
Đề thi học kì 1 môn Giáo dục địa phương lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Tân Thái, Đại Từ
lượt xem 1
download

Cùng tham khảo “Đề thi học kì 1 môn Giáo dục địa phương lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Tân Thái, Đại Từ” giúp các em ôn tập lại các kiến thức đã học, đánh giá năng lực làm bài của mình và chuẩn bị cho kì thi được tốt hơn với số điểm cao như mong muốn. Chúc các em thi tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Giáo dục địa phương lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Tân Thái, Đại Từ
- UBND HUYỆN ĐẠI TỪ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT N TRƯỜNG TH&THCS TÂN THÁI Độc lập- Tự do- Hạnh phúc KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn: GDDP 6 T hời gian: 45phút (không kể thời gian giao đề) MA TRẬN ĐỀ Cấp độ Nhận biết Vận dụng Cộng Chủ đề Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao Chủ đề 5: - Khái quát Nét ẩm thực về văn hoá ẩm thực Thái Nguyên? Số câu Số câu: 1 Số câu: 1 Số điểm Số điểm: 3 3 điểm = Tỉ lệ % 30% Chủ đề 3: - Tên các Vận dụng: Một số loại loại hình Hiểu biết về hình NT dân NT dân NT then và gian tiêu gian tiêuđàn tính trong biểu biểu của đời sống văn tỉnh Thái hóa của người Nguyên Tày ở Thái Nguyên Số câu Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu: 2 Số điểm Số điểm: Số điểm: 4,5 7,5 điểm Tỉ lệ % 2,5 = 75% Tổng số câu Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu: 3 Tổng số điểm Số điểm: 3 Số điểm: Số điểm: 4,5 Số điểm: Tỉ lệ % 30% 2,5 45% 10 25% 100% BẢN ĐẶC TẢ Số câu hỏi theo mức độ đánh giá Mức độ kiến Nội dung Đơn vị TT thức, kĩ Thông Vận dụng kiến thức kiến thức Nhận biết Vận dụng năng cần hiểu cao kiểm tra, đánh giá
- 1 1. Nét ẩm1.1 NêuNhận biết:1 thực khái quát- Khái về vănquát được hóa ẩmvề văn thực củahóa ẩm tỉnh Tháithực của Nguyên: tỉnh Thái - Món ăn:Nguyên. Được làm nên từ hạt gạo được trồng từ những cánh đồng quê 2. Một sốhương 2 loại hìnhnhư: bánh NT dânchưng Bờ gian tiêuĐậu, cơm biểu lam Định Hoá, mì gạo Hùng Sơn, bánh Cốc mò, xôi ngũ sắc hay những món ăn dân dã khai thác từ núi rừng như: trám đen Hà Châu, rau bồ khai, măng đắng, măng sặt,... Lại có những món ăn được kết hợp hài hòa giữa
- sản vật trên cạn với sản vật dưới nước như tôm cuốn Thùa Lâm; hoặc thuần khiết từ thực vật: tương nếp (thầu dầu) Úc Kỳ, đậu phụ Bình Long,... - Đồ uống: Chè Thái Nguyên 2.1. KểThông tên đượchiểu: các loại- Kể tên hình NTđược các dân gianloại hình tiêu biểuNT dân 1 của tỉnhgian tiêu Thái biểu của Nguyên tỉnh Thái Nguyên 2.2 . HiểuVận biết vềdụng: NT then Hiểu biết và đànvề NT tính trongthen và đời sốngđàn tính văn hóatrong đời 1 của ngườisống văn Tày ởhóa của Thái người Tày Nguyên ở Thái Nguyên
