intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Giáo dục địa phương lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Viết Xuân, Tiên Phước

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:9

12
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thông qua việc giải trực tiếp trên “Đề thi học kì 1 môn Giáo dục địa phương lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Viết Xuân, Tiên Phước” các em sẽ nắm vững nội dung bài học, rèn luyện kỹ năng giải đề, hãy tham khảo và ôn thi thật tốt nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Giáo dục địa phương lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Viết Xuân, Tiên Phước

  1. HƯỚNG DẪN ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2023-2024 Môn: Giáo dục địa phương- Lớp 6 - Thời gian kiểm tra: - Thời lượng kiểm tra: 1 tiết (45 phút) - Hình thức kiểm tra: Viết trên giấy. A. Nội dung ôn tập: TT Chủ đề Nội dung ôn tập 1 Chủ đề 1 - Trình bày những nét chính về sự hình thành và phát triển tỉnh Quảng Nam- từ Quảng Nam. nguồn gốc đến - Nhận biết được những nét chính về tình hình kinh tế xã hội và thế kỉ X những thành tựu văn hóa tiêu biểu của cư dân Sa Huỳnh, cư dân Chăm-pa ở Quảng Nam. - Giữ gìn những thành tựu của hai nền văn hoá Sa Huỳnh và Chăm- pa ở Quảng Nam 2 Chủ đề 2 - Trình bày được đặc điểm chính về vị trí địa lí, lãnh thổ và các điều kiện tự nhiên của tỉnh Quảng Nam. Vị trí địa lí và điều kiện tự - Nêu được những ảnh hưởng của vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên đến sản xuất và đời sống ở tỉnh Quảng Nam. nhiên tỉnh Quảng Nam - Có ý thức và hành động thiết thực, phù hợp góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. 3 Chủ đề 3 - Nắm được khái niệm di sản văn hoá vật thể; Di sản văn hoá - Có hiểu biết ban đầu về Khu đền tháp Mỹ Sơn, một trong hai di sản văn hoá ở Quảng Nam được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và vật thể ở Quảng Văn hoá Liên Hợp Quốc (UNESCO) công nhận Nam - Hình thành ý thức bảo tồn và cách ứng xử phù hợp với di sản văn hoá vật thể - Truyền thông được những giá trị của di sản văn hoá vật thể đến người thân và cộng đồng
  2. B. Tiêu chí đánh giá: TT Nội dung Tiêu chí đánh giá 1 Quảng - Mức Đạt: Trình bày chính xác, rõ ràng từ 50% trở lên các nội dung về: Nam- từ lịch sử hình thành và phát triển Quảng Nam; kinh tế, văn hoá, xã hội tiêu nguồn gốc biểu của cư dân Sa Huỳnh, Chăm-pa ở Quảng Nam đến thế kỉ - Mức Chưa Đạt: X + Trình bày chưa đạt tới 50% sự chính xác, rõ ràng các nội dung về: lịch sử hình thành và phát triển Quảng Nam; kinh tế, văn hoá, xã hội tiêu biểu của cư dân Sa Huỳnh, Chăm-pa ở Quảng Nam + Trình bày nội dung sơ sài (chưa đầy đủ, thiếu chính xác, …), nội dung không liên quan hoặc không trình bày nội dung, về lịch sử hình thành và phát triển Quảng Nam; kinh tế, văn hoá, xã hội tiêu biểu của cư dân Sa Huỳnh, Chăm-pa ở Quảng Nam 2 Vị trí địa - Mức Đạt: Trình bày chính xác, rõ ràng từ 50% trở lên các nội dung về: vị lí và điều trí địa lí, điều kiện tự nhiên và ảnh hưởng của vị trí, điều kiện tự nhiên đến kiện tự đời sống con người của tỉnh Quảng Nam. Liên hệ thực tế đối với bản thân nhiên tỉnh học sinh về trách nhiệm về bảo vệ tài nguyên Quảng Nam - Mức Chưa Đạt: + Trình bày chưa đạt tới 50% sự chính xác, rõ ràng các nội dung về: vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên và ảnh hưởng của vị trí, điều kiện tự nhiên đến đời sống con người của tỉnh Quảng Nam. Liên hệ thực tế đối với bản thân học sinh về trách nhiệm về bảo vệ tài nguyên + Trình bày nội dung sơ sài (chưa đầy đủ, thiếu chính xác, …), nội dung không liên quan hoặc không trình bày nội dung, về vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên và ảnh hưởng của vị trí, điều kiện tự nhiên đến đời sống con người của tỉnh Quảng Nam. Liên hệ thực tế đối với bản thân học sinh về trách nhiệm về bảo vệ tài nguyên 3 Di sản văn - Mức Đạt: Trình bày chính xác, rõ ràng từ 50% trở lên các nội dung về: hoá vật khái niệm di sản văn hoá vật thể; Khu đền tháp Mỹ Sơn, Hình thành ý thể ở thức bảo tồn và cách ứng xử phù hợp với di sản văn hoá vật thể Quảng - Mức Chưa Đạt: Nam + Trình bày chưa đạt tới 50% sự chính xác, rõ ràng các nội dung về: khái niệm di sản văn hoá vật thể; Khu đền tháp Mỹ Sơn, Hình thành ý thức bảo tồn và cách ứng xử phù hợp với di sản văn hoá vật thể
