intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Hoá học lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Kim Đồng, Đại Lộc

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:11

7
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham khảo “Đề thi học kì 1 môn Hoá học lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Kim Đồng, Đại Lộc” giúp các em ôn tập lại các kiến thức đã học, đánh giá năng lực làm bài của mình và chuẩn bị cho kì thi được tốt hơn với số điểm cao như mong muốn. Chúc các em thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Hoá học lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Kim Đồng, Đại Lộc

  1. TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG KIỂM TRA CUỐI KỲ 1 – MÔN HÓA 8 1. MA TRẬN ĐỀ THI CUỐI KỲ 1 – MÔN HÓA 8 VẬN DỤNG  TỔNG  NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG CAO ĐIỂM TN TL TN TL TN TL TN TL ­ Cấu  ­ Tính  tạo  hóa trị. Chươ nguyê ­ Lập  ng 1. n tử CTHH  ­ Kim  theo  Chất,  loại, phi  QTHH Nguyê kim. . n tử,  ­ Đơn  Phân  chất,  tử hợp  chất,  hỗn hợp. 3 câu 2 câu Số câu (1, 2,  5TN (13, 15) 3) Số  0,67  1,67  1 điểm điểm điểm điểm Chươ ­ Phân  ­ Nhận  ­ Định  ­ Lập  ­ Bài  ng 2. biệt  biết  luật  PTHH. toán có  Phản  HTHH  đâu là  bảo  và cho  sự hao  ứng  và  hiện  toàn  biết tỉ  hụt khi  hóa  HTVL. tượng  khối  lệ giữa  áp  ­ Diễn  vật lý,  lượng. các  dụng  học biến  đâu là  ­ Cân  chất  ĐLBT trong  hiện  bằng  trong  KL. phản  tượng  PƯHH  phản  ứng  hóa  đơn  ứng. hóa  học giản. học. ­ Dấu  hiệu  của 
  2. phản  ứng  hóa  học. 5TN +   3 câu 1 câu 2 câu 1 câu 1 câu 3TL Số câu (4, 5,  (16) (10, 11) (17) (19)  = 8  6) câu Số  0,67  4,67  1 điểm 1 điểm 1 điểm 1 điểm điểm điểm điểm ­ Mol. ­ Tính  ­  ­ Thể  khối  Chuyể tích  lượng  n đổi  mol  mol. qua lại  Chươ chất  ­ Tỷ  giữa  ng 3. khí. khối  các  Mol  ­  của  công  và  Chuyể chất  thức  tính  n đổi  khí. chuyển  toán  giữa  đổi  hóa  khối  giữa  học lượng  khối  và  lượng,  lượng  thể  chất. tích và  lượng  chất. 5TN +   3 câu 2 câu 1 câu 1TL Số câu (7, 8,  (14,  (18) = 6  9) 12) câu Số  0,67  3,67  1 điểm 2 điểm điểm điểm điểm 15TN +  Tổng số  9 TN + 1TL 6TN + 1TL 1 TL 1 TL 4TL câu = 19 câu Điểm 3 điểm + 1  2 điểm + 1 điểm   2 điểm 1 điểm 5 điểm  điểm = 4 điểm = 3 điểm + 5 
  3. điểm = 10  điểm Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% 100%
  4. KIỂM TRA HỌC KỲ I (2022 ­ 2023) Họ và tên HS ..................................................... MÔN: HÓA HỌC 8 Lớp ...........Trường THCS  Thời gian làm bài: 45  phút ĐỀ 1 Số báo danh: Phòng thi: Điểm: Họ tên, chữ ký GK1 Họ tên, chữ ký GK2 Họ tên, chữ ký GT Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64. A. TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM) khoanh tròn chữ  cái đầu câu có phương án trả  lời   đúng nhất. Câu 1. Lớp vỏ nguyên tử được cấu tạo bởi hạt A. electron. B. proton C. nơtron. D.  protron   và  nơtron.   Câu 2. Dãy chất nào dưới đây chỉ gồm các đơn chất phi kim ? A. Al, S, P, N2, C. B. O2, C, H2, N2, P. C. Al, Cu, S, Fe, Zn. D.  Mg, N2, Na, Cu,  Ca. Câu 3. Nước khoáng là một A. chất tinh khiết. B. hợp chất. C. đơn chất. D. hỗn hợp. Câu 4. Đâu là một hiện tượng hóa học ? A. Nước lỏng chuyển thành hơi nước khi sôi. B.  Nhôm   được   dát  thành giấy “bạc”. C. Cồn cháy sáng sinh ra nhiệt. D. Xăng bị bay hơi. Câu 5. Sản phẩm của phản ứng hóa học “CaCO3 + CO2 + H2O  Ca(HCO3)2” là A. CaCO3. B. H2O. C. CO2. D. Ca(HCO3)2. Câu 6. Hiện tượng quan sát được khi cho một ít muối ăn vào nước là A. muối ăn tan hoàn toàn trong nước. B. nước bị vẩn đục do muối ăn.
