Đề thi học kì 1 môn Giáo dục KT và PL lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT Tỉnh Quảng Trị
lượt xem 4
download
Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng làm bài tập, mời các bạn cùng tham khảo ‘Đề thi học kì 1 môn Giáo dục KT và PL lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT Tỉnh Quảng Trị’ dưới đây. Hy vọng sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kỳ thi sắp tới.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Giáo dục KT và PL lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT Tỉnh Quảng Trị
- MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I MÔN: GIÁO DỤC KINH TẾ VÀ PHÁP LUẬT LỚP 11 THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT Mức độ nhận thức Tổng Thông Vận dụng TT Chủ đề Nội dung Nhận biết Vận dụng Số câu Tổng hiểu cao điểm TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Hoạt động của 1. Cạnh tranh, cung - cầu 1 nền kinh tế trong nền kinh tế thị trường 5 3 8 2. Lạm phát, thất nghiệp Hoạt động kinh 3. Thị trường lao động và 2 tế của Nhà nước việc làm 4 3 7 Hoạt động sản 4. Ý tưởng, cơ hội kinh 1 1 2 10 3 xuất kinh doanh doanh và các năng lực cơ 5 bản của người kinh doanh 4 9 5. Đạo đức kinh doanh Hoạt động tiêu 6. Văn hóa tiêu dùng 4 dùng 2 2 4 Tổng câu 16 12 1,0 1,0 28 2 10 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100% điểm Tỉ lệ chung 70% 30% 100% 1
- ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I MÔN: GIÁO DỤC KINH TẾ VÀ PHÁP LUẬT LỚP 11 THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT Số câu hỏi theo mức độ đánh giá TT Chủ đề Nội dung Mức độ đánh giá Thông Vận Vận Nhận biết hiểu dụng dụng cao 1 Hoạt động 1. Cạnh tranh, Nhận biết: Nêu được: của nền cung - cầu + Khái niệm cạnh tranh kinh tế trong nền kinh + Khái niệm cung tế thị trường + Khái niệm cầu Thông hiểu: - Giải thích được nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh - Trình bày được: + Các nhân tố ảnh hưởng đến cung. + Các tố ảnh hưởng đến cầu. Phân tích được: - Vai trò của cạnh tranh trong nền kinh tế. - Mối quan hệ và vai trò của quan hệ cung - cầu trong nền kinh tế. Vận dụng: Ủng hộ, phê phán những biểu hiện của cạnh tranh lành mạnh và không lành mạnh trong thực tế. Vận dụng cao: Vận dụng giải thích được các biểu hiện của quan hệ cung - cầu trong hoạt động sản xuất 5TN 3TN 1TL kinh doanh cụ thể. 2. Lạm phát, Nhận biết: thất nghiệp Nêu được: 2
- + Khái niệm lạm phát. + Khái niệm thất nghiệp. + Các loại hình lạm phát và thất nghiệp. - Nêu được vai trò của Nhà nước trong việc kiểm soát và kiềm chế lạm phát, thất nghiệp. Thông hiểu: - Mô tả được hậu quả của lạm phát, thất nghiệp đối với nền kinh tế và xã hội. - Giải thích được nguyên nhân dẫn đến lạm phát, thất nghiệp. Vận dụng: Ủng hộ những hành vi chấp hành và phê phán những hành vi vi phạm chủ trương, chính sách của Nhà nước trong việc kiểm soát và kiềm chế lạm phát, thất nghiệp. Vận dụng cao: Phân tích, đánh giá được các chủ trương, chính sách của Nhà nước trong việc kiểm soát và kiềm chế lạm phát, thất nghiệp. 2 Hoạt động 3. Thị trường Nhận biết: kinh tế lao động và Nêu được: của Nhà việc làm - Khái niệm lao động. nước - Khái niệm việc làm. - Khái niệm thị trường lao động. - Khái niệm thị trường việc làm. Thông hiểu: 4TN 3TN Xác định được mối quan hệ giữa thị trường lao động và thị trường việc làm. Vận dụng: Nhận ra được xu hướng tuyển dụng lao động của thị trường. Vận dụng cao: 3
