ĐỀ THI HỌC KÌ I - MÔN HÓA 11<br />
NĂM HỌC 2017-2018<br />
(Thời gian làm bài: 45 phút)<br />
(Học sinh không sử dụng bảng tuần hoàn)<br />
<br />
Cho biết nguyên tử khối (M) của các nguyên tố:<br />
H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; Br = 80 ; Mg = 24; Al = 27; K = 39;<br />
Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65 ; Ag = 108; Ba = 137.<br />
Câu 1. (1,5 điểm)<br />
Hoàn thành chuỗi phản ứng sau:<br />
(1)<br />
(2)<br />
(3)<br />
(4)<br />
(5)<br />
(6)<br />
HCOOH <br />
CO <br />
CO2 <br />
Na 2CO3 <br />
NaHCO3 <br />
CO2 <br />
CO<br />
<br />
Câu 2. (1 điểm)<br />
Nhận biết các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn: NaNO3, Na3PO4, Na2CO3<br />
Câu 3. (1 điểm)<br />
Cho 6 hợp chất hữu cơ sau:<br />
1. CH3–O–C2H5<br />
<br />
3. CH2=CH–CH3<br />
<br />
5. CH3–CH2–CH2–Br<br />
<br />
2. CH2=CH2<br />
<br />
4. CH3–CH2–CH2–OH<br />
<br />
6. CH2=C=CH2<br />
<br />
Hãy cho biết các chất nào là đồng đẳng, các chất nào là đồng phân của nhau?<br />
Câu 4. (1,5 điểm)<br />
a. Viết phương trình phản ứng chứng minh photpho có tính oxi hóa (01 phương trình).<br />
b. Viết phương trình phản ứng chứng minh cacbon có tính khử (01 phương trình).<br />
c. Viết công thức cấu tạo của 2 chất hữu cơ: C2H5Cl; C3H8.<br />
Câu 5. (1 điểm)<br />
Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào 150 ml dung dịch Ba(OH)2 1M. Tính khối<br />
lượng kết tủa thu được.<br />
Câu 6. (1,5 điểm)<br />
Hòa tan hoàn toàn 2,7 gam Al vào dung dịch HNO3 loãng thì thu được sản phẩm khử chỉ gồm<br />
1,12 lít (đkc) hỗn hợp khí không màu (trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí và một<br />
khí nếu ta hít phải có thể gây cười). Tính phần trăm về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp thu<br />
được.<br />
<br />
Câu 7. (1,5 điểm)<br />
X là một hợp chất hữu cơ chứa C, H, O có nhiều trong hoa quả ngọt: nho chín, hoa quả chín,<br />
cũng như một lượng nhỏ trong mật ong. Nó cung cấp năng lượng cho các tế bào trong cơ thể,<br />
đồng thời cũng là nguồn nhiên liệu cực kỳ quan trọng và cần thiết cho hệ thần kinh và tổ chức<br />
não bộ.<br />
Hãy tìm CTPT của X qua dữ kiện sau: Đốt cháy hoàn toàn 0,9 gam X sau phản ứng thu được<br />
0,54 gam nước và 1,32 gam CO2. Biết khối lượng mol phân tử của X là 180 g/mol.<br />
Câu 8. (1 điểm)<br />
a. Natri hydrocacbonat hay natri bicacbonat là tên gọi phổ biến trong hóa học. Do được sử<br />
dụng rộng rãi trong thực phẩm nên nó có nhiều tên: baking soda, cooking soda, bột nở,<br />
bột nổi, thuốc sủi...<br />
Để giảm chứng đau dạ dày do thừa axit, người bệnh có thể dùng thuốc có chứa natri<br />
bicacbonat.<br />
Để nấu các loại đậu (đậu đen, đậu phộng, đậu đỏ...) hoặc hầm thịt, hầm xương, gân,<br />
bắp bò...cho nhanh mềm, ta thường sử dụng baking soda.<br />
Để nước chanh, nước tắc, nước ép cam, nước ép bưởi... giảm bớt vị chua, ta thường<br />
sử dụng một ít baking soda.<br />
- Hãy cho biết công thức phân tử của Natri hydrocacbonat.<br />
- Viết phản ứng minh họa cho một trong các ứng dụng của natri hydrocacbonat đã<br />
nêu ở trên.<br />
b. Đá vôi là một loại đá trầm tích, về<br />
thành phần hóa học chủ yếu là<br />
khoáng chất canxi (CaCO3). Đá<br />
vôi ít khi ở dạng tinh khiết mà<br />
thường lẫn các tạp chất như đá<br />
phiến silic, silica và đá macma<br />
cũng như đất sét, bùn, cát,...nên<br />
nó có màu sắc từ trắng đến màu<br />
tro, xanh nhạt, vàng, đen…<br />
Các hang động được hình thành từ những núi đá vôi, thạch nhũ thường tạo thành ở các<br />
hang động nơi có nước thấm qua và chảy từ từ thành từng giọt tạo nên những hình ảnh<br />