- Tổng 1 1 1 ĐỀ BÀI Câu 1. (3,0 điểm). Nêu khái quát về văn hoá ẩm thực của tỉnh Thái Nguyên? Câu 2. (2,5 điểm). Kể tên các loại hình NT dân gian tiêu biểu của tỉnh Thái Nguyên. Câu 3. (4,0 điểm). Trình bày hiểu biết của em về vai trò nghệ thuật hát then và đàn tính của người Tày ở Định Hóa TN? ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Nội dung Điểm 1 - Món ăn: Được làm nên từ hạt gạo được trồng từ những cánh đồng quê hương như: bánh chưng Bờ Đậu, cơm lam Định Hoá, mì gạo Hùng Sơn, bánh Cốc mò, xôi ngũ sắc hay những 3,0 món ăn dân dã khai thác từ núi rừng như: trám đen Hà Châu, rau bồ khai, măng đắng, măng sặt,... Lại có những món ăn được kết hợp hài hòa giữa sản vật trên cạn với sản vật dưới nước như tôm cuốn Thùa Lâm; hoặc thuần khiết từ thực vật: tương nếp (thầu dầu) Úc Kỳ, đậu phụ Bình Long,... - Đồ uống: Chè (Thái Nguyên) 2 - Các loại hình NT dân gian tiêu biểu của tỉnh TN gồm có: + Múa Tắc xình của người Sán Chay (Định Hóa) + Hát soong cô của người Sán dìu (Đồng Hỷ) + Hát Sấng cọ của người Sán Chay (Phú Lương) 2,5 + Hát Then- đàn tính của người Tày (Định Hóa) + NT Khèn của người Mông (Đồng Hỷ) 3 + Hiểu biết về nghệ thuật then a. Nguồn gốc 1,0 - Then là nghi lễ của dân tộc Tày - Định Hóa - Thái Nguyên b. Đặc trưng của nghi lễ Then - Then là loại hình nghệ thuật tổng hợp bao gồm: văn học, âm nhạc, múa, mĩ thuật. Đàn Tính và hát Then đã đi theo người Tày, Nùng từ khi sinh ra đến khi giã từ cõi đời c. Các loại Then 1,0 - Then được chia làm nhiều loại: Then Cầu an, tổ chức vào đầu năm để cầu sự yên bình may mắn cho một năm mới;
- Then Chữa bệnh, tổ chức khi nhà có người ốm; Then Cầu mùa là một nghi lễ nhằm cầu xin các vị thần thiên nhiên cho 1,0 mưa thuận gió hoà, cho mùa màng tươi tốt. Ngoài ra còn Then chúc tụng, Then cấp sắc,... d. Tính Then - Tính hay còn tên gọi khác là Tính tẩu/ đàn Tẩu, là nhạc cụ 1,5 đặc trưng của người Tày ở Yên Bái và các vùng khác. (Tình: tiếng Tày có nghĩa là đàn). - Tính Then là nhạc cụ họ dây được sử dụng để đệm trong các nghi lễ Then. Tính có cấu tạo đơn giản bao gồm các bộ phận như: + Cần đàn làm bằng gỗ + Bầu đàn làm bằng quả bầu khô có độ tròn và dày đều thì tiếng đàn mới vang và chuẩn. + Dây đàn làm bằng sợi tơ săn vuốt sáp ong nhẵn, trơn cho âm thanh vang gọn, thường có 2 – 3 dây. + Ngựa đàn là mảnh gỗ hoặc tre nhỏ có khắc cho dây lọt xuống. - Phương pháp tạo âm thanh là dùng ngón tay trỏ của bàn tay phải tác động vào dây theo hai chiều dây rung lên vào tạo ra âm thanh. Tính có nhiều loại, kích cỡ to, nhỏ khác nhau. Loại nhỏ có âm thanh cao, tươi sáng phù hợp với giọng nữ cao; loại cỡ trung bình phù hợp với nhiều giọng; loại to, âm thanh khoẻ, phù hợp với giọng trầm, ấm. - Tính Then có nhiều bài bản, có thể đệm cho hát (giai điệu của đàn đánh đúng theo giai điệu của người hát), hoặc có thay đổi giai điệu ở các đoạn phân ngắt hoặc ngưng nghỉ của giọng hát. Có những bài đệm cho múa (xoè then) hoà với xóc nhạc như múa chầu, múa quạt của chính ông bà Then (múa thiêng) cùng xóc nhạc có người khác cùng thực hiện. Đàn tính có mặt trong tất cả những sinh hoạt văn hoá tinh thần của đồng bào Tày, như linh hồn trong nghệ thuật dân ca, dân vũ gắn với nghi lễ Then và Tỉnh tẩu. BLĐ duyệt Tổ chuyên môn duyệt Người xây dựng Nguyễn Thị H.Duyên Hoàng Thị Xuân