- Xác định được trách nhiệm hoàn thiện bản thân để tham gia thị trường lao động và lựa chọn được nghề nghiệp, việc làm phù hợp. Nhận biết: Nêu được: 3 Hoạt động 4. Ý tưởng, cơ - Ý tưởng kinh doanh là gì? sản xuất hội kinh - Cơ hội kinh doanh là gì? kinh doanh và - Xác định được các nguồn giúp tạo ý tưởng doanh những năng kinh doanh. lực cần thiết Thông hiểu: của người - Giải thích được tại sao cần có ý tưởng kinh kinh doanh doanh. - Giải thích được tầm quan trọng của việc xây dựng ý tưởng kinh doanh và xác định các cơ 5 TN 4 TN hội kinh doanh Vận dụng: - Chỉ ra được các năng lực cần thiết của người kinh doanh. - Đánh giá các cơ hội kinh doanh. Vận dụng cao - Xây dựng được ý tưởng kinh doanh dưới dạng bài tập thực hành; phân tích được ý tưởng kinh doanh và năng lực kinh doanh của bản thân. 5. Đạo đức kinh Nhận biết: doanh - Quan niệm về đạo đức kinh doanh. - Vai trò của đạo đức kinh doanh. Thông hiểu: - Chỉ ra được các biểu hiện của đạo đức kinh 4 TN 4 TN 1 TL doanh. Vận dụng: - Phê phán được những biểu hiện vi phạm đạo đức kinh doanh. 4
- - Biết tìm tòi, học hỏi phẩm chất đạo đức của nhà kinh doanh. Vận dụng cao - Vận động người thân trong gia đình thực hiện đạo đức kinh doanh. 4 Hoạt động 6. Văn hóa tiêu Nhận biết: Nêu được: tiêu dùng dùng - Vai trò của văn hoá tiêu dùng đối với sự phát triển kinh tế - Khái niệm và vai trò của văn hoá tiêu dùng. Thông hiểu: - Mô tả được một số đặc điểm trong văn hoá tiêu dùng Việt Nam - Trình bày được các biện pháp xây dựng văn hoá tiêu dùng. 2 TN 2 TN Vận dụng: - Phê phán được những biểu hiện không có văn hoá trong tiêu dùng. Vận dụng cao: - Thực hiện được các hành vi tiêu dùng có văn hoá. - Tuyên truyền, vận động bạn bè, người thân làm người tiêu dùng có văn hoá. Tổng 16 TN 12 TN 2 TL 1 TL Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 70% 30% 5
- SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT TỈNH NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN GIÁO DỤC KT VÀ PL 11 Đề KT chính thức Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 30 câu) (Đề có 3 trang) Họ tên : ............................................................... Lớp: ................... Mã đề 111 I. Phần I: TNKQ (7,0 điểm). Câu 1: Vai trò của cạnh tranh A. thay đổi nhu cầu khách hàng. B. hạn chế sản xuất và tiêu dùng. C. không ngừng ứng dụng kỹ thuật công nghệ. D. thay đổi cơ cấu xã hội. Câu 2: Cạnh tranh không lành mạnh có thể gây ra? A. thay đổi quyền lợi người tiêu dùng. B. thay đổi cơ cấu lao động. C. tổn hại môi trường kinh doanh. D. biến đổi các loài động vật. Câu 3: Doanh nhân vào của Việt Nam được mạnh danh là “vua” thép của Việt Nam A. Trần Đình Long. B. Đoàn Nguyên Đức. C. Hạnh Nguyễn. D. Phạm Nhật Vượng Câu 4: Vào dịp tết Nguyên Đán người dân Việt Nam nô nức đi mua sắm tết thể hiện A. văn hóa tiêu dùng. B. văn hóa dân tộc. C. văn hóa công sở. D. văn hóa dân gian. Câu 5: Nguồn lao động ở trình độ cao ở Việt Nam hiện nay A. còn hạn chế. B. rất phức tạp. C. khá dồi dào. D. rất đông. Câu 6: Việc nuôi cá đang thua lổ nhưng thấy ba ba nhà hàng xóm nuôi bán rất chạy, chị N có ý định chuyển hướng sang nuôi ba ba. Căn cứ vào vai trò của quan hệ cung cầu theo bạn chị N nên làm gì? A. vẫn giữ nguyên việc nuôi cá. B. chờ thời cơ thuận lợi mới chuyển sang nuôi con vật khác. C. chuyển sang nuôi ba ba. 6