đẹp mắt. Bằng kiến thức đã học, em hãy viết phương trình giải thích hiện tượng tạo<br />
thạch nhũ trong các hang động (động Phong Nha, động Thiên Đường, Vịnh Hạ Long..)<br />
--- HẾT ---<br />
<br />
ĐÁP ÁN HÓA 11 – THI HỌC KÌ 1<br />
CÂU NỘI DUNG LỜI GIẢI<br />
<br />
ĐIỂM<br />
<br />
GHI CHÚ<br />
<br />
o<br />
<br />
H 2 SO4 ñaëc,t<br />
(1) HCOOH <br />
CO + H 2 O<br />
<br />
Chú ý: thiếu<br />
<br />
O<br />
<br />
t<br />
(2) 2CO + O2 <br />
2CO2<br />
<br />
1<br />
1,5đ<br />
<br />
đk hay cân<br />
<br />
O<br />
<br />
t<br />
(3) CO2 + 2NaOH <br />
Na2 CO3 + H 2 O<br />
<br />
(4) Na2 CO3 + CO2 + H 2 O <br />
2NaHCO3<br />
<br />
0,25 6 ý<br />
<br />
(5) NaHCO3 + HCl <br />
NaCl + CO2 + H 2 O<br />
<br />
bằng sai đều<br />
trừ ½ số điểm<br />
<br />
O<br />
<br />
t<br />
(6) CO2 + C <br />
2CO<br />
<br />
Nhận biết: NaNO3, Na3PO4, Na2CO3<br />
<br />
2<br />
1đ<br />
<br />
Na3PO4<br />
-<br />
<br />
HCl<br />
<br />
Na2CO3<br />
CO2 <br />
<br />
vàng<br />
<br />
AgNO3<br />
<br />
NaNO3<br />
Còn lại<br />
<br />
0,25 x 4 ý<br />
<br />
HCl + Na2CO3 NaCl + CO2 + H2O<br />
Na3PO4 + AgNO3 Ag3PO4 + NaNO3<br />
3<br />
1đ<br />
<br />
Đồng đẳng: CH2=CH2 ; CH2=CH–CH3<br />
Đồng phân: CH3–O–C2H5 ; CH3–CH2-CH2–OH<br />
a.Viết phương trình phản ứng chứng minh P tính oxi hóa<br />
<br />
to<br />
<br />
2P + 3Ca<br />
4<br />
1,5đ<br />
<br />
0,5x 2 ý<br />
<br />
Chú ý: thiếu<br />
<br />
Ca3P2<br />
<br />
b. Viết phương trình phản ứng chứng minh C tính khử<br />
<br />
đk hay cân<br />
0,5x3 ý<br />
<br />
to<br />
<br />
C + O2 <br />
CO2<br />
<br />
trừ ½ số điểm<br />
<br />
c. Viết công thức cấu tạo của 2 chất hữu cơ: C2H5Cl; C3H8.<br />
CH3–CH2–Cl; CH3–CH2–CH3<br />
Cách 1:<br />
<br />
5<br />
1đ<br />
<br />
<br />
<br />
n OH = 0,3 mol, n CO2 = 0,2 mol<br />
<br />
<br />
<br />
T=<br />
<br />
0,3<br />
<br />
2<br />
= 1,5 → tạo 2 muối HCO3 và CO3<br />
0, 2<br />
<br />
<br />
<br />
BTNT.C<br />
<br />
x + 2y = 0,2<br />
BaCO3 : x mol<br />
x 0,1<br />
<br />
BTNT.Ba<br />
<br />
<br />
x + y = 0,15 y 0, 05<br />
<br />
Ba(HCO3 )2 : y mol <br />
<br />
<br />
<br />
mBaCO3 = 19,7 gam<br />
<br />
Cách 2:<br />
<br />
<br />
n OH = 0,3 mol, n CO2 = 0,2 mol<br />
<br />
<br />
<br />
T=<br />
<br />
<br />
<br />
n CO2 0,3 0,2 0,1 n BaCO3 0,1<br />
<br />
0,3<br />
<br />
2<br />
= 1,5 → tạo 2 muối HCO3 và CO3<br />
0, 2<br />
3<br />
<br />
<br />
<br />
mBaCO3 = 19,7 gam<br />
<br />
bằng sai đều<br />
<br />
0,25x4 ý<br />
<br />
3<br />
<br />
0<br />
<br />
<br />
<br />
Al - 3e Al<br />
0,1 0,3<br />
5<br />
<br />
<br />
<br />
2<br />
<br />
N + 3e N (NO)<br />
3x<br />
<br />
6<br />
1,5đ<br />
<br />
x<br />
<br />
5<br />
<br />
1<br />
<br />
<br />
<br />
2 N +8e N 2 (N2O)<br />
<br />
<br />
<br />
8y<br />
y<br />
Áp dụng ĐLBT e<br />
<br />
0,25x6 ý<br />
<br />
3x 8y 0,3 x 0, 02<br />
<br />
<br />
x y 0, 05<br />
y 0, 03<br />
<br />
<br />
Vậy %VNO = 40%; % VN2O = 60%<br />
<br />
Cách 1:<br />
<br />
<br />
7<br />
1,5đ<br />
<br />
n CO2 = 0,03 mol; n H2O = 0,03 mol<br />
<br />
MA= 180, mA=0,9 nA = 5.10-3 mol<br />
Số C = 6<br />
Số H = 12<br />
Số O = 6<br />
CTPT là: C6H12O6<br />
Cách 2:<br />
mC<br />
mH<br />
mO<br />
Tỉ lệ C: H:O tối giản<br />
Công thức đơn giản nhất<br />
CTPT<br />
a. NaHCO3<br />
NaHCO3 + HCl NaCl + CO2 + H2O<br />
<br />
7<br />
1đ<br />
<br />
0,25x 6 ý<br />
<br />
0,25<br />
0,25<br />
<br />
o<br />
<br />
t<br />
Hoặc: NaHCO3 <br />
Na2CO3 + CO2 + H2O<br />
<br />
b. Hiện tượng tạo thạch nhũ:<br />
Ca(HCO3)2 CaCO3 + CO2 + H2O<br />
<br />
0,5<br />
<br />
Chú ý: hệ<br />
phương trình<br />
tính ra x, y là<br />
2ý<br />
<br />