. cố ý trì hoãn việc nộp thuế. D. cố ý duy trì việc khuyến mãi. Câu 14: Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của đạo đức kinh doanh? A. Phân biệt đối xử giữa các lao động nam và nữ. B. Sản xuất, kinh doanh hàng giả, kém chất lượng. C. Tìm mọi cách để triệt hạ đối thủ cạnh tranh. D. Đảm bảo lợi ích chính đáng cho người lao động. Câu 15: Học sinh tham gia ngày hội tư vấn hướng nghiệp là góp phần nâng cao nhận thức về vấn đề nào dưới đây? A. Việc làm. B. Văn hóa. C. Thu nhập. D. Dân số. Câu 16: Trong đời sống xã hội, việc người lao động dành toàn bộ thời gian vào làm một công việc mà pháp luật không cấm và mang lại thu nhập cho bản thân thì hoạt động đó được gọi là A. việc làm bán thời gian. B. việc làm không ổn định. C. có việc làm chính thức. D. việc làm phi lợi nhuận. Câu 17: Theo quy định của pháp luật, hợp đồng lao động không bao gồm nội dung nào dưới đây? A. Thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi. B. Sở thích của người lao động. C. Bảo hiểm xã hội và thất nghiệp. D. Mức lương của người lao động. Câu 18: Khi tham gia vào thị trường lao động, người bán sức lao động và người mua sức lao động có thể lựa chọn hình thức thỏa thuận nào dưới đây? A. Bằng tài sản cá nhân. B. Bằng tiền đặt cọc. C. Bằng văn bản. D. Bằng quyền lực. Câu 19: Một trong những lợi thế nội tại giúp cá nhân tạo ý tưởng kinh doanh đó là A. sự cạnh tranh đối thủ. B. sự đam mê. C. địa điểm cư trú. D. địa điểm kinh doanh. Câu 20: Trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh có vai trò như thế nào đối với sự phát triển? A. Động lực. B. Cơ sở. C. Triệt tiêu. D. Nền tảng. Câu 21: Khi chủ doanh nghiệp luôn luôn chủ động nắm bắt các cơ hội kinh doanh để từ đó đưa ra các quyết định điều hành công ty hợp lý nhất, điều này phản ánh năng lực nào dưới đây của chủ thể kinh doanh? A. Năng lực học tập. B. Năng lực lãnh đạo. C. Năng lực quản lí. D. Năng lực sáng tạo. Câu 22: Trong sản xuất và lưu thông hàng hóa, doanh nghiệp K quyết định thu hẹp sản xuất, kinh doanh khi A. cung < cầu. B. cung giảm. C. cung = cầu. D. cung > cầu. Câu 23: Công ty X thay đổi phương thức sản xuất nên một số lao động bị mất việc trong trường hợp này gọi là A. thất nghiệp tự nguyện. B. thất nghiệp tạm thời. C. thất nghiệp chu kì. D. thất nghiệp cơ cấu. Câu 24: Tình trạng thất nghiệp để lại hậu quả như thế nào đối với mỗi cá nhân? A. Phát sinh nhiều tệ nạn xã hội; trật tự, an ninh xã hội không ổn định. Trang 2
  3. B. Thu nhập giảm hoặc không có, đời sống gặp nhiều khó khăn. C. Lợi nhuận giảm hoặc thua lỗ, buộc phải thu hẹp quy mô sản xuất. D. Lãng phí nguồn lực, làm cho nền kinh tế rơi vào tình trạng suy thoái. Câu 25: Trong các nguồn giúp tạo ý tưởng kinh doanh, yếu tố nào dưới đây không thuộc về cơ hội bên ngoài của các chủ thể sản xuất kinh doanh? A. Khả năng huy động các nguồn lực. B. Sự cạnh tranh giữa các chủ thể. C. Nhu cầu của thị trường. D. Vị trí triển khai hoạt động kinh doanh. Câu 26: Trong bối cảnh nền kinh tế nước ta hiện nay, xu hướng tuyển dụng lao động trong đó lao động trong lĩnh vực công nghiệp có xu hướng A. giảm. B. không đổi. C. giữ nguyên. D. tăng. Câu 27: Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh? A. Tồn tại nhiều chủ sỡ hữu với tư cách là những đơn vị kinh tế độc lập. B. Mỗi chủ thể có điều kiện sản xuất khác nhau. C. Các chủ thể sử dụng các nguồn lực của mình một cách hiệu quả nhất. D. Giải quyết mâu thuẫn giữa các chủ thể kinh tế. Câu 28: Lượng cầu chịu ảnh hưởng bởi nhân tố nào dưới đây? A. Thu nhập, thị hiếu, sở thích của người tiêu dùng. B. Số lượng người tham gia cung ứng. C. Kì vọng của chủ thể sản xuất kinh doanh. D. Giá cả các yếu tố đầu vào để sản xuất ra hàng hóa. II. PHẦN TỰ LUẬN: (3 điểm) Câu 29: (2 điểm) Với lợi thế gần các trường học, sau khi tìm hiểu thực tế các cửa hàng kinh doanh đồ dùng học tập trên địa bàn còn khá sơ sài chưa có sức thu hút học sinh. Rất nhanh chóng, anh H đã lên kế hoạch và chuẩn bị các điều kiện chớp lấy thời cơ để mở cửa hàng kinh doanh dụng cụ học tập. Để có thể cạnh tranh với các cửa hàng khác, anh H tích cực tìm kiếm các đồ dùng học tập độc đáo, có mẫu mã đẹp, phù hợp với thị hiếu của học sinh thay vì đơn giản như