- D. ngưng nuôi cá. Câu 7: Có mấy nguồn cơ bản giúp tạo ý tưởng kinh doanh? A. 5 B. 4 C. 2 D. 3 Câu 8: Sự ganh đua giữa các chủ thể kinh tế được gọi là? A. cạnh tranh phi hàng hóa. B. cạnh tranh lành mạnh. C. cạnh tranh thương mại D. cạnh tranh kinh tế. Câu 9: Nguyên nhân khách quan dẫn đến thất nghiệp? A. nhu cầu trong nước thấp. B. do nhà tuyển dụng khắt khe. C. do thiếu kỹ năng làm việc. D. do sự mất cân đối cung - cầu. Câu 10: Để thành công người kinh doanh cần có năng lực nào? A. kinh doanh. B. thấu hiểu. C. chuyên môn. D. tự chủ. Câu 11: Theo dự báo nhu cầu việc làm ở nước ta sẽ tăng ở ngành A. sản xuất nông nghiệp. B. sản xuất phương tiện vận tải. C. sản xuất vật liệu. D. sản xuất truyền thống. Câu 12: Khi cung bằng cầu thì điều gì xảy ra A. giá cả biến động. B. giá cả ổn định. C. giá cả giảm. D. giá cả tăng. Câu 13: Theo luật lao động thì người lao động là người làm việc cho người sử dụng lao động theo A. thỏa thuận. B. chủ quan của ông chủ. C. ý muốn. D. nhu cầu. Câu 14: Phẩm chất của đạo đức kinh doanh là A. tính hòa đồng B. tính gắn kết các lợi ích. C. tính nhân ái. D. tính cơ hội. Câu 15: Nắm bắt cơ hội kinh doanh thuộc năng lực nào của người kinh doanh? A. học tập. B. chuyên môn. C. lãnh đạo. D. quản lý Câu 16: Tiêu dùng được xem là A. vấn đề chung của xã hội. B. mục đích thúc đẩy sản xuất phát triển. C. giá trị của con người. D. nhu cầu của con người. Câu 17: Việc làm là hoạt động A. giúp duy trì và cải thiện cuộc sống. 7
- B. gây cản trở nền kinh tế. C. tuyển dụng qua nhà nước. D. tạo ra thói quen người lao động. Câu 18: Đâu không phải là phẩm chất của đạo đức kinh doanh. A. trách nhiệm. B. thật thà. C. tôn trọng con người D. trung thực. Câu 19: Thực hiện tốt đạo đức kinh doanh góp phần điều chỉnh hành vi của chủ thể kinh doanh theo hướng A. hòa đồng. B. dân chủ. C. tích cực. D. tiêu cực. Câu 20: Trong hoạt động sản xuất lao động được coi là yếu tố A. của nhà cung cấp. B. của nhân dân. C. của xã hội. D. đầu vào. Câu 21: Mặt hạn chế của cạnh tranh? A. tạo ra sự đồng thuận trong xã hội. B. tăng năng suất lao động. C. thúc đẩy kinh tế phát triển. D. gây rối loạn doanh nghiệp. Câu 22: Văn hóa tiêu dùng là một bộ phận của A. phương thức tiêu dùng B. ý thức dân tộc. C. xu hướng xã hội. D. văn hóa dân tộc. Câu 23: Đạo đức kinh doanh là tập hợp các A. nguyên tắc trong lĩnh vực kinh doanh. B. thủ đoạn trong kinh doanh. C. thói quen trong lĩnh vực kinh doanh D. thế mạnh trong kinh doanh. Câu 24: Quan hệ cung - cầu là tác nhân trực tiếp khiến A. nhu cầu tiêu dùng biến động. B. tiền tệ thay đổi C. giá cả thường xuyên biến động. D. cung giảm. Câu 25: Khi lạm phát đạt 423% thì gọi là lạm phát A. lạm phát phi mã. B. siêu lạm phát C. lạm phát vừa phải. D. lạm phát siêu tốc Câu 26: Lao động là hoạt động A. trao đổi sức lao động. 8
- B. có giao tiếp giữa nhân viên và ông chủ. C. có nhu cầu của con người. D. của con người. Câu 27: Nguồn nào giúp tạo ý tưởng kinh doanh xuất phát từ cơ hội bên ngoài A. xuất phát từ đam mê. B. xuất phát từ hiểu biết của bản thân. C. xuất phát từ lợi thế cạnh tranh. D. xuất phát từ tập thể. Câu 28: Việc giao kết hợp đồng phải tiến hành A. trực tiếp. B. người thứ ba. C. gián tiếp. D. với nhà cung ứng. II. Phần II: TỰ LUẬN (3,0 điểm). Câu 1: Thấy các nguyên liệu đã làm bánh kẹo hết hạn sử dụng trên bao bì, anh C đã đề nghị với giám đốc xí nghiệp không sử dụng các nguyên liệu đó để sản xuất, mặc dù hương vị vẫn thơm ngon màu sắc vẫn hấp dẫn. Em hãy cho biết hành vi của chủ thể sản xuất kinh doanh là phù hợp hay vi phạm đạo đức kinh doanh? Vì sao? (2,0 điểm) Câu 2: Các doanh nghiệp sử dụng nhiều nguyên, nhiên liệu nhập khẩu trong khi giá của chúng đang tăng cao, giá xăng tăng. Em hãy cho biết những biến động trên đây có thể làm cho lạm phát tăng hay không. Vì sao? (1,0 điểm). ------ HẾT ------ Học sinh không được sử dụng tài liệu. CBCT không giải thích gì thêm. 9
- SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT TỈNH NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN GIÁO DỤC KT VÀ PL 11 Đề KT chính thức Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 30 câu) (Đề có 3 trang) Họ tên : ............................................................... Lớp: ................... Mã đề 222 I. Phần I: TNKQ (7,0 điểm). Câu 1: Vai trò của cạnh tranh A. hạn chế sản xuất và tiêu dùng. B. không ngừng ứng dụng kỹ thuật công nghệ. C. thay đổi cơ cấu xã hội. D. thay đổi nhu cầu khách hàng. Câu 2: Vào dịp tết Nguyên Đán người dân Việt Nam nô nức đi mua sắm tết thể hiện A. văn hóa công sở. B. văn hóa tiêu dùng. C. văn hóa dân tộc. D. văn hóa dân gian. Câu 3: Khi cung bằng cầu thì điều gì xảy ra A. giá cả biến động. B. giá cả giảm. C. giá cả tăng. D. giá cả ổn định. Câu 4: Nguồn nào giúp tạo ý tưởng kinh doanh xuất phát từ cơ hội bên ngoài A. xuất phát từ hiểu biết của bản thân. B. xuất phát từ tập thể. C. xuất phát từ lợi thế cạnh tranh. D. xuất phát từ đam mê. Câu 5: Việc giao kết hợp đồng phải tiến hành A. với nhà cung ứng. B. gián tiếp. C. người thứ ba. D. trực tiếp. Câu 6: Theo luật lao động thì người lao động là người làm việc cho người sử dụng lao động theo A. thỏa thuận. B. ý muốn. C. nhu cầu. D. chủ quan của ông chủ. Câu 7: Nguồn lao động ở trình độ cao ở Việt Nam hiện nay A. rất đông. B. khá dồi dào. C. còn hạn chế. D. rất phức tạp. 10
- Câu 8: Lao động là hoạt động A. trao đổi sức lao động. B. của con người. C. có nhu cầu của con người. D. có giao tiếp giữa nhân viên và ông chủ. Câu 9: Mặt hạn chế của cạnh tranh? A. gây rối loạn doanh nghiệp. B. tạo ra sự đồng thuận trong xã hội. C. thúc đẩy kinh tế phát triển. D. tăng năng suất lao động. Câu 10: Có mấy nguồn cơ bản giúp tạo ý tưởng kinh doanh? A. 3 B. 5 C. 2 D. 4 Câu 11: Để thành công người kinh doanh cần có năng lực nào? A. kinh doanh. B. chuyên môn. C. tự chủ. D. thấu hiểu. Câu 12: Đâu không phải là phẩm chất của đạo đức kinh doanh. A. thật thà. B. trung thực. C. tôn trọng con người D. trách nhiệm. Câu 13: Tiêu dùng được xem là A. mục đích thúc đẩy sản xuất phát triển. B. nhu cầu của con người. C. vấn đề chung của xã hội. D. giá trị của con người. Câu 14: Trong hoạt động sản xuất lao động được coi là yếu tố A. đầu vào. B. của xã hội. C. của nhà cung cấp. D. của nhân dân. Câu 15: Sự ganh đua giữa các chủ thể kinh tế được gọi là? A. cạnh tranh phi hàng hóa. B. cạnh tranh lành mạnh. C. cạnh tranh kinh tế. D. cạnh tranh thương mại Câu 16: Ông A mở công ty sản xuất tinh bột sắn ông A có kế hoạch xử lý rác thải nghiêm ngặt góp phần bảo vệ môi trường tại địa phương việc kinh doanh của ông A thể hiện phẩm chất? A. trung thực. B. hòa đồng. C. nhân ái. D. trách nhiệm. Câu 17: Khi lạm phát đạt 423% thì gọi là lạm phát 11
