intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Giáo dục địa phương lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH-THCS Đoàn Kết

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời quý thầy cô và các em học sinh tham khảo “Đề thi học kì 1 môn Giáo dục địa phương lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH-THCS Đoàn Kết”. Hi vọng tài liệu sẽ là nguồn kiến thức bổ ích giúp các em củng cố lại kiến thức trước khi bước vào kì thi sắp tới. Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Giáo dục địa phương lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH-THCS Đoàn Kết

  1. TRƯỜNG TH &THCS ĐOÀN KẾT MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CUỐI KÌ I TỔ: KHOA HỌC XÃ HỘI NĂM HỌC: 2023-2024 MÔN: GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG –Lớp 6 Các chủ đề Các mức độ nhận thức Tổng chính Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao cộng(%) thấp TN TN TL TL 1. Truyện cổ - Biết lí do chặt cây các dân tộc khổng lồ. 4 câu thiểu số Kon - Biết vai trò của nhà Tum rông. (10%) - Biết ý nghĩa tên gọi: Kon Tum. - Biết vị trí chọn đất lập làng của cư dân Kon Tum. 4 câu 2. Kon Tum - Biết người đứng đầu từ thời thị tộc, bộ lạc. nguyên thủy - Biết cách quản lý làng 3 câu đến thế kỷ X của tộc trưởng, hội đồng tộc trưởng. (7,5%) - Biết những thế kỉ đầu Công nguyên, các thị tộc, bộ lạc ở Kon Tum đã có mối quan hệ giao lưu, trao đổi các sản vật quý hiếm 3 câu 3.Giai điệu Biết được bài dân ca ru Khái niệm về quê em em là của dân tộc nào ở đàn tơ rưng 3 câu Kon Tum.Vật liệu để 1câu (20%) làm đàn Tơ-rưng 2 câu 4. Vẽ tranh lễ Lễ hội , trang phục dự Ý nghĩa các lễ hội truyền lễ hội, nơi tổ chức lễ hội hội truyền thống của các 3 câu thống của các 4 câu dân tộc thiểu dân tộc thiểu số ở Kon số ở Kon Tum Tum 1 câu (17,5%) 5. Địa lí tự Biết số lượng huyện, Sự phân chia Một số điểm Liệt kê các tỉnh nhiên tỉnh thành phố của tỉnh Kon hành chính của du lịch ở tỉnh và quốc gia tiếp 7 câu Kon Tum Tum tỉnh Kon Tum Kon Tum giáp với tỉnh Kon - Đơn vị hành chính của 1 câu 1 câu Tum (45%) tỉnh Kon Tum chưa có 1 câu thị trấn. 4 câu Số câu 16 câu 3câu 1 câu 1 câu 21 câu Số điểm 4,0 đ 3,0 đ 2,0 đ 1,0 đ 10 đ Tỉ lệ% 40% 30% 20% 10% 100%
  2. BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CUỐI KÌ I MÔN GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG LỚP 6 Số câu hỏ i theo mưc đô ̣ nhâ ̣n ́ Chương/ ́ thưc TT Mưc đô ̣ đánh giá ́ Vâ ̣n Tổng số Chủ đề Nhâ ̣n Thông Vâ ̣n du ̣ng (%) biết hiể u du ̣ng cao 1 Chủ đề 1 Nhận biết 4 câu Truyện cổ - Nhận biết một số yếu tố, hình thức, nội các dân tộc dung truyện cổ các dân tộc thiểu số ở Kon 4 (10%) thiểu số Tum. Kon Tum Chủ đề 2: Nhận biết 3 câu Kon Tum từ - Biết người đứng đầu thị tộc, bộ lạc. 3 thời nguyên - Biết