intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Hoá học lớp 12 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTNT Tỉnh Quảng Trị

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

7
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc ôn thi sẽ trở nên dễ dàng hơn khi các em có trong tay “Đề thi học kì 1 môn Hoá học lớp 12 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTNT Tỉnh Quảng Trị” được chia sẻ trên đây. Tham gia giải đề thi để rút ra kinh nghiệm học tập tốt nhất cho bản thân cũng như củng cố thêm kiến thức để tự tin bước vào kì thi chính thức các em nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Hoá học lớp 12 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTNT Tỉnh Quảng Trị

  1. SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT TỈNH MÔN HÓA HỌC LỚP 12 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 30 câu) (Đề có 2 trang) Họ tên : ............................................................... Lớp : ................... Mã đề 001 Câu 1: Trong các chất sau, chất nào là amin bậc 2? A. C6H5NH2 B. CH3–CH(CH3)–NH2 C. CH3–NH–CH3 D. H2N-[CH2]6–NH2 Câu 2: Cho các chất: NH3(1); CH3NH2(2); C6H5NH2(3); (CH3)2NH(4). Dãy nào sau đây được sắp xếp theo chiều lực bazơ tăng dần? A. (3), (1), (4), (2) B. (3), (1), (2), (4) C. (2), (4), (3), (1) D. (4), (2), (1), (3) Câu 3: Tristearin có công thức là A. (C17H31COO)3C3H5 B. (C15H31COO)3C3H5 C. (C17H33COO)3C3H5 D. (C17H35COO)3C3H5 Câu 4: Trung hòa 9 gam một amin đơn chức X cần dùng vừa đủ 200 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là A. C2H7N B. C4H11N C. C3H9N D. CH5N Câu 5: Cho các nhận định sau: (a) Chất béo là trieste của glixerol với các béo. (b) Lipit gồm các chất béo, sáp, steroid, photpholipit,... (c) Chất béo là chất lỏng (d) Chất béo chứa các gốc axit không no thường là chất lỏng ở nhiệt độ thường và được gọi là dầu. (e) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch. (f) Chất béo là thành phần chính của dầu mỡ động vật, thực vật. Số nhận định đúng là A. 2 B. 3 C. 5 D. 4 Câu 6: Dãy các chất nào sau đây được sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần? A. CH3COOH, CH3CH2OH, CH3COOCH3 B. CH3COOCH3, CH3CH2OH, CH3COOH C. CH3COOH, CH3COOCH3, CH3CH2OH D. CH3CH2OH, CH3COOH, CH3COOCH3 H  45% H  80% H  60% H  80% Câu 7: Cho sơ đồ: Gỗ  C6H12O6  2C2H5OH  C4H6  Cao su buna Khối lượng gỗ cần để sản xuất 2 tấn cao su buna là bao nhiêu? A. 16,2 tấn B. 34,722 tấn C. 22,32 tấn D. 15,625 tấn Câu 8: Cho các phát biểu sau: (a) Ruột bánh mì ngọt hơn vỏ bánh mì. (b) Nhỏ iot lên miếng chuối xanh sẽ xuất hiện màu xanh tím. (c) Nước ép quả chuối chín cho phản ứng tráng bạc. (d) Khi ăn cơm, nếu nhai kĩ sẽ thấy vị ngọt. Số phát biểu đúng là A. 4 B. 1 C. 2 D. 3 Câu 9: Trong các loại tơ dưới đây, tơ nhân tạo là A. tơ tằm. B. tơ nilon -6,6. C. tơ capron. D. tơ visco. Câu 10: Chất nào sau đây vừa tác dụng được với H2NCH2COOH, vừa tác dụng được với CH3NH2? A. HCl. B. NaOH. C. CH3OH. D. NaCl. Câu 11: Cho các nhận định sau đây: (a) Tất cả các peptit đều tham gia phản ứng màu biure. (b) Phân tử đipeptit có 2 liên kết peptit. (c) Số liên kết peptit trong phân tử peptit mạch hở có n gốc - amino axit là (n -1). (d) Từ 2 -amino axit khác nhau, có thể tạo ra tối đa 4 đipeptit. Số nhận định sai là A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Câu 12: Để phân biệt 3 dung dịch H2NCH2COOH, CH3COOH và C2H5NH2 chỉ cần dùng một thuốc thử là A. dung dịch HCl. B. quỳ tím. C. dung dịch NaOH. D. natri kim loại. Câu 13: Chất X vừa tác dụng được với axit, vừa tác dụng được với bazơ. Chất X là A. CH3COOH. B. CH3CHO. C. CH3NH2 D. H2NCH2COOH. Câu 14: Poli(vinyl clorua) có công thức là