  5. C. muối ăn không tan trong nước. D. muối ăn tan vào nước làm nước có màu đỏ. Câu 7. Con số 6.1023 được gọi là  A. số mol. B. số Avogadro. C. số Rutherford. D. số nguyên tử. Câu 8. Ở đktc (00C, 1 atm), một mol chất khí bất kỳ chiếm một thể tích khoảng A. 24,79 lít. B. 24 lít. C. 22,4 m3. D. 22,4 lít.  Câu 9. Đâu là một công thức chuyển đổi không chính xác ? A. . B. N = n . 6.1023 (với N là số nguyên tử/phân tử). C. . D. V = n . 22,4 (ở đktc). Câu 10. Lưu huỳnh cháy trong khí O2 được biểu diễn bằng PƯHH “S + O 2  SO2”.  Đốt  cháy hết 3,84 kg S cần dùng hết 3,84 kg khí O2. Tính khối lượng khí SO2 sinh ra. A. 6,12 gam. B. 7,68 kg. C. 6,32 kg. D. 7,68 gam. Câu 11. Các hệ số cân bằng của phản ứng “Fe + Cl2  FeCl3” lần lượt là A. 2; 2; 3. B. 2; 1; 3. C. 1; 1; 2. D. 2; 3; 2. Câu 12. Tỷ khối của khí SO2 đối với khí O2 là A. 2. B. 0,5. C. 1,5. D. 32. Câu 13. Hóa trị của nguyên tố Al trong hợp chất Al2(SO4)3 là A. IV. B. I. C. II. D. III. Câu 14. Khối lượng mol của MgSO4 bằng A. 120 đvC. B. 96 g/mol. C. 120 g/mol. D. 72 g/mol. Câu 15. Công thức hóa học của hợp chất tạo bởi nguyên tố  Ba và nhóm nguyên tử  PO4 là A. Ba3(PO4)2. B. Ba2(PO4)3. C. Ba(PO4)2. D. Ba2PO4. B. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 16. (1 điểm) Em hãy phân biệt hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học. Nêu ví   dụ về hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học trong đời sống thực tiễn mà em biết. Câu 17. (1 điểm) Cân bằng các phản ứng hóa học sau và cho biết tỷ lệ số phân tử giữa   các chất tham gia có trong phản ứng: a/  C3H8 + O2 CO2 + H2O b/  Ba(NO3)2 + Na3PO4 Ba3(PO4)2 + NaNO3 Câu 18. (2 điểm) a/ Em hãy tính khối lượng và thể tích khí (ở đktc) của 3.1022 phân tử khí N2. b/ Trung bình mỗi một lần hô hấp, con người hít vào một lượng không khí có chứa   16,95 mol khí N2; 4,25 mol khí O2 và 0,22 mol khí CO2. Em hãy tính khối lượng  không khí mà con người hít vào sau mỗi một lần hô hấp.