cách quản lý làng của tộc trưởng, hội (7,5%) thủy đến thế đồng tộc trưởng. kỷ X 3.Giai điệu Nhận biết 3 câu quê em Biết được bài dân ca ru em là của dân tộc 2 (20%) nào ở Kon Tum.Vật liệu để làm đàn Tơ- rưng Thông hiểu Tìm hiểu về đàn Tơ-rưng 1 4. Vẽ tranh Nhận biết 3 4 câu lễ hội Lễ hội , trang phục dự lễ hội, nơi tổ chức lễ truyền hội 3 câu ( 0,75 đ) thống của Thông hiểu (17,5%) các dân tộc Ý nghĩa các lễ hội truyền thống của các dân 1 thiểu số ở tộc thiểu số ở Kon Tum Kon Tum 1 câu ( 1,0 đ) 5. Địa lí tự Nhận biết nhiên tỉnh Biết số lượng huyện, thành phố của tỉnh Kon 4 Kon Tum Tum Thông hiểu - Tỉnh, quốc gia tiếp giáp với tỉnh Kon Tum - Đơn vị hành chính của tỉnh Kon Tum 1 7 câu Vận dụng - Tỉnh, quốc gia tiếp giáp với tỉnh Kon Tum 1 1 (45%) Một số điểm du lịch ở tỉnh Kon Tum Số câu 16TN 3 TN 1TL 1 TL 21 câu Tỉ lê ̣ % 40% 30% 20% 10% 100%
  3. TRƯỜNG TH&THCS ĐOÀN KẾT KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ I TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI NĂM HỌC 2023- 2024 -------------------- (Đề thi có 02 trang) Môn: GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG- Lớp 6 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: .............................................................. Lớp: ........ Mã đề 01 I. TRẮC NGHIỆM: (7.0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái (A, B, C hoặc D) trước đáp án trả lời đúng nhất trong mỗi câu sau (từ câu 1đến câu 16) ( 4.0 điểm) Câu 1. Lễ hội không được tổ chức ở đâu? A. trước nhà sàn. B. trước nhà rông. C. tại nguồn nước. D. tại nhà riêng. Câu 2. Đàn Tơ- rưng được làm từ vật liệu A. đá . B. những ống nứa . C. nhựa . D. gỗ. Câu 3. Người đứng đầu thị tộc, bộ lạc là ai? A. Người to khỏe nhất. B. Thôn trưởng. C. Tộc trưởng. D. Già làng. Câu 4. Tỉnh Kon Tum tiếp giáp với quốc gia nào? A. Trung Quốc. B. Lào. C. Thái Lan. D. Philippin. Câu 5. Tộc trưởng, hội đồng tộc trưởng quản lý làng bằng A. không có luật. B. luật tục riêng. C. luật pháp. D. luật lệ. Câu 6. Tỉnh Kon Tum có bao nhiêu huyện, thành phố? A. 10 huyện, 1 thành phố. B. 7 huyện, 1 thành phố. C. 8 huyện, 1 thành phố. D. 9 huyện, 1 thành phố. Câu 7. Người tham gia lễ hội truyền thống mặc trang phục gì? A. Mặc trang phục với hoa văn sặc sỡ. B. Mặc trang phục tự do theo sở thích. C. Mặc trang phục theo mùa. D. Mặc trang phục truyền thống của dân tộc mình. Câu 8. Tỉnh Kon Tum không tiếp giáp với tỉnh nào? A. Quảng Ngãi. B. Quảng Nam. C. Bình Định. D. Gia Lai. Câu 9. Trong những thế kỉ đầu Công nguyên, các thị tộc, bộ lạc ở Kon Tum đã có mối quan hệ giao lưu, trao đổi các sản vật quý hiếm với cư dân nào? A. Người Lạc Việt. B. Người Ba Na. C. Người Chămpa. D. Người Xê Đăng. Câu 10. Lễ hội bao gồm A. phần lễ và phần hội đan xen. B. phần lễ phải tổ chức trước phần