các đồ dùng học tập đại trà trên thị trường. Sự nhạy bén và linh hoạt trong việc chớp lấy thời cơ để cung cấp các mặt hàng phù hợp thị hiếu của học sinh đã giúp anh H gặt hái được những thành công ban đầu. a. Trong trường hợp này anh H đã xây dựng ý tưởng kinh doanh hay cơ hội kinh doanh. Em hãy chỉ rõ ý tưởng kinh doanh hoặc cơ hội kinh doanh mà anh H đã xác định trong trường hợp trên. Việc xác định và đánh giá các yếu tố trước khi kinh doanh có ý nghĩa như thế nào? b. Theo em năng lực gì đã giúp anh H có những thành công ban đầu? Câu 30: (1 điểm) Đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi: Trên đường đi học về, P và Q phát hiện xí nghiệp V đang đổ nước thải chưa qua xử lí xuống bờ mương thoát nước của xóm mình. P rủ Q đi báo công an xã, nhưng Q từ chối vì nói rằng: “Thôi, đừng báo công an, đây không phải là việc của chúng mình, nếu bị phát hiện, họ sẽ trả thù chúng mình đó”. Em hãy nhận xét về hành vi của xí nghiệp V? Nếu là P, em sẽ ứng xử như thế nào? ------ HẾT ------ Trang 3
  4. SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT LÊ LỢI MÔN GIÁO DỤC KT VÀ PL - LỚP 11 Thời gian làm bài: 45 Phút (Đề có 3 trang) (Không kể thời gian phát đề) (Đề có 30 câu) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 002 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7 điểm) Câu 1: Những điều kiện, hoàn cảnh thuận lợi để chủ thể kinh tế thực hiện được mục tiêu kinh doanh được gọi là A. năng lực quản trị. B. lực lượng lao động. C. ý tưởng kinh doanh. D. cơ hội kinh doanh. Câu 2: Ý tưởng kinh doanh không xuất phát từ yếu tố nào dưới đây? A. Vì mục đích nhân đạo. B. Nhu cầu tìm lợi nhuận. C. Niềm đam mê kinh doanh. D. Khẳng định bản thân. Câu 3: Trong sản xuất và lưu thông hàng hóa, doanh nghiệp K quyết định thu hẹp sản xuất, kinh doanh khi A. cung = cầu. B. cung giảm. C. cung > cầu. D. cung < cầu. Câu 4: Một trong những lợi thế nội tại giúp cá nhân tạo ý tưởng kinh doanh đó là A. sự cạnh tranh đối thủ. B. sự đam mê. C. địa điểm cư trú. D. địa điểm kinh doanh. Câu 5: Đối với những hành vi vi phạm đạo đức kinh doanh, chúng ta cần A. lên án, ngăn chặn. B. khuyến khích, cổ vũ. C. thờ ơ, vô cảm. D. học tập, noi gương. Câu 6: Theo quy định của pháp luật, hợp đồng lao động không bao gồm nội dung nào dưới đây? A. Bảo hiểm xã hội và thất nghiệp. B. Thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi. C. Sở thích của người lao động. D. Mức lương của người lao động. Câu 7: Các nguồn giúp tạo ý tưởng kinh doanh của chủ thể sản xuất kinh doanh xuất phát từ yếu tố nào dưới đây? A. Mâu thuẫn của chủ thể sản xuất. B. Khó khăn của chủ thể sản xuất. C. Điểm yếu nội tại và khó khăn bên ngoài. D. Lợi thế nội tại và cơ hội bên ngoài. Câu 8: Đối với Nhà nước và xã hội, đạo đức kinh doanh của chủ thể sản xuất kinh doanh không biểu hiện ở hành vi, việc làm nào dưới đây? A. Sử dụng các thủ đoạn phi pháp. B. Nộp thuế đầy đủ và đúng hạn. C. Không sản xuất hàng quốc cấm. D. Tuân thủ quy định của pháp luật. Câu 9: Khi chủ doanh nghiệp luôn luôn chủ động nắm bắt các cơ hội kinh doanh để từ đó đưa ra các quyết định điều hành công ty hợp lý nhất, điều này phản ánh năng lực nào dưới đây của chủ thể kinh doanh? A. Năng lực sáng tạo. B. Năng lực học tập. C. Năng lực lãnh đạo. D. Năng lực quản lí. Câu 10: Trong bối cảnh nền kinh tế nước ta hiện nay, xu hướng tuyển dụng lao động trong đó lao động trong lĩnh vực công nghiệp có xu hướng A. không đổi. B. tăng. C. giữ nguyên. D. giảm. Câu 11: Trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh có vai trò như thế nào đối với sự phát triển? A. Nền tảng. B. Triệt tiêu. C. Cơ sở. D. Động lực. Câu 12: Hoạt động có mục đích, có ý thức của con người nhằm tạo ra các sản phẩm phục vụ cho các nhu cầu của đời sống xã hội là nội dung của khái niệm Trang 4