  6. Câu 19. (1 điểm) Trong đời sống, vôi sống (CaO) được sản xuất bằng cách nhiệt phân   đá vôi (CaCO3)  ở  nhiệt độ  cao. Phản  ứng này được biểu diễn bằng phản  ứng hóa   học sau: CaCO3  CaO + CO2 Nhiệt phân hoàn toàn 156 kg đá vôi, nhưng do sai sót trong quá trình thu khí làm   lượng khí CO2 thu được bị hao hụt mất 25% nên lượng CO 2 thu được chỉ còn lại là  51,48 kg. Tính khối lượng vôi sống thu được từ quá trình sản xuất trên. Bài làm:
  7. KIỂM TRA HỌC KỲ I (2022 ­ 2023) Họ và tên HS ..................................................... MÔN: HÓA HỌC 8 Lớp ...........Trường THCS  Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ 2 Số báo danh: Phòng thi: Điểm: Họ tên, chữ ký GK1 Họ tên, chữ ký GK2 Họ tên, chữ ký GT Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64. A. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Câu 1. Hạt nhân nguyên tử không được cấu tạo bởi hạt A. electron. B. proton C. nơtron. D.  protron   và  nơtron.   Câu 2. Dãy chất nào dưới đây chỉ gồm các đơn chất kim loại ? A. Al, S, P, N2, C. B. Ca; Fe; Al, Na; Zn. C. Al, Cu, S, Fe, Zn. D. Mg, N2, Na, Cu, Ca. Câu 3. Không khí là một A. chất tinh khiết. B. hợp chất. C. đơn chất. D. hỗn hợp. Câu 4. Đâu là một hiện tượng vật lý ? A. Nước phản ứng được với kim loại Natri. B.  Nước  oxy   già   bị  phân hủy thành nước và O2. C. Xăng bị bay hơi. D. Cồn cháy sáng sinh ra nhiệt. Câu 5. Chất tham gia của phản ứng hóa học “Ca(HCO3)2  CaCO3 + CO2 + H2O” là A. CaCO3. B. H2O. C. CO2. D. Ca(HCO3)2. Câu 6. Hiện tượng quan sát được khi cho một ít đường cát vào nước là A. đường tan hoàn toàn trong nước. B. nước bị vẩn đục do đường không tan.
  8. C. đường không tan trong nước. D. đường tan vào nước làm nước có màu đỏ. Câu 7. Số Avogadro có giá trị là A. 22,4. B. 6.1023. C. 24,79. D. 23.106. Câu 8. Ở đktc (00C, 1 atm), một mol khí CO2 chiếm một thể tích khoảng A. 24,79 lít. B. 24 lít. C. 22,4 m3. D. 22,4 lít.  Câu 9. Đâu là một công thức chuyển đổi chính xác ? A. . B.  (với N là số nguyên tử/phân tử).   C. . D.  (ở đktc). Câu 10. Cacbon cháy trong khí O2 được biểu diễn bằng PƯHH “C + O2   CO2”.  Đốt  cháy hết 4,2 kg C cần dùng hết 11,2 kg khí O2. Tính khối lượng khí CO2 sinh ra. A. 16,2 gam. B. 15,4 kg. C. 15,32 kg. D. 7,68 gam. Câu 11. Các hệ số cân bằng của phản ứng “Al + Cl2  AlCl3” lần lượt là A. 2; 1; 3. B. 2; 2; 3. C. 1; 2; 1. D. 2; 3; 2. Câu 12. Tỷ khối của khí CO2 đối với khí O2 là A. 1,375. B. 1,5. C. 2,5. D. 44. Câu 13. Hóa trị của nguyên tố Fe trong hợp chất Fe2(SO4)3 là A. IV. B. I. C. II. D. III. Câu 14. Khối lượng mol của CuSO4 bằng A. 160 đvC. B. 96 g/mol. C. 160 g/mol. D. 72 g/mol. Câu 15. Công thức hóa học của hợp chất tạo bởi nguyên tố  Na và nhóm nguyên tử  PO4 là A. Na3PO4. B. Na2(PO4)3. C. Na(PO4)2. D. Na2PO4. B. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 16. (1 điểm) Em hãy phân biệt hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học. Nêu ví   dụ về hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học trong đời sống thực tiễn mà em biết. Câu 17. (1 điểm) Cân bằng các phản ứng hóa học sau và cho biết tỷ lệ số phân tử giữa   các chất tham gia có trong phản ứng: a/  C4H8 + O2 CO2 + H2O b/  BaCl2 + K3PO4 Ba3(PO4)2 + KCl Câu 18.  (2 điểm) a/ Em hãy tính khối lượng và thể tích khí (ở đktc) của 1,2.1022 phân tử khí O2. b/ Trung bình mỗi một lần hô hấp, con người thở ra một lượng không khí có chứa  16,95 mol khí N2; 3,95 mol khí O2 và 2,21 mol khí CO2. Em hãy tính khối lượng  không khí mà con người thở ra sau mỗi một lần hô hấp.