hội trước 2 ngày. C. kết thúc phần lễ đến phần hội. D. phần lễ phải tổ chức trước phần hội 1 ngày. Câu 11. “Kon Tum” có nghĩa là A. nhóm người ở bên sông. B. nhóm người ở dưới chân núi. C. nhóm người ở bên suối. D. nhóm người ở bên hồ nước. Câu 12. Theo Văn bản “ Đất và Trời” ( Truyện cổ Xơ Đăng). Con người quyết định chặt cây khổng lồ vì A. để lấy gỗ làm cột nhà rông. B. lấy đất làm sân chơi. C. tán cây che khuất phần lớn mặt trời. D. cây đã bị sâu đục thân
  4. Câu 13. Huyện nào sau đây chưa có thị trấn? A. Sa Thầy B. Đăk Hà C. Tu Mơ Rông D. Kon Plông Câu 14. Ru em là bài hát dân ca của dân tộc A. Ê-đê . B. Ba- na . C. Gia-rai . D. Xơ -đăng . Câu 15. Nhà rông có vai trò gì? A. Là nơi để dạy cho những người mù chữ trong làng. B. Là nơi để người không có nhà ngủ tạm. C. Là nơi để chứa thóc, ngô của người dân. D. Là nơi tổ chức các việc chung của làng. Câu 16. Cư dân Kon Tum chọn đất lập làng ở đâu? A. Gần hang động. B. Trong rừng sâu. C. Gần hồ nước. D. Trên núi cao. Câu 17. (1.5đ) Chọn các cụm từ phù hợp sau đây điền vào chỗ trống để hoàn thành mệnh đề sau: - Đăk Hà; Gia-rai; Xơ-đăng; Ba-na; nhạc cụ; Kon Tum; Sa Thầy -Đàn Tơ-rưng là(1) ……………………. rất phổ biến ở Tây Nguyên. Tên gọi đàn Tơ-rưng có nguồn gốc từ tiếng (2)……………………. và đã được sử dụng rộng rãi. Tuy nhiên,cũng có nơi gọi nhạc cụ này bằng một tên khác,người(3)……………………. ở thành phố(4)…………………… gọi là Tă-tơng,người(5)……………………. ở huyện(6) ……………………. gọi là kling-klong. Câu 18(1.5 đ):Hãy nốicột A( thời gian)với cột B (đơn vị hành chính được thành lập) sao cho thích hợp A.Thời gian Nối B.Đơn vị hành chính được thành lập 1/ Năm 1991 1-> a/ Huyện Đăkhà thành lập 2/ Năm 1994 2-> b/ Huyện Ngọc Hồi thành lập 3/ Năm 2002 3-> c/Huyện Tu-Mơ-Rông thành lập 4/ Năm 2005 4-> d/Huyện Kon Rẫy thành lập 5/ Năm 2009 5-> e/ Huyện Ia H’Drai thành lập 6/ Năm 2015 6-> g/Thành phố Kon Tum thành lập II. TỰ LUẬN:(3,0 điểm) Câu 19. (1,0 điểm) Em hãy nêu ý nghĩa các lễ hội truyền thống của các dân tộc thiểu số ở Kon Tum? Câu 20. (1,0 điểm) Em hãy nêu tên một số điểm du lịch ở tỉnh Kon Tum? Câu 21. (1,0 điểm) Em hãy nêu tên các tỉnh và quốc gia tiếp giáp với tỉnh Kon Tum? ------ HẾT ------
  5. TRƯỜNG TH&THCS ĐOÀN KẾT KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ I TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI NĂM HỌC 2023- 2024 -------------------- (Đề thi có 02 trang) Môn: GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG- Lớp 6 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: .............................................................. Lớp: ........ Mã đề 02 I. TRẮC NGHIỆM: (7.0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái (A, B, C hoặc D) trước đáp án trả lời đúng nhất trong mỗi câu sau (từ câu 1đến câu 16) ( 4.0 điểm) Câu 1. Lễ hội không được tổ chức ở đâu? A. trước nhà sàn. B. tại nhà riêng. C. trước nhà rông. D. tại nguồn nước. Câu 2. Ru em là bài hát dân ca của dân tộc A. Xơ -đăng . B. Gia-rai . C. Ba- na . D. Ê-đê . Câu 3. Người tham gia lễ hội truyền thống mặc trang phục gì? A. Mặc trang phục theo mùa. B. Mặc trang phục với hoa văn sặc sỡ. C. Mặc trang phục tự do theo sở thích. D. Mặc trang phục truyền thống của dân tộc mình. Câu 4. Theo Văn bản “ Đất và Trời” ( Truyện cổ Xơ Đăng). Con người quyết định chặt cây khổng lồ vì A. để lấy gỗ làm cột nhà rông. B. cây đã bị sâu đục thân C. tán cây che khuất phần lớn mặt trời. D. lấy đất làm sân chơi. Câu 5. Trong những thế kỉ đầu Công nguyên, các thị tộc, bộ lạc ở Kon Tum đã có mối quan hệ giao lưu, trao đổi các sản vật quý hiếm với cư dân nào? A. Người Ba Na. B. Người Chămpa. C. Người Lạc Việt. D. Người Xê Đăng. Câu 6. Người đứng đầu thị tộc, bộ lạc là ai? A. Già làng. B. Tộc trưởng. C. Thôn trưởng. D. Người to khỏe nhất. Câu 7. Đàn Tơ- rưng được làm từ vật liệu A. nhựa . B. gỗ. C. đá . D. những ống nứa . Câu 8. Tỉnh Kon Tum không tiếp giáp với tỉnh nào? A. Quảng Nam. B. Quảng Ngãi. C. Gia Lai. D. Bình Định. Câu 9. Cư dân Kon Tum chọn đất lập làng ở đâu? A. Trên núi cao. B. Gần hang động. C. Trong rừng sâu. D. Gần hồ nước. Câu 10. Tỉnh Kon Tum có bao nhiêu huyện, thành phố? A. 8 huyện, 1 thành phố. B. 9 huyện, 1 thành phố. C. 7 huyện, 1 thành phố. D. 10 huyện, 1 thành phố. Câu 11. Tỉnh Kon Tum tiếp giáp với quốc gia nào? A. Lào. B. Trung Quốc. C. Philippin. D. Thái Lan. Câu 12. Lễ hội bao gồm A. phần lễ phải tổ chức trước phần hội 1 ngày. B. phần lễ phải tổ chức trước phần hội trước 2 ngày. C. kết thúc phần lễ đến phần hội. D. phần lễ và phần hội đan xen. Câu 13. “Kon Tum” có nghĩa là
  6. A. nhóm người ở bên hồ nước. B. nhóm người ở bên suối. C. nhóm người ở bên sông. D. nhóm người ở dưới chân núi. Câu 14. Nhà rông có vai trò gì? A. Là nơi để người không có nhà ngủ tạm. B. Là nơi để chứa thóc, ngô của người dân. C. Là nơi để dạy cho những người mù chữ trong làng. D. Là nơi tổ chức các việc chung của làng. Câu 15. Tộc trưởng, hội đồng tộc trưởng quản lý làng bằng A. luật pháp. B. luật lệ. C. luật tục riêng. D. không có luật. Câu 16. Huyện nào sau đây chưa có thị trấn? A. Kon Plông B. Đăk Hà C. Tu Mơ Rông D. Sa Thầy Câu 17. (1.5đ) Chọn các cụm từ phù hợp sau đây điền vào chỗ trống để hoàn thành mệnh đề sau: - Đăk Hà; Gia-rai; Xơ-đăng; Ba-na; nhạc cụ; Kon Tum; Sa Thầy -Đàn Tơ-rưng là(1) ……………………. rất phổ biến ở Tây Nguyên. Tên gọi đàn Tơ-rưng có nguồn gốc từ tiếng (2)……………………. và đã được sử dụng rộng rãi. Tuy nhiên,cũng có nơi gọi nhạc cụ này bằng một tên khác,người(3)……………………. ở thành phố(4)…………………… gọi là Tă-tơng,người(5)……………………. ở huyện(6) ……………………. gọi là kling-klong. Câu 18(1.5 đ):Hãy nốicột A( thời gian)với cột B (đơn vị hành chính được thành lập) sao cho thích hợp A.Thời gian Nối B.