  5. A. lao động. B. cạnh tranh. C. cung cầu. D. thất nghiệp. Câu 13: Đối với khách hàng, một trong những phẩm chất đạo đức cần có khi tiến hành kinh doanh đó là các chủ thể doanh nghiệp phải A. giữ quyền uy. B. đối xử bất công. C. giữ chữ tín. D. giữ uy nghiêm. Câu 14: Một trong những nguyên nhân dẫn tới hiện tượng lạm phát trong nền kinh tế là do A. chi phí sản xuất không đổi. B. các yếu tố đầu vào giảm. C. chi phí sản xuất giảm sâu. D. chi phí sản xuất tăng cao. Câu 15: Công ty X thay đổi phương thức sản xuất nên một số lao động bị mất việc trong trường hợp này gọi là A. thất nghiệp tạm thời. B. thất nghiệp chu kì. C. thất nghiệp tự nguyện. D. thất nghiệp cơ cấu. Câu 16: Trong các nguồn giúp tạo ý tưởng kinh doanh, yếu tố nào dưới đây không thuộc về cơ hội bên ngoài của các chủ thể sản xuất kinh doanh? A. Khả năng huy động các nguồn lực. B. Vị trí triển khai hoạt động kinh doanh. C. Nhu cầu của thị trường. D. Sự cạnh tranh giữa các chủ thể. Câu 17: Học sinh tham gia ngày hội tư vấn hướng nghiệp là góp phần nâng cao nhận thức về vấn đề nào dưới đây? A. Văn hóa. B. Việc làm. C. Thu nhập. D. Dân số. Câu 18: Khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, các chủ thể vi phạm đạo đức kinh doanh doanh khi A. từ chối việc bán hành giả. B. cố ý trì hoãn việc nộp thuế. C. từ chối việc gian lận thuế. D. cố ý duy trì việc khuyến mãi. Câu 19: Chị H là người luôn sáng tạo, giao tiếp tốt với khách hàng và đồng nghiệp, luôn cố gắng hết mình trong công việc kinh doanh, nhận định trên đề cập đến tiêu chí nào dưới đây của chị H? A. Thách thức. B. Điểm mạnh. C. Điểm yếu. D. Cơ hội. Câu 20: Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh? A. Mỗi chủ thể có điều kiện sản xuất khác nhau. B. Các chủ thể sử dụng các nguồn lực của mình một cách hiệu quả nhất. C. Giải quyết mâu thuẫn giữa các chủ thể kinh tế. D. Tồn tại nhiều chủ sỡ hữu với tư cách là những đơn vị kinh tế độc lập. Câu 21: Trong nền kinh tế thị trường, khi giá cả tăng lên với tốc độ vượt xa mức lạm phát phi mã thì nền kinh tế đó ở vào trạng thái A. siêu lạm phát. B. lạm phát vừa phải. C. lạm phát toàn diện. D. lạm phát phi mã. Câu 22: Khi tham gia vào thị trường lao động, người bán sức lao động và người mua sức lao động có thể lựa chọn hình thức thỏa thuận nào dưới đây? A. Bằng tài sản cá nhân. B. Bằng văn bản. C. Bằng quyền lực. D. Bằng tiền đặt cọc. Câu 23: Việc giải quyết tốt mối quan hệ giữa thị trường việc làm và thị trưởng lao động sẽ góp phần A. gia tăng số lượng việc làm; giảm thất nghiệp. B. gia tăng số lượng việc làm; gia tăng thất nghiệp. C. giảm số lượng việc làm; gia tăng thất nghiệp. D. giảm số lượng việc làm; giảm thất nghiệp. Câu 24: Tình trạng thất nghiệp để lại hậu quả như thế nào đối với mỗi cá nhân? A. Lãng phí nguồn lực, làm cho nền kinh tế rơi vào tình trạng suy thoái. B. Phát sinh nhiều tệ nạn xã hội; trật tự, an ninh xã hội không ổn định. Trang 5
  6. C. Lợi nhuận giảm hoặc thua lỗ, buộc phải thu hẹp quy mô sản xuất. D. Thu nhập giảm hoặc không có, đời sống gặp nhiều khó khăn. Câu 25: Thực hiện tốt đạo đức kinh doanh góp phần điều chỉnh hành vi của chủ thể kinh doanh theo hướng nào? A. Tăng cường công tác truyền thông. B. Nâng cao chất lượng và uy tín doanh nghiệp. C. Khắc phục chênh lệch vùng miền. D. Nâng cao lợi thế vùng miền. Câu 26: Lượng cầu chịu ảnh hưởng bởi nhân tố nào dưới đây? A. Giá cả các yếu tố đầu vào để sản xuất ra hàng hóa. B. Số lượng người tham gia cung ứng. C. Thu nhập, thị hiếu, sở thích của người tiêu dùng. D. Kì vọng của chủ thể sản xuất kinh doanh. Câu 27: Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của đạo đức kinh doanh? A. Tìm mọi cách để triệt hạ đối thủ cạnh tranh. B. Phân biệt đối xử giữa các lao động nam và nữ. C. Sản xuất, kinh doanh hàng giả, kém chất lượng. D. Đảm bảo lợi ích chính đáng cho người lao động. Câu 28: Trong đời sống xã hội, việc người lao động dành toàn bộ thời gian vào làm một công việc mà pháp luật không cấm và mang lại thu nhập cho bản thân thì hoạt động đó được gọi là A. việc làm không ổn định. B. việc làm phi lợi nhuận. C. có việc làm chính thức. D. việc làm bán thời gian. II. PHẦN TỰ LUẬN: (3 điểm) Câu 29: (2 điểm) Với lợi thế gần các trường học, sau khi tìm hiểu thực tế các cửa hàng kinh doanh đồ dùng học tập trên địa bàn còn khá sơ sài chưa có sức thu hút học sinh. Rất nhanh chóng, anh H đã lên kế hoạch và chuẩn bị các điều kiện chớp lấy thời cơ để mở cửa hàng kinh doanh dụng cụ học tập. Để có thể cạnh tranh với các cửa hàng khác, anh H tích cực tìm kiếm các đồ dùng học tập độc đáo, có mẫu mã đẹp, phù