TRƯỜNG THCS – THPT VÕ NGUYÊN GIÁP<br />
--------------------------------------------------ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I<br />
NĂM HỌC: 2017 - 2018<br />
MÔN: NGỮ VĂN – LỚP 10<br />
Thời gian: 90 phút ( không kể thời gian phát đề )<br />
ĐỀ CHÍNH THỨC<br />
1.<br />
<br />
PHẦN ĐỌC HIỂU (2 điểm)<br />
Đọc bài ca dao sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới<br />
<br />
Thân em như tấm lụa đào<br />
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai<br />
(Ca dao)<br />
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt trong bài ca dao trên?<br />
Câu 2. Khái quát nội dung của bài ca dao?<br />
PHẦN VĂN HỌC (2 điểm)<br />
2.<br />
Nêu những đặc trưng cơ bản của văn học dân gian?<br />
3.<br />
PHẦN LÀM VĂN (6 điểm)<br />
Phân tích bài thơ “Tỏ lòng” của Phạm Ngũ Lão. Qua bài thơ, trình bày suy nghĩ của anh<br />
(chị) về lý tưởng sống của thanh niên ngày nay.<br />
Hoành sóc giang sơn kháp kỉ thu,<br />
Tam quân tì hổ khí thôn ngưu.<br />
Nam nhi vị liễu công danh trái,<br />
Tu thính nhân gian thuyết Vũ hầu.<br />
( Tỏ lòng- Phạm Ngũ Lão)<br />
(Ngữ văn 10, Tập một, NXB Giáo dục, trang 115)<br />
-----------Hết----------(Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm)<br />
<br />
Đáp án và biểu điểm:<br />
Phần I: (2 điểm)<br />
Yêu cầu về kỹ năng:<br />
1.<br />
Học sinh biết cách vận dụng kiến thức cơ bản để đọc hiểu đoạn văn.<br />
Diễn đạt rõ ràng, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.<br />
Trả lời ngắn gọn, trọn vẹn ý theo thứ tự từng câu.<br />
2. Yêu cầu về kiến thức:<br />
Câu 1: Phương thức biểu đạt: biểu cảm. (1 điểm)<br />
Câu 2: Nội dung của bài ca dao: (1 điểm)<br />
Đây là lời than ngậm ngùi chua xót thể hiện thân phận bấp bênh, bị lệ thuộc của<br />
người phụ nữ trong XHPK.<br />
Phần II: (2 điểm)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Yêu cầu về kỹ năng:<br />
Học sinh nắm được kiến thức cơ bản của phần văn học.<br />
Diễn đạt rõ ràng, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.<br />
Trả lời ngắn gọn, trọn vẹn ý theo thứ tự từng câu.<br />
2. Yêu cầu về kiến thức:<br />
Đặc trưng cơ bản của văn học dân gian:<br />
+ VHDG là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng.<br />
1.<br />
<br />
+ VHDG là sản phẩm của quá trình sáng tác tập thể.<br />
+ VHDG gắn bó và phục vụ trực tiếp cho sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng<br />
đồng.<br />
Phần III: (6 điểm)<br />
Yêu cầu về kỹ năng:<br />
Học sinh biết cách làm bài nghị luận văn học.<br />
Diễn đạt rõ ràng, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.<br />
Bố cục hợp lý, lập luận chặt chẽ, logic.<br />
Vận dụng tốt các thao tác lập luận.<br />
2. Yêu cầu về kiến thức:<br />
Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm.<br />
Hai câu đầu: Hình tượng con người và quân đội thời Trần.<br />
+ Hình ảnh người tráng sĩ thời Trần: hình ảnh con người mang tầm vóc vũ trụ, xông xáo<br />
tung hoành, bất chấp nguy hiểm, với một tư thế hiên ngang, kì vĩ, sẵn sàng trấn giữ đất<br />
nước.<br />
1.<br />
<br />
+ Hình tượng “ba quân” - quân đội thời Trần: sức mạnh vật chất và tinh thần quyết chiến<br />
quyết thắng, khí thế hào hùng của quân đội nhà Trần- đội quân mang hào khí Đông A.<br />
<br />
=> Hai câu thơ đầu mang vẻ đẹp của hình tượng người anh hùng mang tầm vóc vũ trụ,<br />
được lồng trong hình tượng dân tộc, đã tạo nên một bức tranh toàn cảnh về thời đại nhà<br />
Trần. Đây chính là vẻ đẹp và sức mạnh của hào khí Đông A.<br />
- Hai câu cuối: Nỗi lòng của tác giả.<br />
+ Quan niệm về nợ công danh.<br />
+ Thẹn khi nghe chuyện Vũ hầu.<br />
* Lý tưởng sống của thanh niên ngày nay.<br />
- Giải thích lý tưởng sống tốt đẹp: sống có mục đích, sống có ích sao cho xứng đáng là<br />
một công dân Việt Nam.<br />
- Tại sao ta phải sống có lý tưởng cao đẹp: Vì nếu “sống không mục đích không làm được<br />
gì cả” và nếu “mục đích tầm thường thì không làm được gì vĩ đại”. ( lấy dẫn chứng)<br />