Đơn vị hành chính được thành lập 1/ Năm 1991 1-> a/ Huyện Đăkhà thành lập 2/ Năm 1994 2-> b/ Huyện Ngọc Hồi thành lập 3/ Năm 2002 3-> c/Huyện Tu-Mơ-Rông thành lập 4/ Năm 2005 4-> d/Huyện Kon Rẫy thành lập 5/ Năm 2009 5-> e/ Huyện Ia H’Drai thành lập 6/ Năm 2015 6-> g/Thành phố Kon Tum thành lập II. TỰ LUẬN:(3,0 điểm) Câu 19. (1,0 điểm) Em hãy nêu ý nghĩa các lễ hội truyền thống của các dân tộc thiểu số ở Kon Tum? Câu 20. (1,0 điểm) Em hãy nêu tên một số điểm du lịch ở tỉnh Kon Tum? Câu 21. (1,0 điểm) Em hãy nêu tên các tỉnh và quốc gia tiếp giáp với tỉnh Kon Tum? ------ HẾT ------
  7. TRƯỜNG TH&THCS ĐOÀN KẾT KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ I TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI NĂM HỌC 2023- 2024 -------------------- (Đề thi có 02 trang) Môn: GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG- Lớp 6 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: .............................................................. Lớp: ........ Mã đề 03 I. TRẮC NGHIỆM: (7.0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái (A, B, C hoặc D) trước đáp án trả lời đúng nhất trong mỗi câu sau (từ câu 1đến câu 16) ( 4.0 điểm) Câu 1. Tộc trưởng, hội đồng tộc trưởng quản lý làng bằng A. luật tục riêng. B. luật lệ. C. không có luật. D. luật pháp. Câu 2. Tỉnh Kon Tum không tiếp giáp với tỉnh nào? A. Gia Lai. B. Quảng Nam. C. Quảng Ngãi. D. Bình Định. Câu 3. Người đứng đầu thị tộc, bộ lạc là ai? A. Người to khỏe nhất. B. Tộc trưởng. C. Thôn trưởng. D. Già làng. Câu 4. Người tham gia lễ hội truyền thống mặc trang phục gì? A. Mặc trang phục theo mùa. B. Mặc trang phục truyền thống của dân tộc mình. C. Mặc trang phục với hoa văn sặc sỡ. D. Mặc trang phục tự do theo sở thích. Câu 5. Đàn Tơ- rưng được làm từ vật liệu A. nhựa . B. những ống nứa . C. đá . D. gỗ. Câu 6. Tỉnh Kon Tum có bao nhiêu huyện, thành phố? A. 7 huyện, 1 thành phố. B. 9 huyện, 1 thành phố. C. 10 huyện, 1 thành phố. D. 8 huyện, 1 thành phố. Câu 7. Cư dân Kon Tum chọn đất lập làng ở đâu? A. Trong rừng sâu. B. Trên núi cao. C. Gần hang động. D. Gần hồ nước. Câu 8. “Kon Tum” có nghĩa là A. nhóm người ở bên suối. B. nhóm người ở dưới chân núi. C. nhóm người ở bên sông. D. nhóm người ở bên hồ nước. Câu 9. Theo Văn bản “ Đất và Trời” ( Truyện cổ Xơ Đăng). Con người quyết định chặt cây khổng lồ vì A. cây đã bị sâu đục thân B. tán cây che khuất phần lớn mặt trời. C. lấy đất làm sân chơi. D. để lấy gỗ làm cột nhà rông. Câu 10. Tỉnh Kon Tum tiếp giáp với quốc gia nào? A. Thái Lan. B. Trung Quốc. C. Lào. D. Philippin. Câu 11. Lễ hội bao gồm A. kết thúc phần lễ đến phần hội. B. phần lễ và phần hội đan xen. C. phần lễ phải tổ chức trước phần hội trước 2 ngày. D. phần lễ phải tổ chức trước phần hội 1 ngày. Câu 12. Huyện nào sau đây chưa có thị trấn? A. Đăk Hà B. Tu Mơ Rông C. Kon Plông D. Sa Thầy
