intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Hóa học 12 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Lương Ngọc Quyến

Chia sẻ: Gusulanshi Gusulanshi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

51
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề thi học kì 1 môn Hóa học 12 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Lương Ngọc Quyến là tài liệu hữu ích giúp các em ôn tập cũng như hệ thống kiến thức môn học, giúp các em tự tin đạt điểm số cao trong kì thi sắp tới. Mời các em cùng tham khảo đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Hóa học 12 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Lương Ngọc Quyến

  1. TRƯỜNG THPT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I LỚP 12 NĂM HỌC 2020-2021 LƯƠNG NGỌC QUYẾN Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn thi thành phần: HOÁ HỌC (Đề thi có 04 trang, gồm 40 câu) Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Mã đề 001 Họ và tên học sinh:…………..…..............…Lớp:……… SBD: …….... Phòng: …… Cho NTK: Na = 23, Mg = 24, Ca = 40, Ba = 137, Cu = 64, O = 16, S = 32, C = 12, N = 14, P = 31, Na = 23, K = 39, F = 9, Cl = 35,5 , Br = 80, I = 127, S=32, Fe = 56, Mn = 55, Ag = 108, Al = 27, Zn = 65 Câu 41: Số liên kết peptit trong phân tử Ala-Gly-Ala-Gly-Ala-Val là A. 5. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 42: Chất nào sau đây trùng hợp tạo thành PE? A. CH2=CHCl. B. CHCl=CHCl. C. CH2=CH2. D. CH≡CH. Câu 43: Thuỷ phân hoàn toàn tristearin trong môi trường axit thu được sản phẩm là A. C15H31COOH và glixerol. B. C15H31COONa và etanol. C. C17H35COONa và glixerol. D. C17H35COOH và glixerol. Câu 44: Phenyl amin có công thức là A. CH3NH2. B. C2H5NH2. C. CH3-NH-CH3. D. C6H5NH2. Câu 45: Để chứng minh tính lưỡng tính của H2N-CH2-COOH (X), ta cho X tác dụng với dung dịch nào sau đây? A. HCl, NaOH. B. NaOH, NH3. C. HNO3, CH3COOH. D. NaCl, HCl. Câu 46: Chất lỏng hoà tan được xenlulozơ là A. ete. B. etanol. C. benzen. D. nước Svayde. Câu 47: Tơ lapsan thuộc loại A. tơ poliamit. B. tơ axetat. C. tơ visco. D. tơ polieste. Câu 48: Loại thực phẩm nào sau đây không chứa nhiều saccarozơ? A. Mật ong. B. Đường kính. C. Mật mía. D. Đường phèn. Câu 49: Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc hai? A. CH3NHCH3. B. C6H5NH2. C. C2H5NH2. D. CH3NH2. Câu 50: Chất nào sau đây là este? A. HCOOH. B. HCOOCH3. C. CH3CHO. D. CH3OH. Câu 51: Chất nào sau đây là monosaccarit? A. Amilozơ. B. Xenlulozơ. C. Glucozơ. D. Saccarozơ. Câu 52: Mô tả nào dưới đây không đúng với glucozơ? A. Còn có tên gọi là đường nho. B. Chất rắn, màu trắng, tan trong nước và có vị ngọt. C. Có mặt trong hầu hết các bộ phận của cây, nhất là trong quả chín. D. Có nồng độ khoảng 0,1% trong máu người. Câu 53: Hợp chất CH3-CH(NH2)-COOH có tên gọi là A. valin. B. lysin. C. alanin. D. glyxin. Câu 54: Chất nào sau đây không có phản ứng thủy phân? Trang 1/4 - Mã đề thi 001
  2. A. Xenlulozơ. B. Glucozơ. C. Chất béo. D. Saccarozơ. Câu 55: Tên gọi của este CH3COOC2H5 là A. metyl axetat. B. etyl axetat. C. metyl propionat. D. propyl axetat. Câu 56: Dung dịch chất nào sau đây không làm quỳ tím chuyển màu? A. Trimetylamin. B. Metylamin. C. Anilin. D. Etylamin. Câu 57: Tơ nilon – 6,6 là A. polieste của axit ađipic và etylen glicol. B. hexaclo xiclohexan. C. poliamit của axit ađipic và hexametylenđiamin. D. poliamit của ε – aminocaproic. Câu 58: Trong các dung dịch CH3-CH2-NH2, H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-CH(NH2)-COOH, HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, số