intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Hoá học lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi, Bắc Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

7
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi học kì 1 môn Hoá học lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi, Bắc Trà My” giúp các bạn học sinh có thêm tài liệu ôn tập, luyện tập giải đề nhằm nắm vững được những kiến thức, kĩ năng cơ bản, đồng thời vận dụng kiến thức để giải các bài tập một cách thuận lợi. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Hoá học lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi, Bắc Trà My

  1. BẢNG MÔ TẢ MỨC ĐỘ CÂU HỎI/ BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC MÔN HÓA HỌC 8 - HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2022 - 2023 Nội Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Năng lực dung thấp cao cần hướng tới Chất – - KN vật thể, chất, chất Xác định đơn - Cách tách Tính số hạt - Năng lực nguyên tinh khiết, hỗn hợp, tính chất, hợp chất. chất ra khỏi trong một sử dụng tử- chất của chất, phương Lập CTHH của hỗn hợp. nguyên tử. ngôn ngữ phân pháp học tập bộ môn, biết hợp chất. - Vận dụng - Cách lập hóa học. tử. làm thế nào để biết tính - Viết CTHH vào thực tế CTHH của - Năng lực chất của chất. của đơn chất, cuộc sống. hợp chất. vận dụng - Phương pháp tách chất hợp chất. - So sánh kiến thức từ hỗn hợp. - Tính hóa trị, nguyên tử. hóa học vào - Khái niệm nguyên tử, lập CTHH của - Tính phân thực tế cuộc đường kính của nguyên hợp chất khi tử khối, so sống. tử, KN nguyên tử cùng biết hóa trị. sánh phân tử. - Năng lực loại. Cấu tạo của nguyên - Vận dụng thực hành. tử, hạt nhân nguyên tử. giải thích - Năng lực Định nghĩa nguyên tố hóa hiện tượng giải quyết học, nguyên tử khối. thực tế. vấn đề Khái niệm đơn chất, hợp - Ý nghĩa của thông qua chất, phân tử, đặc điểm CTHH. môn học. cấu tạo của đơn chất và - Lập CTHH - Năng lực hợp chất. của hợp chất tính toán. -CTHH của đơn chất, khi cho % hợp chất. khối lượng. - CTHH của đơn chất, hợp chất. - Khái niệm hóa trị, quy tắc hóa trị. Phản - Biết được hiện tượng Giải thích một - Chọn chất Vận dụng - Năng lực ứng vật lý, hiện tượng hóa số hiện tượng điền vào chỗ ĐLBKL sử dụng hóa học trong cuộc sống. thực tế: tại sao trống và lập tính khối ngôn ngữ học. -Dấu hiệu phân biệt hiện phải đập nhỏ PTHH lượng một hóa học. tượng vật lý với hiện than, chẻ nhỏ chất trong - Năng lực tượng hóa học. củi, tạo những phản ứng vận dụng - Định nghĩa phản ứng lỗ nhỏ trong kiến thức hóa học. viên than tổ hóa học vào -Dấu hiệu nhận biết có ong, … thực tế cuộc PƯHH xảy ra. - Tính khối sống. -Diễn biến của PƯHH. lượng của chất - Năng lực -Hiện tượng xảy ra khi tham gia, sản tính toán. thổi hơi thở vào cốc nước phẩm. - Năng lực vôi trong. -Khối lượng giải quyết - Biết được chất phản của vật thay đổi vấn đề ứng, sản phẩm. Sự thay như thế nào khi thông qua đổi khối lượng của chất để sắt lâu ngày môn học.
  2. phản ứng, sản phẩm. ngoài không -Nội dung ĐLBTKl. khí, nung đá -Viết công thức về khối vôi, … lượng của một phản ứng. Lập PTHH, Ý PTHH biểu diễn gì? nghĩa của Các bước lập PTHH. Ý PTHH nghĩa của PTHH Mol và Nêu được khái niệm: - Phân biệt - Tính khối - Tính được - Năng lực tính Mol, khối lượng mol, thể được mol lượng mol khối lượng sử dụng toán tích mol của chất khí ở nguyên tử và nguyên tử, hỗn hợp ngôn ngữ hóa đktc. mol phân tử khối lượng chất khi hóa học. học Xác định được công thức - So sánh giá trị mol phân tử biết số mol - Năng lực chuyển đổi giữa lượng khối lượng mol của các chất. các chất. vận dụng chất n, khối lượng chất m và NTK,PTK. - Tính được - Tính được kiến thức và thể tích của chất khí V Tìm được số khối lượng V hỗn hợp hóa học vào ở đktc. ng.tử (phân tử) chất m khi khí ở đktc thực tế cuộc - Biết được khí A nặng có trong những biết n và M. khi biết số sống. hay nhẹ hơn khí B. lượng chất. - Tính được mol hoặc - Năng lực - Biết được khí A nặng - Chuyển đổi khối lượng khối lượng tính toán. hay nhẹ hơn không khí. được công thức chất m khi các chất - Năng lực tính n theo m biết số ng. tử trong hỗn giải quyết và M. (phân tử) hợp. vấn đề - Chuyển