  9. Câu 19. (1 điểm) Trong đời sống, vôi sống (CaO) được sản xuất bằng cách nhiệt phân   đá vôi (CaCO3)  ở  nhiệt độ  cao. Phản  ứng này được biểu diễn bằng phản  ứng hóa   học sau: CaCO3  CaO + CO2 Nhiệt phân hoàn toàn 210 kg đá vôi, nhưng do sai sót trong quá trình thu khí làm   lượng khí CO2 thu được bị hao hụt mất 20% nên lượng CO 2 thu được chỉ còn lại là  73,92 kg. Tính khối lượng vôi sống thu được từ quá trình sản xuất trên. Bài làm: 4. HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI ĐỀ 1 A. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Mỗi câu đúng được 0,33 diểm. Câu  Câu  Câu  Câu  Câu  Câu  Câu  Câu  Câu  Câu  Câu  Câu  Câu  Câu  Câu  1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 A B D C D A B D C B D A D C A B. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu Đáp án Điểm Câu 16.  ­ HTVL: Đúng 1 hiện tượng  (1  + Là hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất  và ví dụ được 0,5  điểm) ban đầu. điểm + Vd: Nước từ trạng thái rắn chuyển sang lỏng, chuyển  sang hơi. ­ HTHH: + Là hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác. + Vd: Cồn cháy sáng sinh ra khí cacbonic và hơi nước. Câu 17.  a/ C3H8 + 5O2  3CO2 + 4H2O | Tỷ lệ 1 : 5 ­ CB 1 PƯ được  (1  b/ 3Ba(NO3)2 + 2Na3PO4  Ba3(PO4)2 + 6NaNO3 | Tỷ lệ  0,3 điểm, tỷ lệ  điểm) 3 : 2 được 0,2 điểm. ­ Vẫn cho đủ điểm  khi ghi đảo lại vị  trí tỷ lệ. Câu 18.  a/ a/ 1 điểm. (2  Tính được mỗi m  điểm) hoặc V sẽ được 0,5  ở đktc đ. không có đktc thì  chỉ nhắc nhở  nhưng không trừ  điểm. b/  c/ 1 điểm – vẫn  cho đủ điểm khi 
  10. HS tính riếng từng  khối lượng rồi  cộng lại.. Câu 19. ­ 51,28 kg CO2 thu được ứng với 75% ­ Viết được  (1   Khối lượng CO2 thu được nếu không bị hao hụt là ĐLBTKL được 0,5  điểm)  kg. điểm ­ Theo ĐLBTKL: ­ 2 phép toán, mỗi  phép được 0,25  = 156 – 68,64 = 87,36 kg. điểm ĐỀ 2 A. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Mỗi câu đúng được 0,33 diểm. Câu  Câu  Câu  Câu  Câu  Câu  Câu  Câu  Câu  Câu  Câu  Câu  Câu  Câu  Câu  1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 A B D C D A B D C B D A D C A B. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu Đáp án Điểm Câu 16.  ­ HTVL: Đúng 1 hiện tượng  (1  + Là hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất  và ví dụ được 0,5  điểm) ban đầu. điểm + Vd: Nước từ trạng thái rắn chuyển sang lỏng, chuyển  sang hơi. ­ HTHH: + Là hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác. + Vd: Cồn cháy sáng sinh ra khí cacbonic và hơi nước. Câu 17.  a/ C4H8 + 6O2  4CO2 + 4H2O | Tỷ lệ 1 : 6 ­ CB 1 PƯ được  (1  b/ 3BaCl2 + 2K3PO4  Ba3(PO4)2 + 6KCl | Tỷ lệ 3 : 2 0,3 điểm, tỷ lệ  điểm) được 0,2 điểm. ­ Vẫn cho đủ điểm  khi ghi đảo lại vị  trí tỷ lệ. Câu 18.  a/ a/ 1 điểm. (2  Tính được mỗi m  điểm) hoặc V sẽ được 0,5  ở đktc đ. không có đktc thì  chỉ nhắc nhở  nhưng không trừ  điểm. b/  c/ 1 điểm – vẫn 
  11. cho đủ điểm khi  HS tính riếng từng  khối lượng rồi  cộng lại.. Câu 19. ­ 73,92 kg CO2 thu được ứng với 80% ­ Viết được  (1   Khối lượng CO2 thu được nếu không bị hao hụt là ĐLBTKL được 0,5  điểm)  kg. điểm ­ Theo ĐLBTKL: ­ 2 phép toán, mỗi  phép được 0,25  = 210 – 92,4 = 207,9 kg. điểm
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2