  3. + Trình bày nội dung sơ sài (chưa đầy đủ, thiếu chính xác, …), nội dung không liên quan hoặc không trình bày nội dung, về khái niệm di sản văn hoá vật thể; Khu đền tháp Mỹ Sơn, Hình thành ý thức bảo tồn và cách ứng xử phù hợp với di sản văn hoá vật thể Trường THCS Nguyễn Viết Xuân KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2023 – 2024 Họ và tên:……………………..………..Lớp 6/ MÔN: GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG – LỚP 6
  4. Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐIỂM: NHẬN XÉT CỦA THẦY/CÔ: A ĐỀ VÀ PHẦN BÀI LÀM Câu 1. Trình bày những nét chính kinh tế, văn hoá chủ yếu của văn hoá cư dân Sa Huỳnh ở Quảng Nam? ............................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................. ....................................................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................... …………………………..……. …................................................................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................... Câu 2. Trình bày vị trí địa lí và ý nghĩa của vị trí địa lí tỉnh Quảng Nam?
  5. ....................................................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................ …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………….. …................................................................................................................................................................................................................................................................... .............................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................................... Câu 3. Để giữ gìn và phát huy giá trị của các di sản văn hoá vật thể, chúng ta cần phải làm gì? ....................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................ ....................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................. ....................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................ …................................................................................................................................................................................................................................................................... .............................................................................................................................................................................................................................. ........................................ ....................................................................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................... HƯỚNG DẪN CHẤM CUỐI HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2023- 2024 MÔN: GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG – LỚP 6
  6. Nội dung TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ ĐÁNH GIÁ - Đặc trưng cơ bản của văn hoá Sa Huỳnh là chôn người chết trong mộ chum, vò và quá trình phổ biến của công cụ lao động bằng sắt, đồ gốm, đồ trang sức… - Nền kinh tế nhiều thành phần: trồng trọt, khai thác lâm sản, các nghề thủ công, trao đổi buôn bán… Câu 1 - Mức Đạt: Trình bày chính xác, rõ ràng từ 50% trở lên về Kinh tế, văn kinh tế, văn hoá chủ yếu của văn hoá cư dân Sa Huỳnh ở hoá chủ yếu Quảng Nam. của văn hoá - Mức Chưa Đạt: cư dân Sa Huỳnh ở + Trình bày chưa đạt tới 50% sự chính xác, rõ ràng về kinh Quảng Nam tế, văn hoá chủ yếu của văn hoá cư dân Sa Huỳnh + Trình bày nội dung sơ sài (chưa đầy đủ, thiếu chính xác, …), nội dung không liên quan hoặc không trình bày nội dung, yêu cầu cần đạt về kinh tế, văn hoá chủ yếu của văn hoá cư dân Sa Huỳnh ở Quảng Nam. Câu 2 - Nằm trong khoảng 15013/ B- 16012/B và 107013/Đ - 108044/Đ Vị trí địa lí và ý nghĩa của vị - Tiếp giáp: trí địa lí tỉnh + Phía Bắc: Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng Quảng Nam + Phía Tây: Lào, Kon Tum + Phía đông: biển Đông + Phía Nam: Quảng Ngãi - Ý nghĩa + Nằm ở gần trung tâm của đất nước, trên trục giao thông Bắc-Nam.