- A. lạm phát siêu tốc B. lạm phát phi mã. C. siêu lạm phát D. lạm phát vừa phải. Câu 18: Nguyên nhân khách quan dẫn đến thất nghiệp? A. nhu cầu trong nước thấp. B. do thiếu kỹ năng làm việc. C. do nhà tuyển dụng khắt khe. D. do sự mất cân đối cung - cầu. Câu 19: Quan hệ cung - cầu là tác nhân trực tiếp khiến A. nhu cầu tiêu dùng biến động. B. cung giảm. C. tiền tệ thay đổi D. giá cả thường xuyên biến động. Câu 20: Cạnh tranh không lành mạnh có thể gây ra ? A. tổn hại môi trường kinh doanh. B. thấu hiểu quyền lợi người tiêu dùng. C. thay đổi cơ cấu lao động. D. nhu cầu bảo vệ môi trường. Câu 21: Thực hiện tốt đạo đức kinh doanh góp phần điều chỉnh hành vi của chủ thể kinh doanh theo hướng A. hòa đồng. B. tiêu cực. C. dân chủ. D. tích cực. Câu 22: Theo dự báo nhu cầu việc làm ở nước ta sẽ tăng ở ngành A. sản xuất phương tiện vận tải. B. sản xuất vật liệu. C. sản xuất truyền thống. D. sản xuất nông nghiệp. Câu 23: Văn hóa tiêu dùng là một bộ phận của A. ý thức dân tộc. B. văn hóa dân tộc. C. xu hướng xã hội. D. phương thức tiêu dùng Câu 24: Việc làm là hoạt động A. gây cản trở nền kinh tế. B. tạo ra thói quen người lao động. C. tuyển dụng qua nhà nước. D. giúp duy trì và cải thiện cuộc sống. Câu 25: Việc nuôi cá đang thua lổ nhưng thấy ba ba nhà hàng xóm nuôi bán rất chạy, chị N có ý định chuyển hướng sang nuôi ba ba. Căn cứ vào vai trò của quan hệ cung cầu theo bạn chị N nên làm gì? A. chuyển sang nuôi ba ba. B. vẫn giữ nguyên việc nuôi cá. C. chờ thời cơ thuận lợi mới chuyển sang nuôi con vật khác. D. ngưng nuôi cá. 12
- Câu 26: Doanh nhân vào của Việt Nam được mạnh danh là “vua” thép của Việt Nam A. Phạm Nhật Vượng B. Hạnh Nguyễn. C. Trần Đình Long. D. Đoàn Nguyên Đức. Câu 27: Đạo đức kinh doanh là tập hợp các A. thế mạnh trong kinh doanh. B. nguyên tắc trong lĩnh vực kinh doanh. C. thói quen trong lĩnh vực kinh doanh D. thủ đoạn trong kinh doanh. Câu 28: Nắm bắt cơ hội kinh doanh thuộc năng lực nào của người kinh doanh? A. quản lý B. lãnh đạo. C. học tập. D. chuyên môn. II. Phần II: TỰ LUẬN (3,0 điểm). Câu 1: Gia đình bác M mới chuyển từ quê lên thành phố sống. Quan sát thấy hai quán cơm ở gần nhà mình khách rất đông, bác M có sở trường là nấu nướng vì vậy bác quyết định mở quán cơm kinh doanh vì bác cho rằng đây là cơ hội tốt để có thể tăng thêm thu nhập cho gia đình. Em hãy cho biết việc làm của bác M ảnh hưởng như thế nào đến kết quả kinh doanh. (2,0 điểm). Câu 2: Cơn bão số 5 gây ra thiệt hại lớn đến hoa màu, nhiều cánh đồng rau bị dập nát và ngập sâu trong nước. Em hãy phân tích quan hệ cung - cầu trong trường hợp trên và cho biết quan hệ này đã tác động thế nào đến việc ra quyết định của các chủ thể kinh tế. (1,0 điểm). ------ HẾT ------ Học sinh không được sử dụng tài liệu. CBCT không giải thích gì thêm. 13
- SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT TỈNH NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN GIÁO DỤC KT VÀ PL 11 Đề KT chính thức Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 30 câu) (Đề có 3 trang) Họ tên : ............................................................... Lớp : ................... Mã đề 333 I. Phần I: TNKQ (7,0 điểm). Câu 1: Đạo đức kinh doanh là tập hợp các A. thủ đoạn trong kinh doanh. B. nguyên tắc trong lĩnh vực kinh doanh. C. thói quen trong lĩnh vực kinh doanh D. thế mạnh trong kinh doanh. Câu 2: Tiêu dùng được xem là A. giá trị của con người. B. vấn đề chung của xã hội. C. mục đích thúc đẩy sản xuất phát triển. D. nhu cầu của con người. Câu 3: Vai trò của cạnh tranh A. thay đổi nhu cầu khách hàng. B. thay đổi cơ cấu xã hội. C. hạn chế sản xuất và tiêu dùng. D. không ngừng ứng dụng kỹ thuật công nghệ. Câu 4: Nguyên nhân khách quan dẫn đến thất nghiệp? A. do thiếu kỹ năng làm việc. B. do sự mất cân đối cung - cầu. C. do nhà tuyển dụng khắt khe. D. nhu cầu trong nước thấp. Câu 5: Có mấy nguồn cơ bản giúp tạo ý tưởng kinh doanh? A. 4 B. 3 C. 2 D. 5 Câu 6: Trong hoạt động sản xuất lao động được coi là yếu tố A. đầu vào. B. của xã hội. C. của nhà cung cấp. D. của nhân dân. Câu 7: Nguồn nào giúp tạo ý tưởng kinh doanh xuất phát từ cơ hội bên ngoài 14