  2. A. (-CH2-CHCl-)n. B. (-CH2-CH2-)n. C. (-CH2-CHBr-)n. D. (-CH2-CHF-)n. Câu 15: Polime thiên nhiên X được sinh ra trong quá trình quang hợp của cây xanh. X có thể tạo với dung dịch iot hợp chất có màu xanh tím. Polime X là A. glicogen. B. tinh bột. C. xenlulozơ D. saccarozơ. Câu 16: Cho m gam glucozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3/ NH3 dư, thu được 43,2 gam Ag. Giá trị của m là A. 18 gam. B. 54 gam. C. 27 gam. D. 36 gam. Câu 17: Dãy gồm các chất nào sau đây đều có phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit? A. tinh bột, xenlulozơ, fructozơ. B. tinh bột, xenlulozơ, glucozơ. C. tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ. D. tinh bột, saccarozơ, fructozơ. Câu 18: Cho một số tính chất: có dạng sợi (1); tan trong nước (2); tan trong nước Svayde (3); phản ứng với axit nitric đặc (xúc tác axit sunfuric đặc) (4); tham gia phản ứng tráng bạc (5); bị thuỷ phân trong dung dịch axit khi đun nóng (6). Các tính chất của xenlulozơ là A. (2), (3), (4) và (5). B. (3), (4), (5) và (6). C. (1), (2), (3) và (4). D. (1), (3), (4) và (6). Câu 19: Khi thuỷ phân tripanmitin trong môi trường axit ta thu được sản phẩm là A. C15H31COONa và glixerol. B. C15H31COONa và etanol. C. C15H31COOH và glixerol. D. C17H35COOH và glixerol Câu 20: Polime nào sau đây không phải là chất dẻo? A. Poli (metylmetacrylat) B. Polietilen. C. Poli(vinyl clorua). D. Polibutađien. Câu 21: Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với A. H2 (Ni, to). B. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng. C. AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng. D. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. Câu 22: Một α- amino axit X chỉ chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl. Cho 21,36 gam X tác dụng với HCl dư thu được 30,12 gam muối. Tên gọi của X A. alanin. B. glixin C. valin. D. axit glutamic. Câu 23: Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là A. CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2. B. CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh. C. CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2. D. CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2. Câu 24: Một đoạn mạch polietilen có phân tử khối là 50120. Hệ số trùng hợp của polietilen đó là A. 1230. B. 920. C. 1529. D. 1790. Câu 25: Peptit nào sau đây không có phản ứng màu biure? A. Ala-Ala-Gly-Gly B. Ala-Gly C. Ala-Gly-Gly D. Gly-Ala-Gly Câu 26: Cặp chất nào sau đây không thể tham gia phản ứng trùng ngưng? A. Axit terephtalic và etylenglycol. B. Axit ađipic và hexametylen điamin. C. Phenol và fomanđehit. D. Buta – 1,3 – đien và stiren. Câu 27: Công thức của este no, đơn chức mạch hở là A. CnH2n+2O2. B. CnH2nO2. C. CnH2nO. D. CnH2n-2O2. Câu 28: Saccarozơ và glucozơ đều có A. phản ứng với AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng. B. phản ứng với dung dịch NaCl. C. phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch xanh lam. D. phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit. Câu 29: Tính khối lượng xenlulozơ trinitrat tạo thành khi cho 16,20 tấn xenlulozơ tác dụng với axit HNO3 dư (biết hiệu suất phản ứng tính theo xenlulozơ là 90%). A. 26,73 tấn B. 33 tấn C. 27,9 tấn D. 29,7 tấn Câu 30: Tơ nilon - 6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng A. HOOC-(CH2)4-COOH và H2N-(CH2)6-NH2. B. H2N-(CH2)5-COOH. C. HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH. D. HOOC-(CH2)4-COOH và HO-(CH2)2-OH. Biết M của C=12, H=1, O=16, Na=23, Ag=108, N=14, Ca=40, Br=80, Fe=56, Cu=64, Cl=35,5 ------ HẾT ------
  3. SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT TỈNH MÔN HÓA HỌC LỚP 12 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 30 câu) (Đề có 2 trang) Họ tên : ............................................................... Lớp : ................... Mã đề 002 Câu 1: Trong các loại tơ dưới đây, tơ nhân tạo là A. tơ nilon -6,6. B. tơ capron. C. tơ visco. D. tơ tằm. Câu 2: Peptit nào sau đây không có phản ứng màu biure? A. Gly-Ala-Gly B. Ala-Ala-Gly-Gly C. Ala-Gly-Gly D. Ala-Gly Câu 3: Một α- amino axit X chỉ chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl. Cho 21,36 gam X tác dụng với HCl dư thu được 30,12 gam muối. Tên gọi của X A. axit glutamic. B. valin. C. alanin. D. glixin Câu 4: Cặp chất nào sau đây không thể tham gia phản ứng trùng ngưng? A. Buta – 1,3 – đien và stiren. B. Axit ađipic và hexametylen điamin. C. Axit terephtalic và etylenglycol. D. Phenol và fomanđehit. Câu 5: Dãy các chất nào sau đây được sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần? A. CH3COOH, CH3CH2OH, CH3COOCH3 B. CH3COOH, CH3COOCH3, CH3CH2OH C. CH3COOCH3, CH3CH2OH, CH3COOH D. CH3CH2OH, CH3COOH, CH3COOCH3 Câu 6: Trong các chất sau, chất nào là amin bậc 2? A. CH3–CH(CH3)–NH2 B. H2N-[CH2]6–NH2 C. C6H5NH2 D. CH3–NH–CH3 Câu 7: Tristearin có công thức là A. (C15H31COO)3C3H5 B. (C17H31COO)3C3H5 C. (C17H33COO)3C3H5 D. (C17H35COO)3C3H5 Câu 8: Saccarozơ và glucozơ đều có A. phản ứng với dung dịch NaCl. B. phản ứng với AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng. C. phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch xanh lam. D. phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit. Câu 9: Cho các nhận định sau đây: (a) Tất cả các peptit đều tham gia phản ứng màu biure. (b) Phân tử đipeptit có 2 liên kết peptit. (c) Số liên kết peptit trong phân tử peptit mạch hở có n gốc - amino axit là (n -1). (d) Từ 2 -amino axit khác nhau, có thể tạo ra tối đa 4 đipeptit. Số nhận định sai là A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. Câu 10: Trung hòa 9 gam một amin đơn chức X cần dùng vừa đủ 200 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là A. C2H7N B. C4H11N C. C3H9N D. CH5N Câu 11: Chất nào sau đây vừa tác dụng được với H2NCH2COOH, vừa tác dụng được với CH3NH2? A. HCl. B. NaOH. C. NaCl. D. CH3OH. Câu 12: Để phân biệt 3 dung dịch H2NCH2COOH, CH3COOH và C2H5NH2 chỉ cần dùng một thuốc thử là A. dung dịch HCl. B. natri kim loại. C. dung dịch NaOH. D. quỳ tím. Câu 13: Khi thuỷ phân tripanmitin trong môi trường axit ta thu được sản phẩm là A. C15H31COONa và etanol. B. C17H35COOH và glixerol C. C15H31COOH và glixerol. D. C15H31COONa và glixerol. Câu 14: Dãy gồm các chất nào sau đây đều có phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit? A. tinh bột, xenlulozơ, fructozơ. B. tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ. C. tinh bột, saccarozơ, fructozơ. D. tinh bột, xenlulozơ, glucozơ. Câu 15: Công thức của este no, đơn chức mạch hở là A. CnH2n-2O2. B. CnH2n+2O2. C. CnH2nO. D. CnH2nO2. Câu 16: Cho các nhận định sau: (a) Chất béo là trieste của glixerol với các béo. (b) Lipit gồm các chất béo, sáp, steroid, photpholipit,... (c) Chất béo là chất lỏng
