intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Trần Quang Khải, BR-VT

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:2

12
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với mong muốn giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập thật tốt trong kì thi sắp tới. TaiLieu.VN xin gửi đến các bạn ‘Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Trần Quang Khải, BR-VT’. Vận dụng kiến thức và kỹ năng của bản thân để thử sức mình với đề thi nhé! Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Trần Quang Khải, BR-VT

  1. SỞ GDĐT TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ - HKI TRƯỜNG THPT TRẦN QUANG KHẢI MÔN: HÓA HỌC - KHỐI 10 NĂM HỌC : 2023 - 2024 Thời gian làm bài: 45 phút -------------------- (không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC Mã đề 153 I/TRẮC NGHIỆM (7,0 ĐIỂM) Câu 1. Hợp chất nào dưới đây tạo được liên kết hydrogen liên phân tử? A. HF B. CO2 C. HCl D. PH3 2 2 6 Câu 2. Nguyên tố R có cấu hình electron 1s 2s 2p . R thuộc nhóm nguyên tố nào? A. s B. p C. d D. f Câu 3. Cấu hình electron của nguyên tử K (Z = 19) là A. 1s22s22p63s23p64s2. B. 1s22s22p63s23p64s24p1. C. 1s22s22p63s23p64p2. D. 1s22s22p63s23p64s1. Câu 4. Chất nào sau đây là hợp chất ion? A. CO2. B. Na2O. C. SO2. D. HCl. Câu 5. Chất nào sau đây là hợp chất cộng hóa trị? A. BaF2 B. NaF C. KCl D. SO2 Câu 6. Trong công thức Lewis của HCl, liên kết giữa nguyên tử H và Cl là A. liên kết đơn. B. liên kết đôi. C. liên kết cho nhận. D. liên kết ba. Câu 7. Chất nào sau đây có liên kết ba? A. HCl. B. NH3. C. O2. D. N2. Câu 8. Công thức hợp chất khí với hydrogen của X là XH3 .Công thức oxide ứng với hóa trị cao nhất của X là A. XO. B. XO2. C. X2O5. D. X2O3. Câu 9. Cho biết các trường hợp sau đây vi phạm nội dung nguyên lí Pauli. (1) (2) A. Cả (1) và (2) . B. (1). C. (2). D. Không trường hợp nào cả. Câu 10. Liên kết ion là loại liên kết hoá học được hình thành nhờ lực hút tĩnh điện giữa các phần tử nào sau đây? A. Electron và hạt nhân nguyên tử. B. Cation và anion. C. Cation và các electron tự do. D. Các anion. Câu 11. Biểu diễn sự tạo thành ion nào sau đây là đúng? A. Cl  7e + Cl7-. B. H  1e + H-. C. O +2e  O2-. D. S +6e  S6+. Câu 12. Số liên kết σ và π có trong phân tử NH3 lần lượt là: A. 3 và 0. B. 4 và 0. C. 1 và 1. D. 4 và 1. Câu 13. Hạt nhân nguyên tử có số khối là A. 28. B. 39. C. 10. D. 19. 2 2 6 2 6 Câu 14. Nguyên tố Y có cấu hình electron 1s 2s 2p 3s 3p . Y là nguyên tố nào? A. B và C đều đúng. B. Kim loại. C. Khí hiếm. D. Phi kim. 2 2 5 Câu 15. Nguyên tử X có cấu hình electron 1s 2s 2p . Vị trí của X trong bảng hệ thống tuần hoàn là A. số thứ tự 6, chu kì 2, nhóm VIA. B. số thứ tự 6, chu kì 3, nhóm VIA. C. số thứ tự 9, chu kì 2, nhóm VIIA. D. số thứ tự 6, chu kì 3, nhóm VIIA. Câu 16. Hạt mang điện tích dương trong nguyên tử là A. electron và proton B. proton Mã đề 153 Trang 2/2
  2. C. neutron D. electron Câu 17. Cho R thuộc chu kì 3, nhóm VIIA. Công thức oxide cao nhất của nguyên tố R là: A. R2O3. B. R2O7. C. R2O. D. R2O5. Câu 18. Hợp chất chứa liên kết cộng hóa trị không phân cực là? A. N2. B. H2O. C. NaF. D. NH3. Câu 19. Trong chu kì, từ trái sang phải, theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần A. Tính kim loại giảm, tính phi kim tăng. B. Tính kim loại tăng, tính phi kim giảm. C. Tính kim loại tăng, tính phi kim tăng. D. Tính kim loại giảm, tính phi kim giảm. Câu 20. Công thức cấu tạo nào sau đây là của carbon dioxide (CO2)? A. . B. . C. . D. . Câu 21. Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là A. H2O B. H2 C. HCl D. NH3 Câu 22. Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa – khử. A. Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O. B. FeO + 2HCl FeCl2 + H2O. C. ZnO + 2NaOH + H2O Na2[Zn(OH)4]. D. Fe2O3 + 6HNO3 2Fe(NO3)3 + 3H2O. Câu 23. Chất oxi hóa là chất A. cho electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng. B. nhận electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng. C. nhận electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng. D. cho electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng. Câu 24. Số oxi hóa của N trong NH4+ là A. -2. B. -1. C. -3. D. +1. Câu 25. Cho quá trình , đây là quá trình A. nhận proton. B. khử. C. oxi hóa. D. tự oxi hóa – khử. Câu 26. Trong các phản ứng hóa học: NH3 + O2 N2 +H2O, chất oxi hóa là A. N2 B. O2 C. NH3 D. H2O Câu 27. Chromium (VI) oxide, CrO3, là chất rắn, màu đỏ thẫm, vừa là acidic oxide, vừa là chất oxi hóa mạnh. Số oxi hóa của chromium trong oxide trên là A. +3. B. +6. C. +2. D. 0. Câu 28. Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng có sự nhường và nhận electron. Chất nhường electron là A. chất khử. B. khí hiếm. C. chất oxi hóa. D. phi kim. II/TỰ LUẬN (3,0 ĐIỂM) Câu 1. ( 1,0 điểm) Cho các hợp chất sau NaCl, HCl a/ (0,5 điểm) Hợp chất nào chứa liên kết ion. Viết sự hình thành liên kết ion. b/ (0,5 điểm) Hợp chất nào chứa liên kết cộng hóa trị. Viết công thức electron, công thức lewis và công thức cấu tạo. Câu 2. ( 1,0 điểm) Cân bằng phương trình phản ứng oxi hoá khử bằng phương pháp thăng bằng eletron: NH3 + Cl2  N2 + HCl Câu 3. (1,0 điểm) Nguyên tố R có hóa trị cao nhất trong oxide bằng với hóa trị của nguyên tố đó trong hợp chất với hydrogen. Biết trong oxide cao nhất oxygen chiếm 53,3% về khối lượng. Xác định tên R. ...................................................... HẾT ...................................................... Thí sinh được sử dụng Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. CBCT không giải thích gì thêm. Mã đề 153 Trang 2/2
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2