- A. xuất phát từ hiểu biết của bản thân. B. xuất phát từ lợi thế cạnh tranh. C. xuất phát từ tập thể. D. xuất phát từ đam mê. Câu 8: Khi lạm phát đạt 423% thì gọi là lạm phát A. lạm phát vừa phải. B. lạm phát phi mã. C. siêu lạm phát D. lạm phát siêu tốc Câu 9: Văn hóa tiêu dùng là một bộ phận của A. ý thức dân tộc. B. văn hóa dân tộc. C. xu hướng xã hội. D. phương thức tiêu dùng Câu 10: Sự ganh đua giữa các chủ thể kinh tế được gọi là? A. cạnh tranh phi hàng hóa. B. cạnh tranh thương mại C. cạnh tranh lành mạnh. D. cạnh tranh kinh tế. Câu 11: Vào dịp tết Nguyên Đán người dân Việt Nam nô nức đi mua sắm tết thể hiện A. văn hóa công sở. B. văn hóa dân gian. C. văn hóa tiêu dùng. D. văn hóa dân tộc. Câu 12: Nguồn lao động ở trình độ cao ở Việt Nam hiện nay A. còn hạn chế. B. khá dồi dào. C. rất đông. D. rất phức tạp. Câu 13: Ông A mở công ty sản xuất tinh bột sắn ông A có kế hoạch xử lý rác thải nghiêm ngặt góp phần bảo vệ môi trường tại địa phương việc kinh doanh của ông A thể hiện phẩm chất? A. trung thực. B. hòa đồng. C. nhân ái. D. trách nhiệm. Câu 14: Theo luật lao động thì người lao động là người làm việc cho người sử dụng lao động theo A. thỏa thuận. B. chủ quan của ông chủ. C. ý muốn. D. nhu cầu. Câu 15: Nắm bắt cơ hội kinh doanh thuộc năng lực nào của người kinh doanh? A. quản lý B. chuyên môn. C. học tập. D. lãnh đạo. Câu 16: Doanh nhân vào của Việt Nam được mạnh danh là “vua” thép của Việt Nam A. Trần Đình Long. B. Hạnh Nguyễn. C. Đoàn Nguyên Đức. D. Phạm Nhật Vượng Câu 17: Mặt hạn chế của cạnh tranh? A. gây rối loạn doanh nghiệp. B. thúc đẩy kinh tế phát triển. 15
- C. tăng năng suất lao động. D. tạo ra sự đồng thuận trong xã hội. Câu 18: Việc nuôi cá đang thua lổ nhưng thấy ba ba nhà hàng xóm nuôi bán rất chạy, chị N có ý định chuyển hướng sang nuôi ba ba. Căn cứ vào vai trò của quan hệ cung cầu theo bạn chị N nên làm gì? A. chuyển sang nuôi ba ba. B. ngưng nuôi cá. C. chờ thời cơ thuận lợi mới chuyển sang nuôi con vật khác. D. vẫn giữ nguyên việc nuôi cá. Câu 19: Theo dự báo nhu cầu việc làm ở nước ta sẽ tăng ở ngành A. sản xuất vật liệu. B. sản xuất truyền thống. C. sản xuất nông nghiệp. D. sản xuất phương tiện vận tải. Câu 20: Quan hệ cung - cầu là tác nhân trực tiếp khiến A. nhu cầu tiêu dùng biến động. B. tiền tệ thay đổi C. giá cả thường xuyên biến động. D. cung giảm. Câu 21: Phẩm chất của đạo đức kinh doanh là A. tính gắn kết các lợi ích. B. tính cơ hội. C. tính hòa đồng D. tính nhân ái. Câu 22: Thực hiện tốt đạo đức kinh doanh góp phần điều chỉnh hành vi của chủ thể kinh doanh theo hướng A. dân chủ. B. hòa đồng. C. tiêu cực. D. tích cực. Câu 23: Để thành công người kinh doanh cần có năng lực nào? A. chuyên môn. B. thấu hiểu. C. kinh doanh. D. tự chủ. Câu 24: Đâu không phải là phẩm chất của đạo đức kinh doanh. A. thật thà. B. trách nhiệm. C. tôn trọng con người D. trung thực. Câu 25: Cạnh tranh không lành mạnh có thể gây ra? A. thay đổi cơ cấu lao động. B. tổn hại môi trường kinh doanh. C. tác nhân bảo vệ môi trường. D. thay đổi quyền lợi người tiêu dùng. Câu 26: Khi cung bằng cầu thì điều gì xảy ra A. giá cả biến động. B. giá cả tăng. C. giá cả giảm. D. giá cả ổn định. 16