  4. (d) Chất béo chứa các gốc axit không no thường là chất lỏng ở nhiệt độ thường và được gọi là dầu. (e) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch. (f) Chất béo là thành phần chính của dầu mỡ động vật, thực vật. Số nhận định đúng là A. 3 B. 2 C. 5 D. 4 Câu 17: Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là A. CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2. B. CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh. C. CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2. D. CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2. Câu 18: Cho một số tính chất: có dạng sợi (1); tan trong nước (2); tan trong nước Svayde (3); phản ứng với axit nitric đặc (xúc tác axit sunfuric đặc) (4); tham gia phản ứng tráng bạc (5); bị thuỷ phân trong dung dịch axit khi đun nóng (6). Các tính chất của xenlulozơ là A. (1), (3), (4) và (6). B. (3), (4), (5) và (6). C. (2), (3), (4) và (5). D. (1), (2), (3) và (4). Câu 19: Tơ nilon - 6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng A. H2N-(CH2)5-COOH. B. HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH. C. HOOC-(CH2)4-COOH và H2N-(CH2)6-NH2. D. HOOC-(CH2)4-COOH và HO-(CH2)2-OH. Câu 20: Polime nào sau đây không phải là chất dẻo? A. Poli (metylmetacrylat) B. Polietilen. C. Polibutađien. D. Poli(vinyl clorua). Câu 21: Cho các phát biểu sau: (a) Ruột bánh mì ngọt hơn vỏ bánh mì. (b) Nhỏ iot lên miếng chuối xanh sẽ xuất hiện màu xanh tím. (c) Nước ép quả chuối chín cho phản ứng tráng bạc. (d) Khi ăn cơm, nếu nhai kĩ sẽ thấy vị ngọt. Số phát biểu đúng là A. 4 B. 1 C. 3 D. 2 Câu 22: Một đoạn mạch polietilen có phân tử khối là 50120. Hệ số trùng hợp của polietilen đó là A. 1230. B. 1790. C. 920. D. 1529. Câu 23: Cho m gam glucozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3/ NH3 dư, thu được 43,2 gam Ag. Giá trị của m là A. 54 gam. B. 27 gam. C. 18 gam. D. 36 gam. Câu 24: Chất X vừa tác dụng được với axit, vừa tác dụng được với bazơ. Chất X là A. CH3COOH. B. CH3CHO. C. CH3NH2 D. H2NCH2COOH. Câu 25: Polime thiên nhiên X được sinh ra trong quá trình quang hợp của cây xanh. X có thể tạo với dung dịch iot hợp chất có màu xanh tím. Polime X là A. glicogen. B. saccarozơ. C. tinh bột. D. xenlulozơ Câu 26: Poli(vinyl clorua) có công thức là A. (-CH2-CH2-)n. B. (-CH2-CHBr-)n. C. (-CH2-CHF-)n. D. (-CH2-CHCl-)n. H  45% H  80% H  60% H  80% Câu 27: Cho sơ đồ: Gỗ  C6H12O6  2C2H5OH  C4H6  Cao su buna Khối lượng gỗ cần để sản xuất 2 tấn cao su buna là bao nhiêu? A. 15,625 tấn B. 16,2 tấn C. 22,32 tấn D. 34,722 tấn Câu 28: Cho các chất: NH3(1); CH3NH2(2); C6H5NH2(3); (CH3)2NH(4). Dãy nào sau đây được sắp xếp theo chiều lực bazơ tăng dần? A. (2), (4), (3), (1) B. (4), (2), (1), (3) C. (3), (1), (4), (2) D. (3), (1), (2), (4) Câu 29: Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với A. AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng. B. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. o C. H2 (Ni, t ). D. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng. Câu 30: Tính khối lượng xenlulozơ trinitrat tạo thành khi cho 16,20 tấn xenlulozơ tác dụng với axit HNO3 dư (biết hiệu suất phản ứng tính theo xenlulozơ là 90%). A. 33 tấn B. 26,73 tấn C. 27,9 tấn D. 29,7 tấn Biết M của C=12, H=1, O=16, Na=23, Ag=108, N=14, Ca=40, Br=80, Fe=56, Cu=64, Cl=35,5 ------ HẾT ------
  5. SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT TỈNH MÔN HÓA HỌC LỚP 12 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 30 câu) (Đề có 2 trang) Họ tên : ............................................................... Lớp : ................... Mã đề 003 Câu 1: Dãy các chất nào sau đây được sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần? A. CH3COOH, CH3COOCH3, CH3CH2OH B. CH3CH2OH, CH3COOH, CH3COOCH3 C. CH3COOCH3, CH3CH2OH, CH3COOH D. CH3COOH, CH3CH2OH, CH3COOCH3 Câu 2: Cặp chất nào sau đây không thể tham gia phản ứng trùng ngưng? A. Buta – 1,3 – đien và stiren. B. Axit terephtalic và etylenglycol. C. Axit ađipic và hexametylen điamin. D. Phenol và fomanđehit. Câu 3: Một α- amino axit X chỉ chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl. Cho 21,36 gam X tác dụng với HCl dư thu được 30,12 gam muối. Tên gọi của X A. axit glutamic. B. alanin. C. glixin D. valin. Câu 4: Cho một số tính chất: có dạng sợi (1); tan trong nước (2); tan trong nước Svayde (3); phản ứng với axit nitric đặc (xúc tác axit sunfuric đặc) (4); tham gia phản ứng tráng bạc (5); bị thuỷ phân trong dung dịch axit khi đun nóng (6). Các tính chất của xenlulozơ là A. (3), (4), (5) và (6). B. (2), (3), (4) và (5). C. (1), (2), (3) và (4). D. (1), (3), (4) và (6). Câu 5: Poli(vinyl clorua) có công thức là A. (-CH2-CH2-)n. B. (-CH2-CHCl-)n. C. (-CH2-CHF-)n. D. (-CH2-CHBr-)n. Câu 6: Một đoạn mạch polietilen có phân tử khối là 50120. Hệ số trùng hợp của polietilen đó là A. 920. B. 1230. C. 1529. D. 1790. Câu 7: Tơ nilon - 6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng A. HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH. B. H2N-(CH2)5-COOH. C. HOOC-(CH2)4-COOH và H2N-(CH2)6-NH2. D. HOOC-(CH2)4-COOH và HO-(CH2)2-OH. Câu 8: Polime nào sau đây không phải là chất dẻo? A. Polietilen. B. Poli (metylmetacrylat) C. Poli(vinyl clorua). D. Polibutađien. Câu 9: Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là A. CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2. B. CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh. C. CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2. D. CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2. Câu 10: Saccarozơ và glucozơ đều có A. phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit. B. phản ứng với AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng. C. phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch xanh lam. D. phản ứng với dung dịch NaCl. Câu 11: Chất X vừa tác dụng được với axit, vừa tác dụng được với bazơ. Chất X là A. H2NCH2COOH. B. CH3COOH. C. CH3CHO. D. CH3NH2 Câu 12: Để phân biệt 3 dung dịch H2NCH2COOH, CH3COOH và C2H5NH2 chỉ cần dùng một thuốc thử là A. dung dịch NaOH. B. natri kim loại. C. dung dịch HCl. D. quỳ tím. Câu 13: Polime thiên nhiên X