đổi - Tính được Giải thích thông qua được công thức thể tích khí ở được vì sao môn học. tính M theo n, đktc khi biết khí CO2 M. lượng chất n. trong tự - Chuyển đổi - Tính được nhiên được công thức V khí ở đktc thường tích tính n theo V khi biết khối tụ ở đáy các chất khí. lượng chất m. hang sâu. Hiểu được cách -Tính được tỉ Tính được thu 1 chất khí khối của khí khối lượng theo tỉ khối của A đối với khí mol của một nó đối với B. chất dựa không khí. -Tính được tỉ vào tỉ khối, - Tìm số mol khối của khí biết tra bảng nguyên tử của A đối với để xác định mỗi nguyên tố Không khí . CTHH. trong 1 mol -Tính được hợp chât. khối lượng - Tính được mol của một khối lượng mol chất theo tỉ hợp chất. khối. - Lập được PTHH MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 MÔN HÓA 8 - NĂM HỌC: 2022 - 2023
  3. Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao TN TL TN TL TN TL TN TL Chất – nguyên -Nhận biết chất -Lập CTHH của tử - phân tử. tinh khiết, hỗn hợp chất hợp, đơn chất, hợp chất. - CTHH của đơn chất. -Định nghĩa phân tử và phân tử khối. Số câu: 5 3 1 1 Số điểm: 3 1 1 1 Phản ứng hóa -Dấu hiệu chính -Tính khối lượng -Lập PTHH, cho học để phân biệt hiện của một chất. biết tỉ lệ số tượng vật lí và -Ý nghĩa của nguyên tử, phân hóa học. PTHH. tử của các chất - Diễn biến của - Dựa vào trong phản ứng. pƯHH. ĐLKTKL giải thích hiện tượng. Số câu: 7 3 3 1 Số điểm: 4 1 1 2 Mol và tính - Khái niệm mol. -Tính số mol, khối -Dựa vào tỉ toán hóa học - Số mol chất khí lượng, thể tích khí khối chất khí có thể tích chất (đktc) giải thích khí ở cùng đktc. hiện tượng - Khối lượng mol thực tế. của một chất Số câu: 7 3 3 1 Số điểm: 3 1 1 1 T Số câu : 19 9 câu 1 câu 6 câu 1 câu 1 câu 1 câu Số điểm : 10 3 điểm 1 điêm 2 điêm 1 điểm 2 điêm 1 điểm
  4. TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TRỖI KIỂM TRA HỌC KÌ 1 HỌ VÀ TÊN:…………………………… NĂM HỌC 2022 - 2023 LỚP: 8/….. MÔN: HÓA 8 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm). Chọn phương án trả lời đúng nhất rồi ghi vào giấy làm bài. Câu 1. Chất nào sau đây là chất tinh khiết? A. Nước cam. B. Nước suối. C. Nước chanh. D. Nước cất. Câu 2. Trong số các chất sau, chất nào là hợp chất? A. H2. B. O2. C. CO2. D. Cu. Câu 3. Để chỉ 2 phân tử O2 ta viết A. 2O2. B. 2O. C. O2. D. O. Câu 4. Dấu hiệu chính để phân biệt hiện tương vật lý và hiện tượng hóa học là A. sự thay đổi về màu sắc của chất. B. sự xuất hiện chất mới. C. sự thay đổi về trạng thái của chất. D. sự thay đổi về hình dạng của chất. Câu 5. Trong một phản ứng hóa học, phân tử này biến đổi thành phân tử khác là do A. các nguyên tử tác dụng với nhau. B. các nguyên tố tác dụng với nhau. C. liên kết giữa các nguyên tử không bị thay đổi. D. liên kết giữa các nguyên tử thay đổi. Câu 6. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau ? A. Tổng khối lượng sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng. B. Tổng khối lượng sản phẩm nhỏ hơn tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng. C. Tổng khối lượng sản phẩm lớn hơn tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng. D. Tổng khối lượng sản phẩm nhỏ hơn hoặc bằng tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng. Câu 7. Cho 9 gam Mg phản ứng với khí oxi thu được 15 gam magie oxit (MgO). Khối lượng khí oxi phản ứng là A. 5 gam. B. 6 gam. C. 7 gam. D. 8 gam. o Câu 8. Cho sơ đồ của phản ứng: 3Fe + 2O2 t Fe3O4 Tỉ lệ số nguyên tử Fe và số phân tử O2 là A. 2:2. B. 3:2. C. 2:3. D. 1:1. Câu 9. Một vật thể bằng sắt để ngoài trời, sau một thời gian bị gỉ. Hỏi khối lượng của vật thể thay đổi như thế nào so với khối lượng của vật trước khi bị gỉ? A. Tăng. B. Giảm. C. Không thay đổi. D. Không thể biết. Câu 10. Mol là lượng chất có chứa……………nguyên tử hay phân tử chất đó. A. 6.1022. B. 6.1023 . C. 6.1024. D. 6.1025. Câu 11. Khối lượng mol của CaCO3 bằng A. 68 g/mol. B. 81 g/mol. C. 98 g/mol. D. 100 g/mol. Câu 12. Nếu hai chất khí khác nhau mà có thể tích bằng nhau (đo cùng nhiệt độ và áp suất) thì A. có cùng số mol chất. B. có cùng khối lượng. C. có cùng số phân tử. D. có cùng số nguyên tử. Câu 13. 0,2 mol CH4 (đktc) có thể tích là A. 22,4 lít. B. 4,48 lít. C. 2,24 lít. D. 44,8 lít.