- 1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TT Kĩ Nội Mức Tổng % điểm năn dun độ g g nhậ n thức
- Vận Nhậ Thô Vận dụn n ng dụn g biết hiểu g cao TN TL TN TL TN TL TN TL Truy ện ngắn , 1 3 0 2 0 1 0 0 Truy ện lịch Đọc sử. 0 hiểu Thơ Đườ ng luật 2 Viết Kể 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 40 lại một chuy ến đi (tha m quan một di tích lịch
- sử, văn hóa) Phân tích một tác phẩ m văn học Tổn g 0 25 0 35 0 20 0 20 100% Tỉ lệ % 25% 35% 20% 20% Tỉ lệ chung 60% 40% 1. BẢN ĐẶC TẢ
- Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung/ Mức độ Chương TT đơn vị đánh / chủ đề kiến giá thức Nhận Thông Vận VD cao biết hiểu dụng 1 Đọc Truyện Nhận hiểu lịch sử biết: - Nhận biết đề tài, bối cảnh, chi tiết tiêu biểu. - Nhận biết được nhân vật, cốt truyện, tình huống, các biện pháp xây dựng nhân vật. Thông hiểu: - Phân tích được
- tình cảm, thái độ của người kể chuyện. - Hiểu và lí giải 3TL 2TL 1TL được chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc thông qua hình thức nghệ thuật của văn bản. Vận dụng: - Nhận xét được nội dung phản ánh và cách nhìn cuộc sống, con người của tác giả qua văn bản. - Nêu được những
- thay đổi trong suy nghĩ, tình cảm, nhận thức của bản thân sau khi đọc văn bản. - Vận dụng những hiểu biết về vai trò của tưởng tượng trong tiếp nhận văn học để đánh giá giá trị của tác phẩm. Nhận biết: - Nhận biết được một số yếu tố thi luật Thơ của thơ Đường thất luật ngôn bát cú và thơ tứ tuyệt Đường luật như:
- bố cục, niêm, luật, vần, đối. - Nhận biết được hình ảnh, biểu tượng tiêu biểu và nhân vật trữ tình trong bài thơ. Thông hiểu: - Phân tích được tình cảm, cảm xúc của nhân vật trữ tình; cảm hứng chủ đạo của tác giả trong bài thơ. - Nêu được chủ đề, tư tưởng, thông điệp của bài thơ dựa trên những yếu tố
- hình thức nghệ thuật. - Phân tích được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, bố cục. - Xác định được nghĩa của một số thành ngữ thông dụng; sắc thái nghĩa của từ ngữ và việc lựa chọn từ ngữ; tác dụng của từ tượng thanh, từ tượng hình, các biện pháp tu từ được sử dụng trong văn bản. Vận dụng:
- - Nhận xét được nội dung phản ánh và cách nhìn cuộc sống, con người của tác giả qua bài thơ. - Nêu được những thay đổi trong suy nghĩ, tình cảm, nhận thức của bản thân sau khi đọc văn bản. - Thể hiện được thái độ tôn trọng và học hỏi cách tiếp nhận của người khác trong đọc hiểu văn bản thơ.
- 2 Viết Kể lại Nhận một biết: chuyến Thông đi (tham hiểu: quan Vận một di dụng: tích lịch Vận sử, văn dụng hóa) cao: Viết được bài văn kể lại một chuyến đi hay một hoạt động xã hội. Thể hiện những ấn tượng, suy nghĩ và tình cảm sâu sắc. Sử dụng 1TL* hiệu quả yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn bản.