được sinh ra trong quá trình quang hợp của cây xanh. X có thể tạo với dung dịch iot hợp chất có màu xanh tím. Polime X là A. tinh bột. B. glicogen. C. saccarozơ. D. xenlulozơ Câu 14: Trong các loại tơ dưới đây, tơ nhân tạo là A. tơ visco. B. tơ tằm. C. tơ nilon -6,6. D. tơ capron. Câu 15: Cho các nhận định sau: (a) Chất béo là trieste của glixerol với các béo. (b) Lipit gồm các chất béo, sáp, steroid, photpholipit,... (c) Chất béo là chất lỏng (d) Chất béo chứa các gốc axit không no thường là chất lỏng ở nhiệt độ thường và được gọi là dầu. (e) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch. (f) Chất béo là thành phần chính của dầu mỡ động vật, thực vật. Số nhận định đúng là
  6. A. 5 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 16: Tính khối lượng xenlulozơ trinitrat tạo thành khi cho 16,20 tấn xenlulozơ tác dụng với axit HNO3 dư (biết hiệu suất phản ứng tính theo xenlulozơ là 90%). A. 29,7 tấn B. 27,9 tấn C. 33 tấn D. 26,73 tấn Câu 17: Khi thuỷ phân tripanmitin trong môi trường axit ta thu được sản phẩm là A. C15H31COONa và glixerol. B. C17H35COOH và glixerol C. C15H31COONa và etanol. D. C15H31COOH và glixerol. Câu 18: Dãy gồm các chất nào sau đây đều có phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit? A. tinh bột, xenlulozơ, glucozơ. B. tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ. C. tinh bột, xenlulozơ, fructozơ. D. tinh bột, saccarozơ, fructozơ. Câu 19: Peptit nào sau đây không có phản ứng màu biure? A. Ala-Ala-Gly-Gly B. Ala-Gly-Gly C. Ala-Gly D. Gly-Ala-Gly H  45% H  80% H  60% H  80% Câu 20: Cho sơ đồ: Gỗ  C6H12O6  2C2H5OH  C4H6  Cao su buna Khối lượng gỗ cần để sản xuất 2 tấn cao su buna là bao nhiêu? A. 22,32 tấn B. 15,625 tấn C. 16,2 tấn D. 34,722 tấn Câu 21: Công thức của este no, đơn chức mạch hở là A. CnH2n+2O2. B. CnH2n-2O2. C. CnH2nO. D. CnH2nO2. Câu 22: Cho các nhận định sau đây: (a) Tất cả các peptit đều tham gia phản ứng màu biure. (b) Phân tử đipeptit có 2 liên kết peptit. (c) Số liên kết peptit trong phân tử peptit mạch hở có n gốc - amino axit là (n -1). (d) Từ 2 -amino axit khác nhau, có thể tạo ra tối đa 4 đipeptit. Số nhận định sai là A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 23: Tristearin có công thức là A. (C15H31COO)3C3H5 B. (C17H35COO)3C3H5 C. (C17H31COO)3C3H5 D. (C17H33COO)3C3H5 Câu 24: Chất nào sau đây vừa tác dụng được với H2NCH2COOH, vừa tác dụng được với CH3NH2? A. HCl. B. NaCl. C. NaOH. D. CH3OH. Câu 25: Trong các chất sau, chất nào là amin bậc 2? A. C6H5NH2 B. H2N-[CH2]6–NH2 C. CH3–NH–CH3 D. CH3–CH(CH3)–NH2 Câu 26: Trung hòa 9 gam một amin đơn chức X cần dùng vừa đủ 200 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là A. CH5N B. C4H11N C. C3H9N D. C2H7N Câu 27: Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với A. AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng. B. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng. o C. H2 (Ni, t ). D. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. Câu 28: Cho m gam glucozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3/ NH3 dư, thu được 43,2 gam Ag. Giá trị của m là A. 36 gam. B. 54 gam. C. 27 gam. D. 18 gam. Câu 29: Cho các phát biểu sau: (a) Ruột bánh mì ngọt hơn vỏ bánh mì. (b) Nhỏ iot lên miếng chuối xanh sẽ xuất hiện màu xanh tím. (c) Nước ép quả chuối chín cho phản ứng tráng bạc. (d) Khi ăn cơm, nếu nhai kĩ sẽ thấy vị ngọt. Số phát biểu đúng là A. 4 B. 2 C. 1 D. 3 Câu 30: Cho các chất: NH3(1); CH3NH2(2); C6H5NH2(3); (CH3)2NH(4). Dãy nào sau đây được sắp xếp theo chiều lực bazơ tăng dần? A. (2), (4), (3), (1) B. (4), (2), (1), (3) C. (3), (1), (4), (2) D. (3), (1), (2), (4) Biết M của C=12, H=1, O=16, Na=23, Ag=108, N=14, Ca=40, Br=80, Fe=56, Cu=64, Cl=35,5 ------ HẾT ------