hợp với thị hiếu của học sinh thay vì đơn giản như các đồ dùng học tập đại trà trên thị trường. Sự nhạy bén và linh hoạt trong việc chớp lấy thời cơ để cung cấp các mặt hàng phù hợp thị hiếu của học sinh đã giúp anh H gặt hái được những thành công ban đầu. a. Trong trường hợp này anh H đã xây dựng ý tưởng kinh doanh hay cơ hội kinh doanh. Em hãy chỉ rõ ý tưởng kinh doanh hoặc cơ hội kinh doanh mà anh H đã xác định trong trường hợp trên. Việc xác định và đánh giá các yếu tố trước khi kinh doanh có ý nghĩa như thế nào? b. Theo em năng lực gì đã giúp anh H có những thành công ban đầu? Câu 30: (1 điểm) Đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi: Trên đường đi học về, P và Q phát hiện xí nghiệp V đang đổ nước thải chưa qua xử lí xuống bờ mương thoát nước của xóm mình. P rủ Q đi báo công an xã, nhưng Q từ chối vì nói rằng: “Thôi, đừng báo công an, đây không phải là việc của chúng mình, nếu bị phát hiện, họ sẽ trả thù chúng mình đó”. Em hãy nhận xét về hành vi của xí nghiệp V? Nếu là P, em sẽ ứng xử như thế nào? ------ HẾT ------ Trang 6
  7. SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT LÊ LỢI MÔN GIÁO DỤC KT VÀ PL - LỚP 11 Thời gian làm bài: 45 Phút (Đề có 3 trang) (Không kể thời gian phát đề) (Đề có 30 câu) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 003 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7 điểm) Câu 1: Khi tham gia vào thị trường lao động, người bán sức lao động và người mua sức lao động có thể lựa chọn hình thức thỏa thuận nào dưới đây? A. Bằng tài sản cá nhân. B. Bằng văn bản. C. Bằng tiền đặt cọc. D. Bằng quyền lực. Câu 2: Chị H là người luôn sáng tạo, giao tiếp tốt với khách hàng và đồng nghiệp, luôn cố gắng hết mình trong công việc kinh doanh, nhận định trên đề cập đến tiêu chí nào dưới đây của chị H? A. Cơ hội. B. Thách thức. C. Điểm yếu. D. Điểm mạnh. Câu 3: Công ty X thay đổi phương thức sản xuất nên một số lao động bị mất việc trong trường hợp này gọi là A. thất nghiệp chu kì. B. thất nghiệp tự nguyện. C. thất nghiệp tạm thời. D. thất nghiệp cơ cấu. Câu 4: Lượng cầu chịu ảnh hưởng bởi nhân tố nào dưới đây? A. Kì vọng của chủ thể sản xuất kinh doanh. B. Thu nhập, thị hiếu, sở thích của người tiêu dùng. C. Số lượng người tham gia cung ứng. D. Giá cả các yếu tố đầu vào để sản xuất ra hàng hóa. Câu 5: Ý tưởng kinh doanh không xuất phát từ yếu tố nào dưới đây? A. Vì mục đích nhân đạo. B. Niềm đam mê kinh doanh. C. Khẳng định bản thân. D. Nhu cầu tìm lợi nhuận. Câu 6: Hoạt động có mục đích, có ý thức của con người nhằm tạo ra các sản phẩm phục vụ cho các nhu cầu của đời sống xã hội là nội dung của khái niệm A. lao động. B. cung cầu. C. thất nghiệp. D. cạnh tranh. Câu 7: Việc giải quyết tốt mối quan hệ giữa thị trường việc làm và thị trưởng lao động sẽ góp phần A. giảm số lượng việc làm; gia tăng thất nghiệp. B. giảm số lượng việc làm; giảm thất nghiệp. C. gia tăng số lượng việc làm; giảm thất nghiệp. D. gia tăng số lượng việc làm; gia tăng thất nghiệp. Câu 8: Tình trạng thất nghiệp để lại hậu quả như thế nào đối với mỗi cá nhân? A. Phát sinh nhiều tệ nạn xã hội; trật tự, an ninh xã hội không ổn định. B. Lợi nhuận giảm hoặc thua lỗ, buộc phải thu hẹp quy mô sản xuất. C. Thu nhập giảm hoặc không có, đời sống gặp nhiều khó khăn. D. Lãng phí nguồn lực, làm cho nền kinh tế rơi vào tình trạng suy thoái. Câu 9: Một trong những lợi thế nội tại giúp cá nhân tạo ý tưởng kinh doanh đó là A. sự cạnh tranh đối thủ. B. địa điểm cư trú. C. sự đam mê. D. địa điểm kinh doanh. Câu 10: Trong bối cảnh nền kinh tế nước ta hiện nay, xu hướng tuyển dụng lao động trong đó lao động trong lĩnh vực công nghiệp có xu hướng A. tăng. B. không đổi. C. giảm. D. giữ nguyên. Câu 11: Trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh có vai trò như thế nào đối với sự phát triển? Trang 7
