intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 11 (chuyên) năm 2023-2024 - Trường THPT Chuyên Bắc Giang

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:4

9
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 11 (chuyên) năm 2023-2024 - Trường THPT Chuyên Bắc Giang" sau đây để biết được cấu trúc đề thi, cách thức làm bài thi cũng như những dạng bài chính được đưa ra trong đề thi. Từ đó, giúp các bạn học sinh có kế hoạch học tập và ôn thi hiệu quả.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 11 (chuyên) năm 2023-2024 - Trường THPT Chuyên Bắc Giang

  1. SỞ GD&ĐT BẮC GIANG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THPT CHUYÊN BG Năm học 2023 - 2024 Môn: Hóa học Dành cho lớp: 11 Chuyên hóa (Đề thi gồm 03 trang) Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian phát đề) Mã đề: 102 Họ và Họ, tên của GV coi KT tên:......................................................... Lớp:......................................................... Điểm KT ......... SBD:....................................................... ......... Thí sinh không sử dụng bảng tuần hoàn. Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr=52; Fe = 56; Ag=108 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5,0 Điểm, 25 câu) Câu 1: NH3 có những tính chất nào trong số các tính chất sau? (1) Hòa tan tốt trong nước. (2) Nặng hơn không khí. (3) Tác dụng với acid. (4) Khử được một số oxide kim lọai. (5) Khử được hydrogen. (6) làm xanh quỳ tím ẩm. A. 2, 4, 5. B. 1, 3, 4, 6. C. 1, 2, 3. D. 1, 4, 6. Câu 2: Hai phương pháp thu tinh dầu được sử dụng phổ biến nhất là: A. Chưng cất lôi cuốn hơi nước và lọc B. Chưng cất lôi cuốn hơi nước và chiết C. Chưng cất lôi cuốn hơi nước và dung môi CO2 lỏng D. Chưng cất lôi cuốn hơi nước và ép Câu 3: Cho m gam hỗn hợp gồm 2 chất: phenol và alcohol benzylic tác dụng với Na dư có 495,8 ml khí thoát ra (đkc). Mặt khác m gam hỗn hợp này làm mất màu vừa hết 100ml dung dịch nước Br2 0,3M. Thành phần % số mol của phenol trong hỗn hợp là A. 32,4% B. 22,5%. C. 25%. D. 74,6%. Câu 4: Ngâm củ nghệ với ethanol nóng, sau đó lọc bỏ phần bã, lấy dung dịch đem cô để làm bay hơi bớt dung môi. Phần dung dịch còn lại sau khi cô được làm lạnh, để yên một thời gian rồi lọc lấy kết tủa curcumin màu vàng. Từ mô tả ở trên, hãy cho biết, người ta đã sử dụng các kĩ thuật tinh chế nào để lấy được curcumin từ củ nghệ. A. Chiết, chưng cất và kết tinh. B. Chưng chất và kết tinh. C. Chiết và kết tinh. D. Chưng cất, kết tinh và sắc kí. Câu 5: Phương trình hóa học nào sau đây không thể hiện tính khử của NH3? A. 2NH3 + 3CuO → 3Cu + N2 + 3H2O. B. NH3 + HCl → NH4Cl. C. 4NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2O. D. 8NH3 + 3Cl2 → 6NH4Cl + N2. Câu 6: Đun nóng Cu với dung dịch H2SO4 đặc, nóng. Khí sinh ra (mùi hắc) có tên gọi là A. Oxygen. B. Hydrogen. C. Carbonic. D. Sulfur dioxide. Câu 7: Người ta thường dùng dung dịch chất nào để bảo quản mẫu sinh vật? A. CH3CHO. B. HCHO. C. CH2 = CHCHO. D. OHC–CHO Câu 8: Chất nào sau đây là đồng đẳng của CH ≡ CH? A. CH2=CH2. B. CH2=C=CH2. C. CH≡C CH3. D. CH2=CH‒CH=CH2. Câu 9: Đề xuất điều kiện bảo quản thích hợp cho tinh dầu? A. Nhiệt độ mát, lạnh, tránh ánh nắng trực tiếp B. Lọ kín, tránh ánh nắng trực tiếp, nhiệt độ nóng, ấm. Trang 1/MĐ 102