- Tổng số 3TL 2TL 1TL 1TL câu Tỉ lệ 25% 35% 20% 20% (%) Tỉ lệ chung 60% 40% 2.ĐỀ BÀI Phần I. Đọc hiểu (6 điểm) Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: Các cụ dần dần tới cả, người thì đầu tóc bạc phơ, người thì hoa râm lốm đốm, ai nấy đều mặc những quần áo mới, hoặc sắm lấy hoặc dân làng sắm cho. Họ từ những hang cùng ngõ hẻm, từ những xóm tre núi đỏ, ở khắp các đường các ngả đi lại, gần thì đi bộ, già quá thì chống gậy trúc, xa thì đi thuyền đi ngựa hay đi cáng, [...]. Trong những tiếng ồn ào thường luôn luôn tuôn ra một điệp khúc rất quen. - Các cụ xin đánh cả nhé. Xin đánh. Các cụ gật đầu, miệng nở một nụ cười đồng điệu, họ không ngờ tính tình của những người xa cách hằng bao nhiêu quan san lại có chỗ giống nhau đến thế. Các cụ đã tiến vào trong điện Diên Hồng, một ngôi nhà uy nghiêm rộng rãi mà vua làm sở tiếp các đại biểu tôn kính của dân gian. […]. Vua hỏi tuổi hỏi gia thế, con cháu mọi người, cả việc làm ăn ruộng nương chợ búa, cười nói tự nhiên, lần đầu ngài được thỏa cái tinh thần nhân dân của mình. […] Họ đăm đăm chờ đợi câu hỏi chính của nhà vua. Mãi đến khi tiệc lớn đã tàn, mọi người đang uống nước, ăn trầu, vua mới đứng lên, nói rõ về sự uy hiếp của quân Mông, sức mạnh và tài chinh chiến của họ, sau cùng là tả những nỗi
- nhục mà triều đình phải chịu đựng, phác quang tình cảnh non sông và cái thế khiến cho mình do dự và tiếp: - Nay quốc gia nguy ngập, trẫm và triều đình không quyết nổi, vì quốc gia là của chung nên trẫm phải triệu liệt vị vào đây để hỏi ý. Thế của ta nay chỉ có hai cách: cho nó mượn đường hay đánh lại, xin liệt vị chỉ giáo cho. Tiếng đáp đã sẵn sang ngay từ khi bước chân lên đường, các cụ đồng thanh, muôn người một miệng: - Xin đánh! Lời đáp vắn tắt, đanh thép, đánh tan mỗi do dự của quân vương, khích lệ tướng sĩ, thôi thúc nhân dân, vẫn còn văng vẳng bên tai mọi người và quyện trong núi rừng ngoài biên ải như một lời cảnh cáo quân thù…từ khi các bô lão về, người tòng quân mỗi ngày một đông, các chiến sĩ ra công luyện tập và các mõ gọi trai tráng ra đình ngày đêm không ngớt tiếng rao. […] “Sát Thát” đã thành hiệu lệnh chung của tất cả mọi người dưới trời Nam. (Trích An Tư, Nguyễn Huy Tưởng, NXB thanh niên) Câu 1. Xác định bối cảnh lịch sử của đoạn trích trên. (1,0 điểm) Câu 2. Cuộc gặp gỡ giữa vua Thiệu Bảo và các cụ bô lão diễn ra ở đâu? (0,5 điểm) Câu 3. Vì sao vua Thiệu Bảo triệu các cụ bô lão đến kinh thành? (0,5 điểm) Câu 4. Chỉ ra từ ngữ được lặp lại trong bài nói lên tinh thần, thái độ của các vị bô lão trước nguy cơ đất nước bị xâm lăng. Suy nghĩ của em về tinh thần ấy? (1,5 điểm) Câu 5. Hội nghị Diên Hồng đã cho thấy sức mạnh của dân tộc Việt Nam trước kẻ thù xâm lược, em hãy chỉ ra sức mạnh đó là gì? (1,0 điểm) Câu 6. Từ tinh thần của các vị bô lão trong truyện, em có suy nghĩ gì về tấm lòng của những người dân đất Việt khi tổ quốc bị xâm lăng (Trình bày bằng một đoạn văn từ 5- 7 câu theo lối diễn dịch). (1,5 điểm) Phần II. Viết (4,0 điểm) Viết bài văn kể lại một chuyến đi (tham quan một di tích lịch sử, văn hóa) mà em ấn tượng nhất. 3.HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Đáp án Điểm