  8. A. Nền tảng. B. Cơ sở. C. Động lực. D. Triệt tiêu. Câu 12: Trong nền kinh tế thị trường, khi giá cả tăng lên với tốc độ vượt xa mức lạm phát phi mã thì nền kinh tế đó ở vào trạng thái A. lạm phát toàn diện. B. lạm phát phi mã. C. siêu lạm phát. D. lạm phát vừa phải. Câu 13: Trong các nguồn giúp tạo ý tưởng kinh doanh, yếu tố nào dưới đây không thuộc về cơ hội bên ngoài của các chủ thể sản xuất kinh doanh? A. Khả năng huy động các nguồn lực. B. Vị trí triển khai hoạt động kinh doanh. C. Nhu cầu của thị trường. D. Sự cạnh tranh giữa các chủ thể. Câu 14: Trong đời sống xã hội, việc người lao động dành toàn bộ thời gian vào làm một công việc mà pháp luật không cấm và mang lại thu nhập cho bản thân thì hoạt động đó được gọi là A. việc làm phi lợi nhuận. B. việc làm bán thời gian. C. có việc làm chính thức. D. việc làm không ổn định. Câu 15: Đối với những hành vi vi phạm đạo đức kinh doanh, chúng ta cần A. thờ ơ, vô cảm. B. lên án, ngăn chặn. C. khuyến khích, cổ vũ. D. học tập, noi gương. Câu 16: Khi chủ doanh nghiệp luôn luôn chủ động nắm bắt các cơ hội kinh doanh để từ đó đưa ra các quyết định điều hành công ty hợp lý nhất, điều này phản ánh năng lực nào dưới đây của chủ thể kinh doanh? A. Năng lực học tập. B. Năng lực lãnh đạo. C. Năng lực sáng tạo. D. Năng lực quản lí. Câu 17: Thực hiện tốt đạo đức kinh doanh góp phần điều chỉnh hành vi của chủ thể kinh doanh theo hướng nào? A. Khắc phục chênh lệch vùng miền. B. Nâng cao lợi thế vùng miền. C. Tăng cường công tác truyền thông. D. Nâng cao chất lượng và uy tín doanh nghiệp. Câu 18: Khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, các chủ thể vi phạm đạo đức kinh doanh doanh khi A. từ chối việc bán hành giả. B. cố ý trì hoãn việc nộp thuế. C. từ chối việc gian lận thuế. D. cố ý duy trì việc khuyến mãi. Câu 19: Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh? A. Giải quyết mâu thuẫn giữa các chủ thể kinh tế. B. Tồn tại nhiều chủ sỡ hữu với tư cách là những đơn vị kinh tế độc lập. C. Mỗi chủ thể có điều kiện sản xuất khác nhau. D. Các chủ thể sử dụng các nguồn lực của mình một cách hiệu quả nhất. Câu 20: Một trong những nguyên nhân dẫn tới hiện tượng lạm phát trong nền kinh tế là do A. chi phí sản xuất không đổi. B. chi phí sản xuất tăng cao. C. các yếu tố đầu vào giảm. D. chi phí sản xuất giảm sâu. Câu 21: Các nguồn giúp tạo ý tưởng kinh doanh của chủ thể sản xuất kinh doanh xuất phát từ yếu tố nào dưới đây? A. Lợi thế nội tại và cơ hội bên ngoài. B. Mâu thuẫn của chủ thể sản xuất. C. Điểm yếu nội tại và khó khăn bên ngoài. D. Khó khăn của chủ thể sản xuất. Câu 22: Đối với khách hàng, một trong những phẩm chất đạo đức cần có khi tiến hành kinh doanh đó là các chủ thể doanh nghiệp phải A. giữ uy nghiêm. B. đối xử bất công. C. giữ quyền uy. D. giữ chữ tín. Câu 23: Đối với Nhà nước và xã hội, đạo đức kinh doanh của chủ thể sản xuất kinh doanh không biểu hiện ở hành vi, việc làm nào dưới đây? A. Tuân thủ quy định của pháp luật. B. Không sản xuất hàng quốc cấm. Trang 8
  9. C. Nộp thuế đầy đủ và đúng hạn. D. Sử dụng các thủ đoạn phi pháp. Câu 24: Trong sản xuất và lưu thông hàng hóa, doanh nghiệp K quyết định thu hẹp sản xuất, kinh doanh khi A. cung > cầu. B. cung giảm. C. cung = cầu. D. cung < cầu. Câu 25: Học sinh tham gia ngày hội tư vấn hướng nghiệp là góp phần nâng cao nhận thức về vấn đề nào dưới đây? A. Văn hóa. B. Thu nhập. C. Dân số. D. Việc làm. Câu 26: Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của đạo đức kinh doanh? A. Sản xuất, kinh doanh hàng giả, kém chất lượng. B. Đảm bảo lợi ích chính đáng cho người lao động. C. Tìm mọi cách để triệt hạ đối thủ cạnh tranh. D. Phân biệt đối xử giữa các lao động nam và nữ. Câu 27: Những điều kiện, hoàn cảnh thuận lợi để chủ thể kinh tế thực hiện được mục tiêu kinh doanh được gọi là A. lực lượng lao động. B. ý tưởng kinh doanh. C. cơ hội kinh doanh. D. năng lực quản trị. Câu 28: Theo quy định của pháp luật, hợp đồng lao động không bao gồm nội dung nào dưới đây? A. Bảo hiểm xã hội và thất nghiệp. B. Thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi. C. Mức lương của người lao động. D. Sở thích của người lao động. II. PHẦN TỰ LUẬN: (3 điểm) Câu 29: (2 điểm) Với lợi thế gần các trường học, sau khi tìm hiểu thực tế các cửa hàng kinh doanh đồ dùng học tập trên địa bàn còn khá sơ sài chưa có sức thu hút học sinh. Rất nhanh chóng, anh H đã lên kế hoạch và chuẩn bị các điều kiện chớp lấy thời cơ để mở cửa hàng kinh doanh dụng cụ học tập. Để có thể cạnh tranh với các cửa hàng khác, anh H tích cực tìm