  8. Câu 13. Trong những thế kỉ đầu Công nguyên, các thị tộc, bộ lạc ở Kon Tum đã có mối quan hệ giao lưu, trao đổi các sản vật quý hiếm với cư dân nào? A. Người Ba Na. B. Người Lạc Việt. C. Người Xê Đăng. D. Người Chămpa. Câu 14. Lễ hội không được tổ chức ở đâu? A. tại nguồn nước. B. trước nhà rông. C. trước nhà sàn. D. tại nhà riêng. Câu 15. Ru em là bài hát dân ca của dân tộc A. Ê-đê . B. Xơ -đăng . C. Gia-rai . D. Ba- na . Câu 16. Nhà rông có vai trò gì? A. Là nơi để người không có nhà ngủ tạm. B. Là nơi để dạy cho những người mù chữ trong làng. C. Là nơi để chứa thóc, ngô của người dân. D. Là nơi tổ chức các việc chung của làng. Câu 17. (1.5đ) Chọn các cụm từ phù hợp sau đây điền vào chỗ trống để hoàn thành mệnh đề sau: - Đăk Hà; Gia-rai; Xơ-đăng; Ba-na; nhạc cụ; Kon Tum; Sa Thầy -Đàn Tơ-rưng là(1) ……………………. rất phổ biến ở Tây Nguyên. Tên gọi đàn Tơ-rưng có nguồn gốc từ tiếng (2)……………………. và đã được sử dụng rộng rãi. Tuy nhiên,cũng có nơi gọi nhạc cụ này bằng một tên khác,người(3)……………………. ở thành phố(4)…………………… gọi là Tă-tơng,người(5)……………………. ở huyện(6) ……………………. gọi là kling-klong. Câu 18(1.5 đ):Hãy nốicột A( thời gian)với cột B (đơn vị hành chính được thành lập) sao cho thích hợp A.Thời gian Nối B.Đơn vị hành chính được thành lập 1/ Năm 1991 1-> a/ Huyện Đăkhà thành lập 2/ Năm 1994 2-> b/ Huyện Ngọc Hồi thành lập 3/ Năm 2002 3-> c/Huyện Tu-Mơ-Rông thành lập 4/ Năm 2005 4-> d/Huyện Kon Rẫy thành lập 5/ Năm 2009 5-> e/ Huyện Ia H’Drai thành lập 6/ Năm 2015 6-> g/Thành phố Kon Tum thành lập II. TỰ LUẬN:(3,0 điểm) Câu 19. (1,0 điểm) Em hãy nêu ý nghĩa các lễ hội truyền thống của các dân tộc thiểu số ở Kon Tum? Câu 20. (1,0 điểm) Em hãy nêu tên một số điểm du lịch ở tỉnh Kon Tum? Câu 21. (1,0 điểm) Em hãy nêu tên các tỉnh và quốc gia tiếp giáp với tỉnh Kon Tum? ------ HẾT ------
  9. TRƯỜNG TH&THCS ĐOÀN KẾT KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ I TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI NĂM HỌC 2023- 2024 -------------------- (Đề thi có 02 trang) Môn: GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG- Lớp 6 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: .............................................................. Lớp: ........ Mã đề 04 I. TRẮC NGHIỆM: (7.0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái (A, B, C hoặc D) trước đáp án trả lời đúng nhất trong mỗi câu sau (từ câu 1đến câu 16) ( 4.0 điểm) Câu 1. Người đứng đầu thị tộc, bộ lạc là ai? A. Già làng. B. Tộc trưởng. C. Thôn trưởng. D. Người to khỏe nhất. Câu 2. Huyện nào sau đây chưa có thị trấn? A. Tu Mơ Rông B. Kon Plông C. Đăk Hà D. Sa Thầy Câu 3. Ru em là bài hát dân ca của dân tộc A. Xơ -đăng . B. Ê-đê . C. Ba- na . D. Gia-rai . Câu 4. Lễ hội không được tổ chức ở đâu? A. trước nhà sàn. B. trước nhà rông. C. tại nguồn nước. D. tại nhà riêng. Câu 5. Trong những thế kỉ đầu Công nguyên, các thị tộc, bộ lạc ở Kon Tum đã có mối quan hệ giao lưu, trao đổi các sản vật quý hiếm với cư dân nào? A. Người Ba Na. B. Người Lạc Việt. C. Người Chămpa. D. Người Xê Đăng. Câu 6. “Kon Tum” có nghĩa là A. nhóm người ở bên suối. B. nhóm người ở dưới chân núi. C. nhóm người ở bên hồ nước. D. nhóm người ở bên sông. Câu 7. Tộc trưởng, hội đồng tộc trưởng quản lý làng bằng A. luật pháp. B. luật lệ. C. luật tục riêng. D. không có luật. Câu 8. Người tham gia lễ hội truyền thống mặc trang phục gì? A. Mặc trang phục tự do theo sở thích. B. Mặc trang phục theo mùa. C. Mặc trang phục truyền thống của dân tộc mình. D. Mặc trang phục với hoa văn sặc sỡ. Câu 9. Nhà rông có vai trò gì? A. Là nơi để người không có nhà ngủ tạm. B. Là nơi để chứa thóc, ngô của người dân. C. Là nơi tổ chức các việc chung của làng. D. Là nơi để dạy cho những người mù chữ trong làng. Câu 10. Tỉnh Kon Tum không tiếp giáp với tỉnh nào? A. Quảng Ngãi. B. Quảng Nam. C. Gia Lai. D. Bình Định. Câu 11. Theo Văn bản “ Đất và Trời” ( Truyện cổ Xơ Đăng). Con người quyết định chặt cây khổng lồ vì A. lấy đất làm sân chơi. B. tán cây che khuất phần lớn mặt trời. C. để lấy gỗ làm cột nhà rông. D. cây đã bị sâu đục thân Câu 12. Lễ hội bao gồm A. kết thúc phần lễ đến phần hội. B. phần lễ và phần hội đan xen.
  10. C. phần lễ phải tổ chức trước phần hội 1 ngày. D. phần lễ phải tổ chức trước phần hội trước 2 ngày. Câu 13. Tỉnh Kon Tum có bao nhiêu huyện, thành phố? A. 9 huyện, 1 thành phố. B. 10 huyện, 1 thành phố. C. 7 huyện, 1 thành phố. D. 8 huyện, 1 thành phố. Câu 14. Cư dân Kon Tum chọn đất lập làng ở đâu? A. Gần hang động. B. Trong rừng sâu. C. Trên núi cao. D. Gần hồ nước. Câu 15. Tỉnh Kon Tum tiếp giáp với quốc gia nào? A. Lào. B. Philippin. C. Thái Lan. D. Trung Quốc. Câu 16. Đàn Tơ- rưng được làm từ vật liệu A. những ống nứa . B. gỗ. C. đá . D. nhựa . Câu 17. (1.5đ) Chọn các cụm từ phù hợp sau đây điền vào chỗ trống để hoàn thành mệnh đề sau: - Đăk Hà; Gia-rai; Xơ-đăng; Ba-na; nhạc cụ; Kon Tum; Sa Thầy -Đàn Tơ-rưng là(1) ……………………. rất phổ biến ở Tây Nguyên. Tên gọi đàn Tơ-rưng có nguồn gốc từ tiếng (2)……………………. và đã được sử dụng rộng rãi. Tuy nhiên,cũng có nơi gọi nhạc cụ này bằng một tên khác,người(3)……………………. ở thành phố(4)…………………… gọi là Tă-tơng,người(5)……………………. ở huyện(6) ……………………. gọi là kling-klong. Câu 18(1.5 đ):Hãy nốicột A( thời gian)với cột B (đơn vị hành chính được thành lập) sao cho thích hợp A.Thời gian Nối B.