- 1 A. Giặc Nguyên - Mông âm mưu xâm lược nước ta, vua Thiệu Bảo 1,0 triệu các vị bô lão để hỏi ý kiến nên đánh hay cho mượn đường. 2 Điện Diên Hồng 0,5 3 Vì vua tin tưởng và muốn lắng nghe ý kiến của các vị bô lão đối 0,5 với việc hệ trọng của đất nước. 4 - Từ ngữ: Xin đánh - Thái độ, tinh thần của các vị bô lão: Mặc dù các vị bô lão đã 1,5 tuổi cao, sức yếu nhưng nỗi lòng, trách nhiệm với đất nước thì luôn luôn tràn đầy. Họ đã cùng chung một thái độ, tinh thần đó là quyết tâm đánh giặc cứu nước. Đó chính là truyền thống yêu nước từ bao đời của dân tộc ta. 5 Hội nghị Diên Hồng đã cho thấy sức mạnh của dân tộc Việt Nam 1,0 trước kẻ thù xâm lược đó là tinh thần đoàn kết, đồng lòng và quyết tâm đánh giặc.
- 6 *Hình thức: đảm bảo về số câu, đảm bảo hình thức của đoạn văn, không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp. Các câu trong đoạn liên 1,5 kết chặt chẽ. *Nội dung: Câu 1 là câu chủ đề, các câu sau trình bày suy nghĩ của bản thân về lòng yêu nước của nhân dân ta và trách nhiệm của mỗi người dân khi đất nước bị xâm lăng. Thống nhất về CĐ Phần II. Viết (4,0 điểm) Câu Đáp án Điểm a. Đảm bảo cấu trúc bài văn kể lại một chuyến đi 0,25 điểm Mở bài giới thiệu được chuyến đi. Thân bài triển khai được chi tiết chuyến đi. Kết bài nêu được cảm nghĩ của bản thân về chuyến đi. b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Kể lại chuyến đi (tham quan 0,25 điểm một di tích lịch sử, văn hóa). c. Bài viết có thể triển khai theo nhiều cách khác nhau song cần đảm bảo các ý sau: 1. Mở bài - Giới thiệu được chuyến đi: Lí do, mục đích của chuyến tham 3 điểm quan di tích lịch sử, văn hóa. 2. Thân bài - Kể diễn biến chuyến tham quan (trên đường đi, trình tự những điểm đến thăm, những hoạt động chính trong chuyến đi,…) - Nêu được ấn tượng về những đặc điểm nổi bật của di tích (phong cảnh, con người, công trình kiến trúc,…). 3. Kết bài Thể hiện được cảm xúc và suy nghĩ về chuyến đi. d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng 0,25 điểm Việt. e. Sáng tạo: Diễn đạt sáng tạo, sinh động, giàu hình ảnh, có 0,25 điểm giọng điệu riêng.
- BLĐ duyệt Tổ chuyên môn duyệt Người xây dựng Nguyễn Thị Hồng Duyên Hoàng Thị Xuân

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Phương Trung
3 p |
671 |
81
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017 có đáp án - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc
4 p |
277 |
28
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
3 p |
494 |
23
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p |
392 |
22
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Tân Viên
4 p |
557 |
20
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Ninh Phước
3 p |
351 |
18
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Trung Kiên
4 p |
386 |
16
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p |
464 |
12
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
3 p |
251 |
12
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Lê Hồng Phong
4 p |
378 |
10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
3 p |
312 |
10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p |
469 |
8
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Yên Phương
3 p |
239 |
8
-
Đề thi học kì 1 môn Sinh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p |
317 |
7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 1
2 p |
230 |
7
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Kim Bôi
2 p |
186 |
6
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 2
3 p |
157 |
6
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017 có đáp án
2 p |
141 |
1


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