kiếm các đồ dùng học tập độc đáo, có mẫu mã đẹp, phù hợp với thị hiếu của học sinh thay vì đơn giản như các đồ dùng học tập đại trà trên thị trường. Sự nhạy bén và linh hoạt trong việc chớp lấy thời cơ để cung cấp các mặt hàng phù hợp thị hiếu của học sinh đã giúp anh H gặt hái được những thành công ban đầu. a. Trong trường hợp này anh H đã xây dựng ý tưởng kinh doanh hay cơ hội kinh doanh. Em hãy chỉ rõ ý tưởng kinh doanh hoặc cơ hội kinh doanh mà anh H đã xác định trong trường hợp trên. Việc xác định và đánh giá các yếu tố trước khi kinh doanh có ý nghĩa như thế nào? b. Theo em năng lực gì đã giúp anh H có những thành công ban đầu? Câu 30: (1 điểm) Đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi: Trên đường đi học về, P và Q phát hiện xí nghiệp V đang đổ nước thải chưa qua xử lí xuống bờ mương thoát nước của xóm mình. P rủ Q đi báo công an xã, nhưng Q từ chối vì nói rằng: “Thôi, đừng báo công an, đây không phải là việc của chúng mình, nếu bị phát hiện, họ sẽ trả thù chúng mình đó”. Em hãy nhận xét về hành vi của xí nghiệp V? Nếu là P, em sẽ ứng xử như thế nào? ------ HẾT ------ Trang 9
  10. SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT LÊ LỢI MÔN GIÁO DỤC KT VÀ PL - LỚP 11 Thời gian làm bài: 45 Phút (Đề có 3 trang) (Không kể thời gian phát đề) (Đề có 30 câu) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 004 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7 điểm) Câu 1: Theo quy định của pháp luật, hợp đồng lao động không bao gồm nội dung nào dưới đây? A. Sở thích của người lao động. B. Bảo hiểm xã hội và thất nghiệp. C. Thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi. D. Mức lương của người lao động. Câu 2: Một trong những lợi thế nội tại giúp cá nhân tạo ý tưởng kinh doanh đó là A. sự đam mê. B. địa điểm kinh doanh. C. địa điểm cư trú. D. sự cạnh tranh đối thủ. Câu 3: Khi tham gia vào thị trường lao động, người bán sức lao động và người mua sức lao động có thể lựa chọn hình thức thỏa thuận nào dưới đây? A. Bằng tài sản cá nhân. B. Bằng văn bản. C. Bằng tiền đặt cọc. D. Bằng quyền lực. Câu 4: Các nguồn giúp tạo ý tưởng kinh doanh của chủ thể sản xuất kinh doanh xuất phát từ yếu tố nào dưới đây? A. Lợi thế nội tại và cơ hội bên ngoài. B. Mâu thuẫn của chủ thể sản xuất. C. Khó khăn của chủ thể sản xuất. D. Điểm yếu nội tại và khó khăn bên ngoài. Câu 5: Trong đời sống xã hội, việc người lao động dành toàn bộ thời gian vào làm một công việc mà pháp luật không cấm và mang lại thu nhập cho bản thân thì hoạt động đó được gọi là A. việc làm phi lợi nhuận. B. có việc làm chính thức. C. việc làm không ổn định. D. việc làm bán thời gian. Câu 6: Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của đạo đức kinh doanh? A. Phân biệt đối xử giữa các lao động nam và nữ. B. Đảm bảo lợi ích chính đáng cho người lao động. C. Tìm mọi cách để triệt hạ đối thủ cạnh tranh. D. Sản xuất, kinh doanh hàng giả, kém chất lượng. Câu 7: Trong nền kinh tế thị trường, khi giá cả tăng lên với tốc độ vượt xa mức lạm phát phi mã thì nền kinh tế đó ở vào trạng thái A. siêu lạm phát. B. lạm phát toàn diện. C. lạm phát phi mã. D. lạm phát vừa phải. Câu 8: Học sinh tham gia ngày hội tư vấn hướng nghiệp là góp phần nâng cao nhận thức về vấn đề nào dưới đây? A. Văn hóa. B. Thu nhập. C. Việc làm. D. Dân số. Câu 9: Việc giải quyết tốt mối quan hệ giữa thị trường việc làm và thị trưởng lao động sẽ góp phần A. gia tăng số lượng việc làm; gia tăng thất nghiệp. B. giảm số lượng việc làm; gia tăng thất nghiệp. C. gia tăng số lượng việc làm; giảm thất nghiệp. D. giảm số lượng việc làm; giảm thất nghiệp. Câu 10: Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh? A. Các chủ thể sử dụng các nguồn lực của mình một cách hiệu quả nhất. B. Mỗi chủ thể có điều kiện sản xuất khác nhau. Trang 10
