intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Giáo dục địa phương lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Lê Lợi, Châu Đức

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi học kì 1 môn Giáo dục địa phương lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Lê Lợi, Châu Đức" sau đây để biết được cấu trúc đề thi, cách thức làm bài thi cũng như những dạng bài chính được đưa ra trong đề thi. Từ đó, giúp các bạn học sinh có kế hoạch học tập và ôn thi hiệu quả.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Giáo dục địa phương lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Lê Lợi, Châu Đức

  1. UBND HUYỆN CHÂU ĐỨC ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS LÊ LỢI NĂM HỌC: 2024-2025 MÔN: GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG 9 ( thời gian 45 phút) Họ và Tên:…………...................... Điểm Nhận xét của thầy, cô giáo Lớp :............ I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5đ) Câu 1: Để xây dựng chính quyền Cách Mạng nhân dân BRVT cùng tham gia bỏ phiếu bầu cử đại biểu Quốc hội với nhân dân cả nước năm nào? a. 1945 b. 1946 c. 1947 d. 1948 Câu 2: Kháng chiến chống Pháp xâm lược diễn ra vào thời gian nào ? a. 1945-1954 b. 1945-1958 c. 1945-1964 d. 1954-1975 Câu 3: Cuộc kháng chiến chống Pháp thắng lợi vào năm nào ? a. 1945 b. 1954 c. 1968 d. 1975 . Câu 4: Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của nhân dân BR-VT diễn ra trong giai đoạn nào? a.1945-1954 b. 1945-1975 c. 1954-1975 d. 1954-1980 Câu 5: Chiến lược chiến tranh đặc biệt của Mĩ diễn ra mục đích là gì? a . Để đối phó phong trào cách mạng Miền Nam b. Tiêu diệt lực lượng của quân ta c. Để lập ấp chiến lược trên Miền Nam d. Đàn áp quân dân Miền Nam Câu 6: Hội văn học nghệ thuật tỉnh BR-VT ra đời vào năm nào? a.1962 b. 1979 c. 1987 d. 1991 Câu 7: Văn bản “Cổ tích ấm sứt vòi” thuộc thể loại truyện gì? a. Truyện Ngụ ngôn b. Truyện ngắn c. Truyện đồng thoại d. Truyện cười Câu 8: Bài thơ “Kh mùa xuân đến” thuoccj thể thơ gì? a. Tự do b. Năm chữ c. Lục bát d. Sáu chữ Câu 9: Trong công cuộc xây dựng chính quyền nhân dân BRVT phải đấu tranh chống lại giặc nào? a. Giăc đói c. Giặc dốt b. Giặc ngoại xâm d. Cả ba nạn giặc trên Câu 10: Nhân dân BRVT khởi nghĩa giành chính quyền trong giai đoạn nào? a. 1918-1939 c. 1939-1945 b. 1939-1940 d. 1918-1945 II/TỰ LUẬN(5đ) Câu 1: Giao thông vận tải BRVT từ thế kỉ XVII.đến nửa đầu thế kỉ XIX ? (2đ) Câu 2: . Nêu phong trào yêu nước chống thực dân pháp của nhân dân BR-VT ( đầu thế kỉ XX đến năm 1930 ). (3đ)
  2. Bài làm ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... .....................................................................................................................................................
  3. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I GDDP 9 NĂM HỌC 2024 – 2025 I. Trắc nghiệm BẢNG ĐÁP ÁN Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp b a b c a d c d d d Án * Lưu ý: Mỗi câu trắc nghiệm đúng được 0,5 điểm II. Phần tự luận Câu 1: Giao thông vận tải BRVT từ thế kỉ XVII.đến nửa đầu thế kỉ XIX ? (2đ) -Vũng Tàu là vùng đất đầu gia định ,giáp biển có nhiều vũng vịnh ,cửa biển thuận lợi cho giao thông đường thủy nên trở thành cửa ngõ giao thương huyết mạch từ Bắc vào Nam và ngược lại .-Bên cạnh đường thủy ,đường thiên lí ngàn dặm đi qua vùng đất BR-VT một thời là tuyến đường giao thông chiến lược ,đóng vai trò quan trọng trong việc di dân ,đi lại ,lưu thông hàng hóa ,chuyển quân ,thông tin liên lạc giữa triều đình Huế với vùng đất gia định . -Phương tiện đi lại ,vận chuyển chủ yếu thời bây giờ là :ngựa ,xe bò ,xe ngựa ,ghe thuyền . Câu 2: Nêu phong trào yêu nước chống thực dân pháp của nhân dân BR-VT ( đầu thế kỉ XX đến năm 1930 ). (3đ) -Đầu thế kỉ XX ,phong trào chống pháp ở BR-VT chuyển sang hình thức tổ chức các hội kín nhằm xây dựng lực lượng chống pháp lâu dài . -Ở Bà Rịa ,Long Điền và Đất Đỏ ,hội kín do Phan Văn Khỏe lãnh đạo ,tiến hành các hoạt động vú trang chống pháp . -Ở Núi Nứa (Long Sơn ),với sự xuất hiện tín ngưỡng ông Trần nhằm tập hợp lực lượng ,chờ thời cơ đứng lên đánh Pháp -Ở Long Điền ,nhà sư Huệ Đăng xây dựng chùa Thiên Thai ,ra tạp chí Bát Nhã Âm cổ vũ tinh thần yêu nước ,chống chủ nghĩa thực dân . -Công cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp ở BR-VT dẫn đến sự ra đời của giai cấp công nhân bị áp bức bóc lột nặng nề nên giai cấp công nhân sớm giác ngộ cach trong các cuộc đấu tranh chống phong kiến ,thực dân .
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2