- Câu 27: Việc làm là hoạt động A. tuyển dụng qua nhà nước. B. gây cản trở nền kinh tế. C. tạo ra thói quen người lao động. D. giúp duy trì và cải thiện cuộc sống. Câu 28: Lao động là hoạt động A. trao đổi sức lao động. B. có nhu cầu của con người. C. có giao tiếp giữa nhân viên và ông chủ. D. của con người. II. Phần II: TỰ LUẬN (3,0 điểm). Câu 1: Thấy các nguyên liệu đã làm bánh kẹo hết hạn sử dụng trên bao bì, anh C đã đề nghị với giám đốc xí nghiệp không sử dụng các nguyên liệu đó để sản xuất, mặc dù hương vị vẫn thơm ngon màu sắc vẫn hấp dẫn. Em hãy cho biết hành vi của chủ thể sản xuất kinh doanh là phù hợp hay vi phạm đạo đức kinh doanh? Vì sao? (2,0 điểm) Câu 2: Các doanh nghiệp sử dụng nhiều nguyên, nhiên liệu nhập khẩu trong khi giá của chúng đang tăng cao, giá xăng tăng. Em hãy cho biết những biến động trên đây có thể làm cho lạm phát tăng hay không. Vì sao? (1,0 điểm). ------ HẾT ------ Học sinh không được sử dụng tài liệu. CBCT không giải thích gì thêm. 17
- SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT TỈNH NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN GIÁO DỤC KT VÀ PL 11 Đề KT chính thức Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 30 câu) (Đề có 3 trang) Họ tên : ............................................................... Lớp: ................... Mã đề 444 I. Phần I: TNKQ (7,0 điểm). Câu 1: Nắm bắt cơ hội kinh doanh thuộc năng lực nào của người kinh doanh? A. chuyên môn. B. học tập. C. lãnh đạo. D. quản lý Câu 2: Trong hoạt động sản xuất lao động được coi là yếu tố A. của xã hội. B. của nhà cung cấp. C. đầu vào. D. của nhân dân. Câu 3: Cạnh tranh không lành mạnh có thể gây ra? A. tăng trưởng kinh tế. B. tổn hại môi trường kinh doanh. C. thiếu lao động. D. thay đổi cơ cấu lao động. Câu 4: Quan hệ cung - cầu là tác nhân trực tiếp khiến A. cung giảm. B. tiền tệ thay đổi C. giá cả thường xuyên biến động. D. nhu cầu tiêu dùng biến động. Câu 5: Ông A mở công ty sản xuất tinh bột sắn ông A có kế hoạch xử lý rác thải nghiêm ngặt góp phần bảo vệ môi trường tại địa phương việc kinh doanh của ông A thể hiện phẩm chất? A. trách nhiệm. B. trung thực. C. hòa đồng. D. nhân ái. Câu 6: Vào dịp tết Nguyên Đán người dân Việt Nam nô nức đi mua sắm tết thể hiện A. văn hóa công sở. B. văn hóa dân gian. C. văn hóa tiêu dùng. D. văn hóa dân tộc. Câu 7: Việc làm là hoạt động A. tạo ra thói quen người lao động. B. giúp duy trì và cải thiện cuộc sống. C. gây cản trở nền kinh tế. 18
- D. tuyển dụng qua nhà nước. Câu 8: Việc giao kết hợp đồng phải tiến hành A. với nhà cung ứng. B. gián tiếp. C. người thứ ba. D. trực tiếp. Câu 9: Tiêu dùng được xem là A. nhu cầu của con người. B. vấn đề chung của xã hội. C. mục đích thúc đẩy sản xuất phát triển. D. giá trị của con người. Câu 10: Nguồn nào giúp tạo ý tưởng kinh doanh xuất phát từ cơ hội bên ngoài A. xuất phát từ lợi thế cạnh tranh. B. xuất phát từ hiểu biết của bản thân. C. xuất phát từ tập thể. D. xuất phát từ đam mê. Câu 11: Phẩm chất của đạo đức kinh doanh là A. tính gắn kết các lợi ích. B. tính cơ hội. C. tính nhân ái. D. tính hòa đồng Câu 12: Vai trò của cạnh tranh A. thay đổi cơ cấu xã hội. B. hạn chế sản xuất và tiêu dùng. C. thay đổi nhu cầu khách hàng. D. không ngừng ứng dụng kỹ thuật công nghệ. Câu 13: Khi lạm phát đạt 423% thì gọi là lạm phát A. siêu lạm phát B. lạm phát phi mã. C. lạm phát vừa phải. D. lạm phát siêu tốc Câu 14: Theo dự báo nhu cầu việc làm ở nước ta sẽ tăng ở ngành A. sản xuất truyền thống. B. sản xuất nông nghiệp. C. sản xuất vật liệu. D. sản xuất phương tiện vận tải. Câu 15: Thực hiện tốt đạo đức kinh doanh góp phần điều chỉnh hành vi của chủ thể kinh doanh theo hướng A. tiêu cực. B. dân chủ. C. hòa đồng. D. tích cực. Câu 16: Khi cung bằng cầu thì điều gì xảy ra A. giá cả biến động. B. giá cả ổn định. 19