  11. C. Tồn tại nhiều chủ sỡ hữu với tư cách là những đơn vị kinh tế độc lập. D. Giải quyết mâu thuẫn giữa các chủ thể kinh tế. Câu 11: Thực hiện tốt đạo đức kinh doanh góp phần điều chỉnh hành vi của chủ thể kinh doanh theo hướng nào? A. Nâng cao lợi thế vùng miền. B. Khắc phục chênh lệch vùng miền. C. Tăng cường công tác truyền thông. D. Nâng cao chất lượng và uy tín doanh nghiệp. Câu 12: Một trong những nguyên nhân dẫn tới hiện tượng lạm phát trong nền kinh tế là do A. chi phí sản xuất không đổi. B. chi phí sản xuất giảm sâu. C. các yếu tố đầu vào giảm. D. chi phí sản xuất tăng cao. Câu 13: Đối với khách hàng, một trong những phẩm chất đạo đức cần có khi tiến hành kinh doanh đó là các chủ thể doanh nghiệp phải A. giữ quyền uy. B. đối xử bất công. C. giữ chữ tín. D. giữ uy nghiêm. Câu 14: Đối với những hành vi vi phạm đạo đức kinh doanh, chúng ta cần A. khuyến khích, cổ vũ. B. học tập, noi gương. C. thờ ơ, vô cảm. D. lên án, ngăn chặn. Câu 15: Đối với Nhà nước và xã hội, đạo đức kinh doanh của chủ thể sản xuất kinh doanh không biểu hiện ở hành vi, việc làm nào dưới đây? A. Không sản xuất hàng quốc cấm. B. Tuân thủ quy định của pháp luật. C. Nộp thuế đầy đủ và đúng hạn. D. Sử dụng các thủ đoạn phi pháp. Câu 16: Ý tưởng kinh doanh không xuất phát từ yếu tố nào dưới đây? A. Niềm đam mê kinh doanh. B. Khẳng định bản thân. C. Nhu cầu tìm lợi nhuận. D. Vì mục đích nhân đạo. Câu 17: Trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh có vai trò như thế nào đối với sự phát triển? A. Cơ sở. B. Động lực. C. Triệt tiêu. D. Nền tảng. Câu 18: Những điều kiện, hoàn cảnh thuận lợi để chủ thể kinh tế thực hiện được mục tiêu kinh doanh được gọi là A. cơ hội kinh doanh. B. ý tưởng kinh doanh. C. năng lực quản trị. D. lực lượng lao động. Câu 19: Chị H là người luôn sáng tạo, giao tiếp tốt với khách hàng và đồng nghiệp, luôn cố gắng hết mình trong công việc kinh doanh, nhận định trên đề cập đến tiêu chí nào dưới đây của chị H? A. Thách thức. B. Điểm mạnh. C. Điểm yếu. D. Cơ hội. Câu 20: Tình trạng thất nghiệp để lại hậu quả như thế nào đối với mỗi cá nhân? A. Lãng phí nguồn lực, làm cho nền kinh tế rơi vào tình trạng suy thoái. B. Lợi nhuận giảm hoặc thua lỗ, buộc phải thu hẹp quy mô sản xuất. C. Thu nhập giảm hoặc không có, đời sống gặp nhiều khó khăn. D. Phát sinh nhiều tệ nạn xã hội; trật tự, an ninh xã hội không ổn định. Câu 21: Trong các nguồn giúp tạo ý tưởng kinh doanh, yếu tố nào dưới đây không thuộc về cơ hội bên ngoài của các chủ thể sản xuất kinh doanh? A. Khả năng huy động các nguồn lực. B. Nhu cầu của thị trường. C. Sự cạnh tranh giữa các chủ thể. D. Vị trí triển khai hoạt động kinh doanh. Câu 22: Công ty X thay đổi phương thức sản xuất nên một số lao động bị mất việc trong trường hợp này gọi là A. thất nghiệp tạm thời. B. thất nghiệp chu kì. C. thất nghiệp cơ cấu. D. thất nghiệp tự nguyện. Câu 23: Khi chủ doanh nghiệp luôn luôn chủ động nắm bắt các cơ hội kinh doanh để từ đó đưa ra Trang 11
  12. các quyết định điều hành công ty hợp lý nhất, điều này phản ánh năng lực nào dưới đây của chủ thể kinh doanh? A. Năng lực sáng tạo. B. Năng lực quản lí. C. Năng lực học tập. D. Năng lực lãnh đạo. Câu 24: Lượng cầu chịu ảnh hưởng bởi nhân tố nào dưới đây? A. Giá cả các yếu tố đầu vào để sản xuất ra hàng hóa. B. Thu nhập, thị hiếu, sở thích của người tiêu dùng. C. Kì vọng của chủ thể sản xuất kinh doanh. D. Số lượng người tham gia cung ứng. Câu 25: Trong bối cảnh nền kinh tế nước ta hiện nay, xu hướng tuyển dụng lao động trong đó lao động trong lĩnh vực công nghiệp có xu hướng A. không đổi. B. giảm. C. tăng. D. giữ nguyên. Câu 26: Trong sản xuất và lưu thông hàng hóa, doanh nghiệp K quyết định thu hẹp sản xuất, kinh doanh khi A. cung < cầu. B. cung > cầu. C. cung giảm. D. cung = cầu. Câu 27: Hoạt động có mục đích, có ý thức của con người nhằm tạo ra các sản phẩm phục vụ cho các nhu cầu của đời sống xã hội là nội dung của khái niệm A. cung cầu. B. cạnh tranh. C. lao động. D. thất nghiệp. Câu 28: Khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, các chủ thể vi phạm đạo đức kinh doanh doanh khi A. cố ý trì hoãn việc nộp thuế. B. từ chối việc bán hành giả. C. cố ý duy trì việc khuyến mãi. D. từ chối việc gian lận thuế. II. PHẦN TỰ LUẬN: (3 điểm) Câu 29: (2 điểm) Với lợi thế gần các trường học, sau khi tìm hiểu thực tế các cửa hàng kinh doanh đồ dùng học tập trên địa bàn còn khá sơ sài chưa có sức thu hút học sinh. Rất nhanh chóng, anh H đã lên kế hoạch và chuẩn bị các điều kiện chớp lấy thời cơ để mở cửa hàng kinh doanh dụng cụ học tập. Để có thể