  7. SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT TỈNH MÔN HÓA HỌC LỚP 12 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 30 câu) (Đề có 2 trang) Họ tên : ............................................................... Lớp : ................... Mã đề 004 Câu 1: Trung hòa 9 gam một amin đơn chức X cần dùng vừa đủ 200 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là A. CH5N B. C3H9N C. C2H7N D. C4H11N Câu 2: Cho các nhận định sau đây: (a) Tất cả các peptit đều tham gia phản ứng màu biure. (b) Phân tử đipeptit có 2 liên kết peptit. (c) Số liên kết peptit trong phân tử peptit mạch hở có n gốc - amino axit là (n -1). (d) Từ 2 -amino axit khác nhau, có thể tạo ra tối đa 4 đipeptit. Số nhận định sai là A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. Câu 3: Poli(vinyl clorua) có công thức là A. (-CH2-CHBr-)n. B. (-CH2-CHCl-)n. C. (-CH2-CH2-)n. D. (-CH2-CHF-)n. Câu 4: Tính khối lượng xenlulozơ trinitrat tạo thành khi cho 16,20 tấn xenlulozơ tác dụng với axit HNO3 dư (biết hiệu suất phản ứng tính theo xenlulozơ là 90%). A. 27,9 tấn B. 29,7 tấn C. 33 tấn D. 26,73 tấn Câu 5: Chất nào sau đây vừa tác dụng được với H2NCH2COOH, vừa tác dụng được với CH3NH2? A. CH3OH. B. NaCl. C. HCl. D. NaOH. Câu 6: Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với A. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng. B. H2 (Ni, to). C. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. D. AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng. Câu 7: Công thức của este no, đơn chức mạch hở là A. CnH2n+2O2. B. CnH2nO2. C. CnH2nO. D. CnH2n-2O2. Câu 8: Saccarozơ và glucozơ đều có A. phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch xanh lam. B. phản ứng với dung dịch NaCl. C. phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit. D. phản ứng với AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng. Câu 9: Khi thuỷ phân tripanmitin trong môi trường axit ta thu được sản phẩm là A. C15H31COONa và etanol. B. C15H31COOH và glixerol. C. C15H31COONa và glixerol. D. C17H35COOH và glixerol Câu 10: Peptit nào sau đây không có phản ứng màu biure? A. Ala-Ala-Gly-Gly B. Gly-Ala-Gly C. Ala-Gly-Gly D. Ala-Gly Câu 11: Trong các loại tơ dưới đây, tơ nhân tạo là A. tơ visco. B. tơ nilon -6,6. C. tơ tằm. D. tơ capron. Câu 12: Cho các phát biểu sau: (a) Ruột bánh mì ngọt hơn vỏ bánh mì. (b) Nhỏ iot lên miếng chuối xanh sẽ xuất hiện màu xanh tím. (c) Nước ép quả chuối chín cho phản ứng tráng bạc. (d) Khi ăn cơm, nếu nhai kĩ sẽ thấy vị ngọt. Số phát biểu đúng là A. 4 B. 1 C. 2 D. 3 Câu 13: Một α- amino axit X chỉ chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl. Cho 21,36 gam X tác dụng với HCl dư thu được 30,12 gam muối. Tên gọi của X A. alanin. B. axit glutamic. C. glixin D. valin. Câu 14: Một đoạn mạch polietilen có phân tử khối là 50120. Hệ số trùng hợp của polietilen đó là A. 1529. B. 1790.