dung dịch làm xanh quỳ tím là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 59: Chỉ dùng Cu(OH)2/OH có thể phân biệt được dãy chất nào sau đây? - A. Glucozơ, fructozơ, glixerol, anđehit axetic. B. Glucozơ, lòng trắng trứng, glixerol, etanol. C. Saccarozơ, glixerol, anđehit axetic, etanol. D. Lòng trắng trứng, glucozơ, fructozơ, glixerol. Câu 60: Cho sơ đồ sau: C2H2  X  Y  Z  CH3COOC2H5 Các chất X, Y, Z lần lượt là A. CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH. B. C2H4, C2H6O2, C2H5OH. C. C4H4, C4H6, C4H10. D. C2H6, C2H5Cl, CH3COOH. Câu 61: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm xenlulozơ, tinh bột, glucozơ và sacarozơ cần 3,36 lít O2 (đktc), thu được 1,8 gam nước. Giá trị của m là A. 3,60. B. 3,15. C. 5,25. D. 6,20. Câu 62: Cho 0,1 mol lysin tác dụng với 100 ml dung dịch HCl 1M, sau phản ứng thu được dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng với 400 ml NaOH 1M, đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 30,65 gam. B. 22,65 gam. C. 34,25 gam. D. 26,25 gam. Câu 63: Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là A. amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit. B. anilin, amoniac, natri hiđroxit. C. anilin, metyl amin, amoniac. D. metyl amin, amoniac, natri axetat. Câu 64: Cho các chất: saccarozơ, glucozơ , fructozơ, etyl fomat , axit fomic và anđehit axetic. Trong các chất trên, số chất vừa có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc vừa có khả năng phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường là A. 4. B. 5. C. 3. D. 2. Câu 65: Không thể dùng dung dịch trong dãy nào sau đây để phân biệt 3 chất lỏng đựng trong 3 bình riêng biệt: phenol, anilin, benzen? A. HCl và Br2. B. NaOH và Br2. C. HCl và NaOH. D. Br2. Câu 66: Cho các loại tơ: bông, tơ capron, tơ xenlulozơ axetat, tơ tằm, tơ nitron, nilon-6,6. Số tơ tổng hợp là A. 4. B. 5. C. 3. D. 2. Câu 67: Este C4H8O2 có gốc ancol là metyl thì axit tạo nên este đó là A. axit propionic. B. axit oxalic. C. axit axetic. D. axit butiric. Trang 2/4 - Mã đề thi 001
  3. Câu 68: X và Y là hai cacbohiđrat. X là chất rắn, ở dạng bột vô định hình, màu trắng, không tan trong nước lạnh. Y là loại đường phổ biến nhất, có trong nhiều loài thực vật, có nhiều nhất trong cây mía, củ cải đường và hoa thốt nốt. Tên gọi của X, Y lần lượt là A. tinh bột và glucozơ. B. tinh bột và saccarozơ. C. xenlulozơ và saccarozơ. D. saccarozơ và fructozơ. Câu 69: Thí nghiệm xác định định tính nguyên tố cacbon và hiđro trong phân tử saccarozơ được tiến hành theo các bước sau: Bước 1: Trộn đều khoảng 0,2 gam saccarozơ với 1 đến 2 gam đồng (II) oxit, sau đó cho hỗn hợp vào đáy ống nghiệm khô (ống số 1) rồi thêm tiếp khoảng 1 gam đồng (II) oxit để phủ kín hỗn hợp. Cho một nhúm bông có rắc bột CuSO4 khan vào phần trên ống số 1 rồi nút bằng nút cao su có gắn ống dẫn khí. Bước 2: Lắp ống số 1 lên giá thí nghiệm rồi cho ống dẫn khí sục vào dung dịch Ca(OH)2 đựng trong ống nghiệm số 2. Bước 3: Dùng đèn cồn đun nóng số 1 (lúc đầu đun nhẹ, sau đó đun tập trung vào phần có hỗn hợp phản ứng). Cho các phát biểu sau: (a) CuSO4 khan được dùng để nhận biết H2O sinh ra trong thí nghiệm. (b) Thí nghiệm trên, trong ống số 2 có xuất hiện kết tủa trắng. (c) Ở bước 2, lắp ống số 1 sao cho miệng ống hướng lên (d) Thí nghiệm trên còn được dùng để xác định tính nguyên tố oxi trong phân tử saccarozơ. (e) Kết thúc thí nghiệm: tắt đèn cồn, để ống số 1 nguội hẳn rồi mới đưa ống dẫn khí ra khỏi dung dịch trong ống số 2. Số phát biểu sai là A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. Câu 70: Cho m gam fructozơ (C6H12O6) tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 4,32 gam Ag. Giá trị của m là A. 7,2. B. 3,6. C. 2,4. D. 1,8. Câu 71: Số đồng phân axit và este có công thức phân tử C4H8O2 là A. 3. B. 5. C. 4. D. 6. Câu 72: Cho m gam hỗn hợp gồm glyxin và alanin tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được 26,35 gam muối khan. Giá trị của m là A. 20,60. B. 22,45. C. 25,80. D. 20,85. Câu 73: Đun nóng 0,2 mol este đơn chức X với dung dịch chứa 0,27 mol NaOH. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được ancol etylic và 19,2 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là A. C2H3COOC2H5. B. C2H5COOCH3. C. C2H5COOC2H5. D. CH3COOC2H5. Câu 74: Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 đvC. Số mắt xích trong đoạn mạch nilon-6,6 là A. 152. B. 124. C. 113. D. 121. Câu 75: Hỗn hợp M gồm một anken và hai amin no, đơn chức, mạch hở X và Y là đồng đẳng kế tiếp, biết (MX < MY). Đốt cháy hoàn toàn một lượng M cần dùng 4,536 lít O2 (đktc) thu được H2O, N2 và 2,24 lít CO2 (đktc). Chất X là Trang 3/4 - Mã đề thi 001
  4. A. metylamin. B. propylamin. C. butylamin. D. etylmetylamin. Câu 76: Hỗn hợp E gồm ba este mạch hở đều tạo bởi axit cacboxylic với ancol: X (no, đơn chức), Y (không no, đơn chức, phân tử có hai liên kết ) và Z (no, hai chức). Cho 0,2 mol E phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được 12,88 gam hỗn hợp ba ancol cùng dãy đồng đẳng và 24,28 gam hỗn hợp T gồm ba muối của ba axit cacboxylic. Đốt cháy toàn bộ T cần vừa đủ 0,175 mol O2, thu được Na2CO3, CO2 và 0,055 mol H2O. Phần trăm khối lượng của X trong E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 12. B. 5. C. 9. D. 6. Câu 77: Chất hữu cơ X mạch hở có dạng H2N-R-(COOR')2 (R, R' là các gốc hiđrocacbon), phần trăm khối lượng nitơ trong X là 6,9%. Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH, toàn bộ lượng ancol sinh ra cho tác dụng hết với CuO (đun nóng) được anđehit Y (ancol chỉ bị oxi hoá thành anđehit). Cho toàn bộ Y tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 21,6 gam Ag kết tủa. Giá trị của m là A. 13,56. B. 15,34. C. 10,15. D. 14,45. Câu 78: Hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức (chỉ chứa nhóm chức este). Cho 0,5 mol hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,7 mol NaOH thu được ancol etylic và 57,2 gam hỗn hợp chứa 2 muối trong đó có 1 muối tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức của 2 este trong X là A. HCOOC2H5 và CH3COOCH3. B. HCOOC2H5 và HCOOC6H5. C. HCOOC2H5 và HCOOC6H4C2H5. D. HCOOC2H5 và CH3COOC2H5. Câu 79: Hỗn hợp A gồm tripeptit X và tetrapeptit Y có tỷ lệ mol tương ứng là 2:3. Thủy phân hoàn toàn 155,1 gam hỗn hợp A bằng H2O (xúc tác H+) thu được 178,5 gam hỗn hợp các aminoaxit (chỉ chứa 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH). Cho 155,1 gam hỗn hợp A vào dung dịch chứa 1 mol KOH; 1,5 mol NaOH, đun nóng hỗn hợp để phản ứng thủy phân xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch B. Tổng khối lượng chất tan trong dung dịch A có giá trị là A. 212,3 gam. B. 285,2 gam. C. 256,7 gam. D. 262,1 gam. Câu 80: Thủy phân hoàn toàn a gam triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol và dung dịch chứa m gam hỗn hợp muối (gồm natri stearat, natri panmitat và C17HyCOONa). Đốt cháy hoàn toàn a gam X cần vừa đủ 1,55 mol O2, thu được H2O và 1,1 mol CO2. Giá trị của m là A. 17,72. B. 16,12. C. 19,56. D. 17,96. ----------- HẾT ---------- Trang 4/4 - Mã đề thi 001
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2