  5. Câu 14. 4 gam NaOH có số mol là A. 0,1 mol. B. 1 mol. C. 0,5 mol. D. 2 mol. Câu 15. 0,2 mol CaO có khối lượng là A. 8,8 gam. B. 112 gam. C. 11,2 gam. D. 22 gam. II. PHẦN TỰ LUẬN (5,0 điểm). Câu 1 (1,0 điểm): Nêu định nghĩa của phân tử và phân tử khối ? Câu 2 (1,0 điểm): Lập công thức hoá học của hợp chất tạo bởi a/ Al (III) và Cl (I). b/ Ba (II) và (SO4) (II). Câu 3 (2,0 điểm): Lập PTHH, cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất trong các phản ứng hoá học sau a/ Fe + O2 ---- > Fe3O4 b/ Zn + HCl ---- > ZnCl2 + H2 c/ KOH + FeCl2 ---- > KCl + Fe(OH)2 d/ Al + H2SO4 ---- > Al2(SO4)3 + H2 Câu 4 (1,0 điểm): Trong các giếng sâu bỏ hoang thường tích tụ nhiều khí Cabon đioxit CO2. Chính vì vậy rất nguy hiểm cho con người khi đi xuống các giếng sâu đó. Bằng hiểu biết của mình, em hãy giải thích vì sao khí Cacbon đioxit lại tích tụ nhiều ở đáy các giếng sâu và nguy hiểm đến tính mạng cho những người khi đi vào các giếng sâu đó? (Hs khuyết tật không làm câu này) ( Cho Na = 23, O = 16, H = 1, Ca = 40, S = 32, C = 12, N = 14, Cu = 64 ) ----------------hết ------------------- Người ra đề Người duyệt đề Tống Thị Bích Vân Phạm Thị Thu Lệ
  6. HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ 1 – NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: HÓA 8 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Mỗi câu trả lời đúng: 0,3 điểm. Đúng 2 câu: 0,7 điểm Đúng 3 câu: 1 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ/ án D C A B D A B B A B D A B A C II. PHẦN TỰ LUẬN (5,0 điểm). Câu 1 (1,0 điểm): Định nghĩa phân tử và phân tử khối. Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất. 0,5 điểm. Phân tử khối là khối lượng của một phân tử tính bằng đơn vị cacbon. 0,5 điểm. Câu 2 (1,0 điểm): Mỗi công thức đúng: 0,5 điểm. a/ AlCl3 b/ BaSO4 Câu 3 (2,0 điểm): Mỗi PTHH đúng: 0,5 điểm (Lập PTHH: 0,25 điểm, tỉ lệ: 0,25 điểm) o a/ 3Fe + 2O2 t Fe3O4 b/ Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 c/ 2KOH + FeCl2 2 KCl + Fe(OH)2 o d/ 2Al + 3H2SO4 t Al2(SO4)3 + 3H2 Câu 4 (1,0 điểm): d CO2/kk= 44/29= 1,5. Vậy khí CO2 nặng hơn không khí. Giếng sâu bỏ hoang là nơi xảy ra nhiều phản ứng phân huỷ chất hữu cơ, hoặc do sự hô hấp của cây cỏ dưới đáy. Những hoạt động này sinh ra nhiều khí CO 2. CO2 nặng hơn ko khí nên tích tụ nhiều ở dưới đáy. CO 2 không độc nhưng không hỗ trợ sự cháy, sự hô hấp nên con người xuống đây có thể bị ngạt thở vì thiếu O2, gây nguy hiểm đến tính mạng. Thang điểm dành cho hs khuyết tật Câu 1 (2,0 điểm): Định nghĩa phân tử và phân tử khối. Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất. 1 điểm. Phân tử khối là khối lượng của một phân tử tính bằng đơn vị cacbon. 1 điểm. Câu 2 (1,0 điểm): Mỗi công thức đúng: 0,5 điểm. a/ AlCl3 b/ BaSO4 Câu 3 (2,0 điểm): Mỗi PTHH đúng: 0,5 điểm (Lập PTHH: 0,25 điểm, tỉ lệ: 0,25 điểm) o a/ 3Fe + 2O2 t Fe3O4 b/ Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 c/ 2KOH + FeCl2 2 KCl + Fe(OH)2 o d/ 2Al + 3H2SO4 t Al2(SO4)3 + 3H2 ( Học sinh có cách làm khác nhưng đúng vẫn ghi điểm tối đa) ------------------------------------------------------------
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2