- C. giá cả giảm. D. giá cả tăng. Câu 17: Văn hóa tiêu dùng là một bộ phận của A. ý thức dân tộc. B. văn hóa dân tộc. C. phương thức tiêu dùng D. xu hướng xã hội. Câu 18: Nguyên nhân khách quan dẫn đến thất nghiệp? A. do sự mất cân đối cung - cầu. B. do nhà tuyển dụng khắt khe. C. do thiếu kỹ năng làm việc. D. nhu cầu trong nước thấp. Câu 19: Theo luật lao động thì người lao động là người làm việc cho người sử dụng lao động theo A. ý muốn. B. nhu cầu. C. thỏa thuận. D. chủ quan của ông chủ. Câu 20: Để thành công người kinh doanh cần có năng lực nào? A. chuyên môn. B. tự chủ. C. thấu hiểu. D. kinh doanh. Câu 21: Doanh nhân vào của Việt Nam được mạnh danh là “vua” thép của Việt Nam A. Phạm Nhật Vượng B. Đoàn Nguyên Đức. C. Hạnh Nguyễn. D. Trần Đình Long. Câu 22: Việc nuôi cá đang thua lổ nhưng thấy ba ba nhà hàng xóm nuôi bán rất chạy, chị N có ý định chuyển hướng sang nuôi ba ba. Căn cứ vào vai trò của quan hệ cung cầu theo bạn chị N nên làm gì? A. chuyển sang nuôi ba ba. B. vẫn giữ nguyên việc nuôi cá. C. chờ thời cơ thuận lợi mới chuyển sang nuôi con vật khác. D. ngưng nuôi cá. Câu 23: Có mấy nguồn cơ bản giúp tạo ý tưởng kinh doanh? A. 5 B. 3 C. 2 D. 4 Câu 24: Mặt hạn chế của cạnh tranh? A. thúc đẩy kinh tế phát triển. B. gây rối loạn doanh nghiệp. C. tạo ra sự đồng thuận trong xã hội. D. tăng năng suất lao động. Câu 25: Nguồn lao động ở trình độ cao ở Việt Nam hiện nay A. rất phức tạp. B. khá dồi dào. C. rất đông. D. còn hạn chế. 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Phương Trung
3 p | 641 | 81
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017 có đáp án - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc
4 p | 249 | 28
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
3 p | 463 | 23
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 358 | 22
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Tân Viên
4 p | 520 | 20
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Ninh Phước
3 p | 319 | 18
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Trung Kiên
4 p | 379 | 16
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 452 | 12
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
3 p | 225 | 11
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Lê Hồng Phong
4 p | 351 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
3 p | 283 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 435 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Yên Phương
3 p | 229 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Sinh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 290 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 1
2 p | 206 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Kim Bôi
2 p | 158 | 6
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 2
3 p | 131 | 6
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017 có đáp án
2 p | 134 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn