intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Trần Phú

Chia sẻ: Yunmengshuangjie Yunmengshuangjie | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

58
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

TaiLieu.VN giới thiệu đến bạn Đề thi học kì 1 môn Hóa học 11 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Trần Phú nhằm giúp các em học sinh có tài liệu ôn tập, luyện tập nhằm nắm vững được những kiến thức, kĩ năng cơ bản, đồng thời vận dụng kiến thức để giải các bài tập Hóa học một cách thuận lợi. Chúc các em thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Trần Phú

  1. TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ 1-NĂM HỌC 2020-2021 TỔ LÍ - HÓA MÔN: HÓA HỌC 11 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Họ, tên học sinh: …………………………………………………… Lớp: 11… Mã đề: 137 Cho biết khối lượng nguyên tử trung bình (gam/mol) các nguyên tố: H=1; Li=7; Be=9; C=12; N=14; O=16; F=19; Na=23; Mg=24; Al=27; Si=28; P=31; S=32; Cl=35,5; K=39; Ca=40; Cr=52; Fe=56; Cu=64; Zn=65; Br=80; Ag=108; I=127; Ba=137 và điều kiện tiêu chuẩn được viết tắt là đktc. PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (6 điểm) Câu 01. Dung dịch nào sau đây có khả năng dẫn điện? A. Dung dịch muối ăn. B. Dung dịch đường glucozơ. C. Dung dịch rượu. D. Nước cất. Câu 02. Sản phẩm khi nhiệt phân hoàn toàn AgNO3 là A. Ag2O, NO, O2. B. Ag2O, NO2, O2. C. Ag, NO, O2. D. Ag, NO2, O2. Câu 03. Chất nào dưới đây không phân li ra ion khi hòa tan trong nước? A. C6H12O6 (đường glucozơ). B. CuSO4. C. NaCl. D. MgCl2. Câu 04. Axit nào sau đây là axit 3 nấc? A. H3PO4. B. H2S. C. HClO. D. H2SO3. Câu 05. Trong các dung dịch loãng, ở 25 C thì tích số ion của nước ([H ].[OH ]) bằng 0 + - A. 14. B. 10-7. C. 10-14. D. 10-4. Câu 06. Dãy chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ ? A. CO2, K2CO3, NaHCO3, C2H5Cl. B. C2H4, CH4, C2H6O, C3H9N. C. (NH4)2CO3, CO2, CH4, C2H6. D. NH4HCO3, CH3OH, CH4, CCl4. Câu 07. Dãy chất nào sau đây, trong nước đều là chất điện li mạnh? A. HClO, NaNO3, Na2CO3. B. CH3COOH, NaCl, HClO. C. HCl, NaOH, NH4NO3. D. NH4Cl, NaOH, H2S. Câu 08. Phương trình nào sau đây có phương trình ion thu gọn là H + + OH-  H2O? A. AgNO3 + NaCl  AgCl + NaNO3. B. HNO3 + NaOH  NaNO3 + H2O. C. KHCO3 + KOH  K2CO3 + H2O. D. H2SO4 + Ba(OH)2  BaSO4 + 2H2O. Câu 09. Dung dịch nào sau đây làm đỏ quì tím? A. CaCl2. B. KNO3. C. NaOH. D. HNO3. Câu 10. Một hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C4H10O2. Công thức đơn giản nhất của X là A. C2H5O. B. CH4O. C. C2H4O. D. CH5O. Câu 11. Cho P tác dụng với Ca, sản phẩm thu được là A. Ca2P3. B. Ca3(PO4)2. C. CaP2. D. Ca3P2. Câu 12. Chất nào sau đây không dẫn điện được? A. Dung dịch nước vôi trong. B. NaCl nóng chảy. C. KCl rắn, khan. D. Hòa tan NH3 vào trong nước. Câu 13. Khí X là hợp chất của nitơ, nhẹ hơn không khí, không màu và có mùi khai. Khí X là A. N2O. B. NO2. C. NO. D. NH3. Câu 14. Muối nào sau đây là muối axit? A. NH4NO3. B. Ca(H2PO4)2. C. Na2CO3. D. CuSO4. Câu 15. Để nhận biết gốc PO4 người ta dùng dung dịch X với hiện tượng kết tủa màu vàng. Dung dịch X là 3- A. AgNO3. B. NaOH. C. NaNO3. D. NaCl. Trang 1/2 - Mã đề 137
  2. Câu 16. Chất khí nào sau đây được tạo ra từ bình chữa cháy và dùng để sản xuất thuốc giảm đau dạ dày? A. N2. B. CO. C. CH4. D. CO2. Câu 17. Phương trình điện li viết đúng là A. NaCl  Na+ + Cl-. B. CH3COOH  CH3COO- + H+. C. NaOH  Na+ + OH2-. D. CaCl2  Ca2+ + Cl2-. Câu 18. Giá trị pH của dung dịch HNO3 0,001M (bỏ qua sự điện li của H2O) là A. 2. B. 13. C. 11. D. 3. Câu 19. Kim cương và than chì được gọi là 2 dạng thù hình của cacbon vì A. có tính chất vật lí tương tự nhau. B. có cấu tạo mạng tinh thể giống nhau. C. đều là đơn chất của nguyên tố cacbon. D. có tính chất hóa học tương tự nhau. Câu 20. Các số oxi hoá có thể có của photpho là: A. -3; 0; +5. B. -3; 0; +3; +5. C. -5; -3; 0; +3. D. -3; 0; +3. Câu 21. Kim loại không phản ứng với axit HNO3 đặc, nguội là A. Zn. B. Cu. C. Al. D. Mg. Câu 22. Dung dịch X có pH = 4, vậy dung dịch có môi trường A. trung tính. B. axit. C. trung hòa. D. bazơ. Câu 23. Để xác nhận trong phân tử chất hữu cơ có nguyên tố C người ta dùng phương pháp nào sau đây? A. Đốt cháy rồi cho sản phẩm qua CuSO4 khan. B. Đốt cháy rồi cho sản phẩm qua dung dịch NaOH. C. Đốt cháy rồi cho sản phẩm qua nước vôi trong dư. D. Đốt cháy rồi cho sản phẩm qua H2SO4 đặc. Câu 24. Đặc điểm nào không phải là đặc điểm chung của hợp chất hữu cơ? A. Thành phần chủ yếu là nguyên tố C, ngoài ra còn có H, O, N, ... B. Liên kết chủ yếu là liên kết ion. C. Dễ bay hơi, dễ cháy. D. Phản ứng thường xảy ra chậm, theo nhiều chiều hướng khác nhau. PHẦN II: TỰ LUẬN (4 điểm) Câu 25: (2 điểm) Hoàn thành chuỗi phản ứng, mỗi mũi tên là 1 phản ứng (ghi rõ điều kiện nếu có) N2  (1)  NO  (2)  NO2  (3)  HNO3  (4)  H3PO4  (5)  (NH4 )3PO4  (6)  Ag3PO4  (7)  NH3  (8)  Câu 26: (1 điểm) Dẫn từ từ 2,688 lít khí CO2 (ở đktc) vào 500 ml dung dịch NaOH 0,5M thu được dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thu được chất rắn B. Tính khối lượng chất rắn B? (Giả sử quá trình cô cạn chỉ có bay hơi nước) Câu 27: (1 điểm) Cho 6,93 gam hỗn hợp X gồm C, S và P tác dụng hết với lượng dư dung dịch HNO 3 đặc, nóng thu được 1,55 mol hỗn hợp khí A gồm NO2 và CO2. Mặt khác, hòa tan hoàn toàn 6,93 gam hỗn hợp X vào dung dịch chứa 0,9 mol H2SO4 đặc, nóng thu được 0,825 mol hỗn hợp khí B và dung dịch Y. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính giá trị của m? ------- HẾT ------- Lưu ý: Học sinh không sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Chữ kí giám thị 1: …………………………………………; Chữ kí giám thị 2: …………………………………………… Trang 2/2 - Mã đề 137
  3. ĐÁP ÁN – MÃ ĐỀ 137 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (6 điểm) mỗi câu đúng được 0,25 điểm 01. 07. 13. 19. 02. 08. 14. 20. 03. 09. 15. 21. 04. 10. 16. 22. 05. 11. 17. 23. 06. 12. 18. 24. PHẦN II: TỰ LUẬN (4 điểm) Câu 25: (2 điểm) Mỗi phương trình đúng và ghi đủ điều kiện phản ứng được 0,25 điểm   2NO 0 t (1) N 2  O2   (2) 2NO + O2   2NO2 (3) 4NO2 + O2 + 2H 2O   4HNO3 (4) P + 5HNO3ñaëc   H 3PO4 + 5NO2 + H 2O (5) H 3PO4 + 3NH 3   (NH 4 )3PO4 (6) (NH 4 )3PO4 + 3AgNO3   3NH 4NO3 + Ag3PO4   2NH 3 o t , xt , p (7) N 2 + 3H 2   (8) (NH 4 )3PO4   3NH 3 + H 3PO4 o t Câu 26: (1 điểm) 2, 688 nCO2   0,12(mol ); nNaOH  0,5 x0,5  0, 25( mol ) (0,25 ñieå m) 22, 4 n 0, 25 : NaOH  ta coù  2, 08  taïo muoái Na2CO3 (0,25 ñieå m) nCO2 0,12 phöông trình phaû ng: CO2  2NaOH  n öù  Na2CO3 + H 2O (0,25 ñieå m) 0,12mol 0,24mol 0,12mol  nNaOH dö  0, 25  0, 24  0, 01 (mol) mraénB  mNa2CO3 + mNaOH dö  0,12x106 + 0,01x40 = 13,12 (gam) (0,25 ñieå m) Câu 27: (1 điểm) C a(mol)  NO (4a + 6b + 5c) (mol)   Baûo toaø n electron 6,93( gam) X  S b(mol)  HNO3 ñaëc,noùng 1,55(mol ) A  2  P c(mol) CO2 a(mol)   SO2 (2a + 3b +2,5c) (mol)   Baûo toaøn electron 0,825(mol )B  C a(mol)  CO2 a (mol )   6,93( gam) X  S b(mol)   0,9 mol H 2SO4 ñaëc,noùng BaSO4 0,325(mol )  P c(mol)  H 3PO4 c(mol)  dd Y H SO 0,325(mol)  m (gam) Ba (PO ) 1 c(mol) Ba(OH)2dö    2 4  3 4 2 2 12a + 32b + 31c = 6,93 a = 0,1   ta coùheäphöông trình: 5a + 6b +5c = 1,55  b = 0,15 (0,5 ñieåm) 3a + 3b + 2,5c = 0,825 c = 0,03   m = 0,325 x 233 + 0,015 x 601 = 84,74 (gam) (0,5 ñieåm) Trang 3/2 - Mã đề 137
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2