Đơn vị hành chính được thành lập 1/ Năm 1991 1-> a/ Huyện Đăkhà thành lập 2/ Năm 1994 2-> b/ Huyện Ngọc Hồi thành lập 3/ Năm 2002 3-> c/Huyện Tu-Mơ-Rông thành lập 4/ Năm 2005 4-> d/Huyện Kon Rẫy thành lập 5/ Năm 2009 5-> e/ Huyện Ia H’Drai thành lập 6/ Năm 2015 6-> g/Thành phố Kon Tum thành lập II. TỰ LUẬN:(3,0 điểm) Câu 19. (1,0 điểm) Em hãy nêu ý nghĩa các lễ hội truyền thống của các dân tộc thiểu số ở Kon Tum? Câu 20. (1,0 điểm) Em hãy nêu tên một số điểm du lịch ở tỉnh Kon Tum? Câu 21. (1,0 điểm) Em hãy nêu tên các tỉnh và quốc gia tiếp giáp với tỉnh Kon Tum? ------ HẾT ------
  11. TRƯỜNG TH &THCS ĐOÀN KẾT HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI CUỐI KÌ I NĂM HỌC: 2023-2024 MÔN: GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG-LỚP 6 A. HƯỚNG DẪN CHUNG - Phần trắc nghiệm : Chấm như đáp án. - Phần tự luận: Không nhất thiết yêu cầu HS trả lời theo câu từ trong đáp án. Nếu HS nêu được ý khác mà nội dung phù hợp, đảm bảo với yêu cầu đề bài thì vẫn có thể cho điểm tùy theo mức độ chính xác. - Bài kiểm tra có phần điểm lẻ được tính từ 0,25 điểm. B. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I. TRẮC NGHIỆM: (7.0 điểm) Mỗi câu đúng 0,25 điểm * Khoanh tròn vào chữ cái (A, B, C hoặc D) trước đáp án trả lời đúng nhất trong mỗi câu sau (từ câu 1đến câu 16) ( 4.0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Mã đề 1 D B C B B D D C C A D C C D D C Mã đề 2 B A D C B B D D D B A D A D C C Mã đề 3 A D B B B B D D B C B B D D B D Mã đề 4 B A A D C C C C C D B B A D A A Câu 17. (1.5đ) Chọn các cụm từ phù hợp sau đây điền vào chỗ trống để hoàn thành mệnh đề sau: -Đàn Tơ-rưng là nhạc cụ rất phổ biến ở Tây Nguyên. Tên gọi đàn Tơ-rưng có nguồn gốc từ tiếng Gia-rai và đã được sử dụng rộng rãi. Tuy nhiên,cũng có nơi gọi nhạc cụ này bằng một tên khác,người Ba-na ở thành phố Kon Tum gọi là Tă-tơng,người Xơ-đăng ở huyện Đăk Hà gọi là kling-klong. Câu 18(1.5 đ):Hãy nốicột A( thời gian)với cột B (các nước giành độc lập) sao cho thích hợp Thứ tự nối; 1->b; 2->a; 3->d; 4->c; 5->g; 6->e II. TỰ LUẬN ( 3,0 điểm) Câu 19. Ý nghĩa các lễ hội truyền thống của các dân tộc thiểu số ở Kon Tum: Cầu mong 1,0 điểm cho dân làng được bình an, mạnh khỏe, ấm no, hạnh phúc và thể hiện tinh thần gắn kết các mối quan hệ của cộng đồng làng. Câu 20.Một số điểm du lịch ở tỉnh Kon Tum: Nhà thờ gỗ, chùa Bác Ái, ngục Kon Tum, 1,0 điểm nhà rông Kon Klor, cầu treo Kon Klor, vườn quốc gia Chư Mom Ray, khu du lịch sinh thái Măng Đen,... Câu 21. - Các tỉnh tiếp giáp với tỉnh Kon Tum: Quảng Ngãi, Quảng Nam, Gia Lai. 0,5 điểm - Các quốc gia tiếp giáp với tỉnh Kon Tum: Lào, Campuchia. 0,5 điểm Duyệt của BGH Duyệt của TCM GV ra đề Hoàng Thị Hà Phượng Hoàng Thị Hà Phượng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0