cạnh tranh với các cửa hàng khác, anh H tích cực tìm kiếm các đồ dùng học tập độc đáo, có mẫu mã đẹp, phù hợp với thị hiếu của học sinh thay vì đơn giản như các đồ dùng học tập đại trà trên thị trường. Sự nhạy bén và linh hoạt trong việc chớp lấy thời cơ để cung cấp các mặt hàng phù hợp thị hiếu của học sinh đã giúp anh H gặt hái được những thành công ban đầu. a. Trong trường hợp này anh H đã xây dựng ý tưởng kinh doanh hay cơ hội kinh doanh. Em hãy chỉ rõ ý tưởng kinh doanh hoặc cơ hội kinh doanh mà anh H đã xác định trong trường hợp trên. Việc xác định và đánh giá các yếu tố trước khi kinh doanh có ý nghĩa như thế nào? b. Theo em năng lực gì đã giúp anh H có những thành công ban đầu? Câu 30: (1 điểm) Đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi: Trên đường đi học về, P và Q phát hiện xí nghiệp V đang đổ nước thải chưa qua xử lí xuống bờ mương thoát nước của xóm mình. P rủ Q đi báo công an xã, nhưng Q từ chối vì nói rằng: “Thôi, đừng báo công an, đây không phải là việc của chúng mình, nếu bị phát hiện, họ sẽ trả thù chúng mình đó”. Em hãy nhận xét về hành vi của xí nghiệp V? Nếu là P, em sẽ ứng xử như thế nào? ------ HẾT ------ Trang 12
  13. SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ ĐÁP ÁN ĐỀ CUỐI KÌ I – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT LÊ LỢI MÔN GIÁO DỤC KT VÀ PL - LỚP 11 Thời gian làm bài : 45 Phút I. Phần đáp án câu trắc nghiệm: 001 002 003 004 1 B D B A 2 B A D A 3 D C D B 4 C B B A 5 A A A B 6 C C A B 7 A D C A 8 B A C C 9 C C C C 10 A B A D 11 C D C D 12 D A C D 13 C C A C 14 D D C D 15 A D B D 16 C A B D 17 B B D B 18 C B B A 19 B B A B 20 A C B C 21 B A A A 22 D B D C 23 D A D D 24 B D A B 25 A B D C 26 D C B B 27 D D C C 28 A C D A II. Phần tự luận: Câu Gợi ý trả lời Điểm Với lợi thế gần các trường học, sau khi tìm hiểu thực tế các cửa hàng kinh doanh đồ dùng học tập trên địa bàn còn khá sơ sài chưa có sức thu hút học sinh. Rất nhanh chóng, anh H đã lên kế hoạch và chuẩn bị các điều kiện chớp lấy thời cơ để mở cửa hàng kinh doanh dụng cụ học tập. Để có thể cạnh tranh với các cửa hàng khác, anh H tích cực tìm kiếm các đồ dùng học tập độc đáo, có mẫu mã đẹp, phù hợp với thị hiếu của học sinh thay vì đơn giản như các đồ dùng học tập đại trà trên thị trường. Sự nhạy bén và linh hoạt trong việc chớp lấy thời cơ để cung cấp các mặt Câu 1 hàng phù hợp thị hiếu của học sinh đã giúp anh H gặt hái được những thành công ban đầu. a. Trong trường hợp này anh H đã xây dựng ý tưởng kinh doanh hay cơ hội kinh doanh. Em hãy chỉ rõ ý tưởng kinh doanh hoặc cơ hội kinh Trang 13
  14. doanh mà anh H đã xác định trong trường hợp trên. Việc xác định và đánh giá các yếu tố trước khi kinh doanh có ý nghĩa như thế nào? - Anh H đã xây dựng được ý tưởng kinh doanh 0.5 - Ý tưởng kinh doanh của anh H là: Mở cửa hàng kinh doanh dụng cụ học tập. 0.5 - Việc xác định và đánh giá các yếu tố trước khi kinh doanh có ý nghĩa là giúp 0.5 anh H đã tìm ra các sản phẩm, dịch vụ đem lại giá trị cho người mua, đạt được mục tiêu lợi nhuận, tránh được sự thất bại trong kinh doanh. b. Theo em năng lực gì đã giúp anh H có những thành công ban đầu? Anh H có năng lực phân tích và đánh giá cơ hội kinh doanh: Trước khi tiến hành kinh doanh, anh H đã nghiên cứu, phân tích các yếu tố các ảnh hưởng 0.5 tới chiến lược kinh doanh của mình, việc làm này giúp anh có thể tránh được những rủi ro khi tiến hành kinh doanh. Đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi: Trên đường đi học về, P và Q phát hiện xí nghiệp V đang đổ nước thải chưa qua xử lí xuống bờ mương thoát nước của xóm mình. P rủ Q đi báo công Câu 2 an xã, nhưng Q từ chối vì nói rằng: “Thôi, đừng báo công an, đây không phải 1đ là việc của chúng mình, nếu bị phát hiện, họ sẽ trả thù chúng mình đó”. Em hãy nhận xét về hành vi của cửa hàng V? Nếu là P, em sẽ ứng xử như thế nào? - Hành vi của cửa hàng V là hành vi vi phạm đạo đức kinh doanh. 0.5 - Nếu là P, em sẽ: + Giải thích cho Q hiểu về hậu quả của hành vi của cửa hàng V ảnh hưởng đến 0.25 xã hội như thế nào. + P có thể chụp ảnh hoặc quay lại video và báo với công an xã 0.25 Trang 14
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
12=>0