  2. C. Lọ kín, nhiệt độ mát lạnh, thoáng khí. D. Lọ kín, tránh ánh nắng trực tiếp, nhiệt độ mát lạnh, thoáng khí. Câu 10: Sắp xếp theo thứ tự các bộ phận trong thiết bị chưng cất lôi cuốn hơi nước sau? A. Bình nguyên liệu, bếp, bình cấp nước, nước làm lạnh, lớp nước, lớp tinh dầu. B. Bình nguyên liệu, bếp, bình cấp nước, nước làm lạnh, lớp tinh dầu, lớp nước. C. Bình cấp nước, bếp, bình nguyên liệu, nước làm lạnh, lớp tinh dầu, lớp nước. D. Bình cấp nước, bếp, bình nguyên liệu, nước làm lạnh, lớp nước, lớp tinh dầu. Câu 9: Đề xuất điều kiện bảo quản thích hợp cho tinh dầu? A. Nhiệt độ mát, lạnh, tránh ánh nắng trực tiếp B. Lọ kín, tránh ánh nắng trực tiếp, nhiệt độ nóng, ấm. C. Lọ kín, nhiệt độ mát lạnh, thoáng khí. D. Lọ kín, tránh ánh nắng trực tiếp, nhiệt độ mát lạnh, thoáng khí. Câu 10: Chất nào sau đây là đồng đẳng của CH ≡ CH? A. CH2=CH2. B. CH2=C=CH2. C. CH≡C CH3. D. CH2=CH‒CH=CH2. Câu 11: Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học là A. Nồng độ, nhiệt độ và chất xúc tác. B. Áp suất, nhiệt độ và chất xúc tác. C. Nồng độ, nhiệt độ và áp suất. D. Nồng độ, áp suất và diện tích bề mặt. Câu 12: Hệ phản ứng sau ở trạng thái cân bằng: H2(g) + I2(g) 2HI(g) Biểu thức hằng số cân bằng của phản ứng trên là A. KC =. B. . C. KC = . D. . Câu 13: Muối có trong bột khai sử dụng làm bánh là A. NH4HCO3. B. NH4Cl. C. Na2CO3. D. NH4HSO3. Câu 14: Benzaldehyde tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm (t0C) thu được kết tủa màu đỏ gạch là A. Cu. B. Cu2O. C. Cu2O, Cu. D. CuO. Câu 15: Ứng với công thức C8H10 có bao nhiêu đồng phân có cấu tạo chứa vòng benzene? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 16: Dung dịch có nồng độ H+ bằng 0,001M thì làm quỳ tím chuyển sang màu A. đỏ. B. tím. C. xanh. D. vàng. Câu 17: Chọn câu sai trong các câu dưới đây: A. Công thức chung của các carboxylic acid no, đơn chức, mạch hở là CnH2n+1COOH; n 0. B. Nhiệt độ sôi của các carboxylic acid cao hơn so với alcohol có cùng phân tử khối. C. Các carboxylic acid là chất lỏng hoặc chất rắn ở điều kiện thường. D. Độ tan trong nước của carboxylic acid tăng dần theo chiều tăng phân tử khối. Câu 18: Sắp xếp nhiệt độ sôi giảm dần các chất sau: (1) ethanol, (2) propane, (3) acetone, (4) acetic acid. A. (1), (2), (3), (4). B. (4), (3), (2), (1). C. (1), (4), (3), (2). D. (4), (1), (3), (2). Câu 19: Cho hợp chất hữu cơ X có công thức cấu tạo sau: Trang 2/MĐ 102