- Bản thân phải làm gì để trở thành người có mục đích cao cả và có ích cho xã hội.<br />
Cách cho điểm:<br />
- Điểm 6: Đáp ứng tất cả các yêu cầu trên. Bài viết bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, diễn<br />
đạt lưu loát.<br />
- Điểm 5: Cơ bản đáp ứng được các yêu cầu trên. Bài viết còn mắc một số lỗi nhỏ chính<br />
tả, diễn đạt.<br />
- Điểm 3-4: Đáp ứng được hai phần ba hoặc một nửa nội dung yêu cầu trên. Bài viết còn<br />
mắc lỗi chính tả, diễn đạt.<br />
- Điểm 1-2: Trình bày thiếu ý hoặc còn sơ sài, lan man, mắc quá nhiều lỗi diễn đạt, ngữ<br />
pháp, chính tả.<br />
- Điểm 0: Không làm bài hoặc hoàn toàn lạc đề.<br />
<br />
TRƯỜNG THCS – THPT VÕ NGUYÊN GIÁP<br />
--------------------------------------------------ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I<br />
NĂM HỌC: 2017 - 2018<br />
MÔN: NGỮ VĂN – LỚP 10<br />
Thời gian: 90 phút ( không kể thời gian phát đề )<br />
ĐỀ CHÍNH THỨC<br />
1.<br />
<br />
2.<br />
3.<br />
<br />
PHẦN ĐỌC HIỂU (2 điểm)<br />
Đọc bài ca dao sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới<br />
<br />
Thân em như tấm lụa đào<br />
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai<br />
(Ca dao)<br />
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt trong bài ca dao trên?<br />
Câu 2. Khái quát nội dung của bài ca dao?<br />
PHẦN VĂN HỌC (2 điểm)<br />
Nêu những đặc trưng cơ bản của văn học dân gian?<br />
PHẦN LÀM VĂN (6 điểm)<br />
<br />
Phân tích bài thơ “Thuật hoài (Tỏ lòng)” của Phạm Ngũ Lão. Qua bài thơ, trình bày<br />
suy nghĩ của anh (chị) về lý tưởng sống của thanh niên ngày nay.<br />
Hoành sóc giang sơn kháp kỉ thu,<br />
Tam quân tì hổ khí thôn ngưu.<br />
Nam nhi vị liễu công danh trái,<br />
Tu thính nhân gian thuyết Vũ hầu.<br />
( Thuật hoài (Tỏ lòng) - Phạm Ngũ Lão)<br />
(Ngữ văn 10, Tập một, NXB Giáo dục, trang 115)<br />
-----------Hết-----------<br />
<br />
Đáp án và biểu điểm:<br />
Phần I: (2 điểm)<br />
1.<br />
Yêu cầu về kỹ năng:<br />
Học sinh biết cách vận dụng kiến thức cơ bản để đọc hiểu đoạn văn.<br />
Diễn đạt rõ ràng, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.<br />
Trả lời ngắn gọn, trọn vẹn ý theo thứ tự từng câu.<br />
2. Yêu cầu về kiến thức:<br />
Câu 1: Phương thức biểu đạt: biểu cảm. (1 điểm)<br />
Câu 2: Nội dung của bài ca dao: (1 điểm)<br />
Đây là lời than ngậm ngùi chua xót thể hiện thân phận bấp bênh, bị lệ thuộc của<br />
người phụ nữ trong XHPK.<br />
Phần II: (2 điểm)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Yêu cầu về kỹ năng:<br />
Học sinh nắm được kiến thức cơ bản của phần văn học.<br />
Diễn đạt rõ ràng, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.<br />
Trả lời ngắn gọn, trọn vẹn ý theo thứ tự từng câu.<br />
2. Yêu cầu về kiến thức:<br />
Đặc trưng cơ bản của văn học dân gian:<br />
+ VHDG là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng.<br />
1.<br />
<br />
+ VHDG là sản phẩm của quá trình sáng tác tập thể.<br />
+ VHDG gắn bó và phục vụ trực tiếp cho sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng<br />
đồng.<br />
Phần III: (6 điểm)<br />
Yêu cầu về kỹ năng:<br />
Học sinh biết cách làm bài nghị luận văn học.<br />
Diễn đạt rõ ràng, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.<br />
Bố cục hợp lý, lập luận chặt chẽ, logic.<br />
Vận dụng tốt các thao tác lập luận.<br />
2. Yêu cầu về kiến thức:<br />
Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm.<br />
Hai câu đầu: Hình tượng con người và quân đội thời Trần.<br />
+ Hình ảnh người tráng sĩ thời Trần: hình ảnh con người mang tầm vóc vũ trụ, xông xáo<br />
tung hoành, bất chấp nguy hiểm, với một tư thế hiên ngang, kì vĩ, sẵn sàng trấn giữ đất<br />
nước.<br />
1.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
+ Hình tượng “ba quân” - quân đội thời Trần: sức mạnh vật chất và tinh thần quyết chiến<br />
quyết thắng, khí thế hào hùng của quân đội nhà Trần- đội quân mang hào khí Đông A.<br />
<br />