  8. C. 1230. D. 920. Câu 15: Dãy các chất nào sau đây được sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần? A. CH3COOCH3, CH3CH2OH, CH3COOH B. CH3CH2OH, CH3COOH, CH3COOCH3 C. CH3COOH, CH3COOCH3, CH3CH2OH D. CH3COOH, CH3CH2OH, CH3COOCH3 Câu 16: Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là A. CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2. B. CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2. C. CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh. D. CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2. Câu 17: Chất X vừa tác dụng được với axit, vừa tác dụng được với bazơ. Chất X là A. CH3CHO. B. CH3NH2 C. H2NCH2COOH. D. CH3COOH. Câu 18: Cho một số tính chất: có dạng sợi (1); tan trong nước (2); tan trong nước Svayde (3); phản ứng với axit nitric đặc (xúc tác axit sunfuric đặc) (4); tham gia phản ứng tráng bạc (5); bị thuỷ phân trong dung dịch axit khi đun nóng (6). Các tính chất của xenlulozơ là A. (2), (3), (4) và (5). B. (3), (4), (5) và (6). C. (1), (2), (3) và (4). D. (1), (3), (4) và (6). Câu 19: Cho các chất: NH3(1); CH3NH2(2); C6H5NH2(3); (CH3)2NH(4). Dãy nào sau đây được sắp xếp theo chiều lực bazơ tăng dần? A. (3), (1), (4), (2) B. (3), (1), (2), (4) C. (4), (2), (1), (3) D. (2), (4), (3), (1) Câu 20: Tơ nilon - 6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng A. H2N-(CH2)5-COOH. B. HOOC-(CH2)4-COOH và HO-(CH2)2-OH. C. HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH. D. HOOC-(CH2)4-COOH và H2N-(CH2)6-NH2. Câu 21: Cho các nhận định sau: (a) Chất béo là trieste của glixerol với các béo. (b) Lipit gồm các chất béo, sáp, steroid, photpholipit,... (c) Chất béo là chất lỏng (d) Chất béo chứa các gốc axit không no thường là chất lỏng ở nhiệt độ thường và được gọi là dầu. (e) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch. (f) Chất béo là thành phần chính của dầu mỡ động vật, thực vật. Số nhận định đúng là A. 3 B. 4 C. 5 D. 2 Câu 22: Cặp chất nào sau đây không thể tham gia phản ứng trùng ngưng? A. Phenol và fomanđehit. B. Axit ađipic và hexametylen điamin. C. Axit terephtalic và etylenglycol. D. Buta – 1,3 – đien và stiren. Câu 23: Dãy gồm các chất nào sau đây đều có phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit? A. tinh bột, xenlulozơ, glucozơ. B. tinh bột, saccarozơ, fructozơ. C. tinh bột, xenlulozơ, fructozơ. D. tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ. Câu 24: Tristearin có công thức là A. (C17H33COO)3C3H5 B. (C15H31COO)3C3H5 C. (C17H35COO)3C3H5 D. (C17H31COO)3C3H5 Câu 25: Trong các chất sau, chất nào là amin bậc 2? A. CH3–CH(CH3)–NH2 B. C6H5NH2 C. CH3–NH–CH3 D. H2N-[CH2]6–NH2 Câu 26: Polime thiên nhiên X được sinh ra trong quá trình quang hợp của cây xanh. X có thể tạo với dung dịch iot hợp chất có màu xanh tím. Polime X là A. tinh bột. B. glicogen. C. saccarozơ. D. xenlulozơ Câu 27: Cho m gam glucozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3/ NH3 dư, thu được 43,2 gam Ag. Giá trị của m là A. 36 gam. B. 54 gam. C. 18 gam. D. 27 gam. Câu 28: Để phân biệt 3 dung dịch H2NCH2COOH, CH3COOH và C2H5NH2 chỉ cần dùng một thuốc thử là A. natri kim loại. B. dung dịch NaOH. C. dung dịch HCl. D. quỳ tím. Câu 29: Polime nào sau đây không phải là chất dẻo? A. Poli (metylmetacrylat) B. Poli(vinyl clorua). C. Polibutađien. D. Polietilen. H  45% H  80% H  60% H  80% Câu 30: Cho sơ đồ: Gỗ  C6H12O6  2C2H5OH  C4H6  Cao su buna Khối lượng gỗ cần để sản xuất 2 tấn cao su buna là bao nhiêu? A. 22,32 tấn B. 15,625 tấn C. 16,2 tấn D. 34,722 tấn Biết M của C=12, H=1, O=16, Na=23, Ag=108, N=14, Ca=40, Br=80, Fe=56, Cu=64, Cl=35,5 ------ HẾT ------
  9. SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT TỈNH MÔN HÓA HỌC LỚP 12 - LỚP 12 Thời gian làm bài : 45 Phút Phần đáp án câu trắc nghiệm: 001 002 003 004 1 C C C C 2 B D A D 3 D C B B 4 A A D D 5 D C B C 6 B D D C 7 B D C B 8 D C D A 9 D D D B 10 A A C D 11 C A A A 12 B D D D 13 D C A A 14 A B A B 15 B D D A 16 D D D D 17 C A D C 18 D A B D 19 C C C B 20 D C D D 21 D C D B 22 A B B D 23 C D B D 24 D D A C 25 B C C C 26 D D D A 27 B D D A 28 C D A D 29 A B D C 30 A B D D
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2