  3. X không chứa loại nhóm chức nào sau đây? A. Carboxyl. B. Alcohol. C. Amine. D. Aldehyde. Câu 20: Chất nào dưới đây không phân li ra ion khi hòa tan trong nước? A. HClO3. B. C6H12O6 (glucose). C. Ba(OH)2. D. MgCl2. Câu 21: Cho phương trình: Chất X + O2 Chất Y + H2O. Chất X, Y có thể là: A. C2H5OH, CH3COOH. B. C2H5OH, HCH=O. C. CH3OH, CH3COOH. D. C2H5OH, HCOOH. Câu 22: Khí SO2 do các nhà máy sinh ra là nguyên nhân quan trọng nhất gây ô nhiễm môi trường. Theo tiêu chuẩn quốc tế quy định nếu lượng SO 2 vượt quá 10.10-6 mol/m3 không khí thì bị coi là ô nhiễm. Kết quả phân tích 50 lít không khí ở một số khu vực như sau: Khu vực X Y Khối lượng SO2 0,036 mg 0,019 mg Không khí của khu vực bị ô nhiễm là A. X. B. X và Y. C. Y. D. Không có khu vực nào. Câu 23: Có thể dùng một chất nào trong các chất dưới đây để nhận biết được dung dịch các chất: ethanol, glycerol, aldehyde acetic, acetic acid đựng trong 4 lọ riêng biệt mất nhãn? A. Cu(OH)2/OH-. B. Quỳ tím. C. Kim loại Na. D. Dung dịch AgNO3/NH3. Câu 24: Trong phân tử HNO3, nguyên tử N có A. hoá trị V, số oxi hoá +5. B. hoá trị IV, số oxi hoá +5. C. hoá trị V, số oxi hoá +4. D. hoá trị IV, số oxi hoá +3. Câu 25: Pent-l-ene và dipentyl ether đồng thời được sinh ra khi đun nóng pentan-l-ol với dung dịch H2SO4 đặc. Biết rằng nhiệt độ sôi của pentan-l-ol, pent-l-ene và dipentyl ether lần lượt là 137,8 °C, 30,0 °C và 186,8°C. Từ hỗn họp phản ứng, các chất được tách khỏi nhau bằng phương pháp chưng cất. Các phân đoạn thu được (theo thứ tự từ trước đến sau) trong quá trình chưng cất lần lượt là A. dipentyl ether, pent-l-ene và pentan-l-ol. B. pentan-l-ol, pent-l-ene và dipentyl ether. C. pent-l-ene, dipentyl ether và pentan-l-ol. D. pent-l-ene, pentan-l-ol và dipentyl ether. B. PHẦN TỰ LUẬN (5,0 Điểm, 5 câu) Câu 1 (1,5 điểm): 1. Hãy sắp xếp chiều giảm dần độ linh động của nguyên tử H (trái sang phải) trong nhóm OH của 3 hợp chất: phenol (1), ethanol (2), acetic acid (3). 2. Để phân biệt dung dịch phenol và benzyl alcohol ta có thể dùng thuốc thử nào trong các thuốc thử sau: Na, dung dịch NaOH, dung dịch nước Br2. Nêu hiện tượng, viết phương trình hóa học minh họa? Câu 2 (1,5 điểm): Cho 0,2 mol một aldehyde đơn chức, mạch hở X phản ứng vừa đủ với 300 ml dung dịch chứa AgNO3 2M trong NH3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 87,2 gam kết tủa. 1. Xác định công thức phân tử của X. 2. Viết công các đồng phân và gọi tên aldehyde X. Câu 3 (2,0 điểm): 1. Quá trình Haber-Bosch được thực hiện ở quy mô công nghiệp từ năm 1913: N2(g) + 3H2(g) 2NH3(g) = -91,8 kJ Khi hỗn hợp phản ứng đang ở trạng thái cân bằng, những thay đổi dưới đây sẽ làm cân bằng chuyển dịch như thế nào? Giải thích? a) Giảm nhiệt độ. b) Tăng áp suất. c) Thêm chất xúc tác. d) Lấy NH3 ra khỏi hệ. 2. Sulfuric acid có thể được điều chế từ quặng pyrite theo sơ đồ: a) Viết phương trình hóa học theo sơ đồ chuyển hóa trên. Trang 3/MĐ 102
  4. b) Tính thể tích dung dịch H2SO4 95% (D = 1,82 g/mL) thu được từ 1 tấn quặng pyrite (chứa 80% FeS2). Biết hiệu suất của cả quá trình là 90%, các tạp chất trong quặng không chứa sulfur. -----HẾT----- * Thí sinh không được sử dụng tài liệu. * Giám thị coi thi không giải thích gì thêm. Trang 4/MĐ 102
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2