  7. + Là cửa ngõ của hành lang đông-tây. + Có vị trí rất thuận lợi để phát triển kinh tế-xã hội. - Mức Đạt: Trình bày chính xác, rõ ràng từ 50% trở lên các nội dung về vị trí địa lí và ý nghĩa của vị trí địa lí tỉnh Quảng Nam - Mức Chưa Đạt: Trình bày chưa đạt tới 50% sự chính xác, rõ ràng các nội dung về vị trí địa lí và ý nghĩa của vị trí địa lí tỉnh Quảng Nam + Trình bày nội dung sơ sài (chưa đầy đủ, thiếu chính xác, …), nội dung không liên quan hoặc không trình bày nội dung, về vị trí địa lí và ý nghĩa của vị trí địa lí tỉnh Quảng Nam Câu 3 - Cần nhận thức đầy đủ giá trị và vai trò của các di sản văn hóa Biện pháp giữ - Tổ chức tham quan, tìm hiểu di sản văn hóa gìn và phát - Tuyên truyền mọi người giữ gìn, bảo vệ di sản huy giá trị - Thực hiện các biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn kịp thời các của các di sản hành vi xâm hại di sản văn hoá vật - Biết truyền thông những giá trị di sản đến cộng đồng thể - Mức Đạt: Trình bày chính xác, rõ ràng từ 50% trở lên về giữ gìn và phát huy giá trị của các di sản văn hoá vật thể - Mức Chưa Đạt: Trình bày chưa đạt tới 50% sự chính xác, rõ ràng các nội dung về giữ gìn và phát huy giá trị của các di sản văn hoá vật thể + Trình bày nội dung sơ sài (chưa đầy đủ, thiếu chính xác, …), nội dung không liên quan hoặc không trình bày nội dung về khó khăn và biện pháp khắc phục về giữ gìn và phát huy giá trị của các di sản văn hoá vật thể
  8. ĐÁNH GIÁ TOÀN BÀI KIỂM TRA: - Tất cả các câu đều Đạt - Tỉ lệ giữa mức Đạt với mức Chưa Đạt của các câu trong bài lớn hơn 1: Xếp loại Đạt. ĐÁP ÁN DÀNH CHO HỌC SINH KTTT - Đặc trưng cơ bản của văn hoá Sa Huỳnh là chôn người chết trong mộ chum, vò và quá trình phổ biến của công cụ lao động bằng sắt, đồ gốm, đồ trang sức… - Nền kinh tế nhiều thành phần: trồng trọt, khai thác lâm sản, các nghề thủ công, trao đổi buôn bán… Câu 1 - Mức Đạt: Trình bày chính xác, rõ ràng từ 50% trở lên về Kinh tế, văn kinh tế, văn hoá chủ yếu của văn hoá cư dân Sa Huỳnh ở hoá chủ yếu Quảng Nam. của văn hoá - Mức Chưa Đạt: cư dân Sa Huỳnh ở + Trình bày chưa đạt tới 50% sự chính xác, rõ ràng về kinh Quảng Nam tế, văn hoá chủ yếu của văn hoá cư dân Sa Huỳnh + Trình bày nội dung sơ sài (chưa đầy đủ, thiếu chính xác, …), nội dung không liên quan hoặc không trình bày nội dung, yêu cầu cần đạt về kinh tế, văn hoá chủ yếu của văn hoá cư dân Sa Huỳnh ở Quảng Nam. Câu 2 - Nằm trong khoảng 15013/ B- 16012/B và 107013/Đ - 108044/Đ Vị trí địa lí và ý nghĩa của vị - Tiếp giáp: trí địa lí tỉnh + Phía Bắc: Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng Quảng Nam + Phía Tây: Lào, Kon Tum + Phía đông: biển Đông
  9. + Phía Nam: Quảng Ngãi - Ý nghĩa + Nằm ở gần trung tâm của đất nước, trên trục giao thông Bắc-Nam. + Là cửa ngõ của hành lang đông-tây. + Có vị trí rất thuận lợi để phát triển kinh tế-xã hội. - Mức Đạt: Trình bày chính xác, rõ ràng từ 50% trở lên các nội dung về vị trí địa lí và ý nghĩa của vị trí địa lí tỉnh Quảng Nam - Mức Chưa Đạt: Trình bày chưa đạt tới 50% sự chính xác, rõ ràng các nội dung về vị trí địa lí và ý nghĩa của vị trí địa lí tỉnh Quảng Nam + Trình bày nội dung sơ sài (chưa đầy đủ, thiếu chính xác, …), nội dung không liên quan hoặc không trình bày nội dung, về vị trí địa lí và ý nghĩa của vị trí địa lí tỉnh Quảng Nam ĐÁNH GIÁ TOÀN BÀI KIỂM TRA: - Tất cả các câu đều Đạt - Tỉ lệ giữa mức Đạt với mức Chưa Đạt của các câu trong bài lớn hơn 1: Xếp loại Đạt.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2