Đề thi học kì 1 môn Hoá học lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường TH-THCS Kroong
lượt xem 1
download
“Đề thi học kì 1 môn Hoá học lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường TH-THCS Kroong” được chia sẻ nhằm giúp các bạn học sinh ôn tập, làm quen với cấu trúc đề thi và các dạng bài tập có khả năng ra trong bài thi sắp tới. Cùng tham khảo và tải về đề thi này để ôn tập chuẩn bị cho kì thi sắp diễn ra nhé! Chúc các bạn thi tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Hoá học lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường TH-THCS Kroong
- TRƯỜNG TH-THCS KROONG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TỔ: Tự nhiên Năm học: 2021 - 2022 Môn: HOÁ HỌC 9 Thời gian: 45 phút Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Vận dụng thấp Vận dụng cao Chủ đề TNKQ TNKQ TL TL Chủ đề 1: CÁC - Nhận biết -Hiểu được Vận dụng kiến LOẠI HỢP được các công tính chất hóa thức đã học để CHẤT VÔ CƠ thức hợp chất học để nhận tính được khối vô cơ biết được chất lượng hợp - Biết tính chất - hiểu tính chất chất có trong vật lý, tính chất để tính toán hỗn hợp ban hóa học của các các lượng chất đầu trước phản hợp chất vô cơ ứng Số câu: 8 8 1 17 Số điểm: 2,0 2,0 2,0 6,0 Tỉ lệ 20% 20% 20% 60% Chủ đề 2: KIM -Biết tính chất Hiểu được mức Vận dụng tính LOẠI vật lý và hóa độ hoạt động chất của kim học của kim của kim loại để loại để giải loại và sắp xếp làm sạch được thích hiện mức độ hoạt các dung dịch tượng thực tế động của kim bị lẫn tạp chất loại -Biết cách nêu hiện tương khi xảy ra phản ứng Số câu: 4 4 1 9 Số điểm: 1 1 1 3 Tỉ lệ: 10% 10% 10% 30% Chủ đề 3: PHI Nhận biết được KIM( 3 tiết) khí clo, tính chất vật lý và hóa học của phi kim Số câu: 4 4 Số điểm: 1 1 Tỉ lệ : 10% 10% Tổng số câu: 16 12 1 1 30 Tổng số điểm : 4 3 2 1 10 Tỉ lệ 100% 40% 30% 20% 10% 100%
- TRƯƠNG TH-THCS KROONG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I ĐỀ 1 TỔ: Tự nhiên Năm học: 2021 – 2022 Họ tên:.......................................... Môn: HOÁ HỌC 9 Lớp: 9 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề có 30 câu, 3 trang) ĐỀ CHÍNH THỨC Điểm Nhận xét của giáo viên ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... A. Phần trắc nghiệm: (7,0 điểm). Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng. Câu 1. Dãy chất gồm công thức hóa học của bazơ là A. Ca(OH)2, CaCO3, HCl. B. KOH, Ba(OH)2, Cu(OH)2. C. CuSO4, HNO3, HCl. D. CaCO3, ZnO, SO2. Câu 2. Màng trắng trên bề mặt dung dịch nước vôi trong là sản phẩm của phản ứng giữa cặp chất nào sau đây? A. CO2 và H2O B. CaO và H2O C. CO2 và Ca(OH)2 D. CaO và CO2 Câu 3. Dung dịch tác dụng được với các dung dịch : Fe(NO3)2, CuCl2 là: A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch HCl C. Dung dịch AgNO3 D. Dung dịch BaCl2 Câu 4. Để làm sạch dung dịch đồng nitrat Cu(NO3)2 có lẫn tạp chất bạc nitrat AgNO3. Ta dùng kim loại: A. Mg B. Cu C. Fe D. Au Câu 5. Trong các tính chất sau, tính chất nào là tính chất hoá học của muối ? A. Tác dụng với muối tạo thành 2 muối mới B. Tác dụng với muối tạo thành muối mới và bazơ mới C. Tác dụng với muối tạo thành muối mới và kim loại mới D. Tác dụng với axit tạo thành muối và nước Câu 6. Chỉ dùng dung dịch NaOH thì có thể phân biệt được 2 dung dịch muối trong mỗi cặp chất sau: A. Na2SO4 và Fe2(SO4)3 B. Na2SO4 và K2SO4 C. Na2SO4 và BaCl2 D. Na2CO3 và K3PO4 Câu 7. Thuốc thử dùng để phân biệt Na2SO4 và Na2SO3 là: A. dd HCl B. dd NaOH C. dd BaCl2 D. quỳ tím Câu 8. Cho dung dịch BaCl2 tác dụng với dung dịch Na2SO4 có hiện tượng. A. Xuất hiện kết tủa màu trắng B. Không có hiện tượng gì. C. Xuất hiện kết tủa màu xanh. D. Có kết tủa màu đỏ Câu 9. Muối nào sau đây tác dụng được với dung dịch NaOH? A. BaCO3 B. K2CO3 C. CuSO4 D. CaCO3 Câu 10. SO2 là oxit: A. Oxit axit B. Oxit bazơ C. Oxit trung tính D. Oxit lưỡng tính Câu 11. Để nhận biết các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn riêng biệt sau: HCl, KOH, NaCl người ta dùng: A. Phenolphtalein B. Quỳ tím C. Than D. H2SO4 Câu 12. Số ml dung dịch H2SO4 2M cần để phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH 1M là A. 50. B. 25. C. 100. D. 250.
- Câu 13. Muối đồng (II) sunfat (CuSO4) có thể phản ứng với dãy chất: A. CO2, NaOH, H2SO4,Fe B. H2SO4, AgNO3, Ca(OH)2, Al C. NaOH, BaCl2, Fe, H2SO4 D. NaOH, BaCl2, Fe, Al Câu 14. Cho AgNO3 tác dụng với HCl sản phẩm của phản ứng có: A. H2O B. AgCl C. NaOH D. H2 Câu 15. Oxit bazơ là: A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước. B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước. C. Những oxit không tác dụng với dung dịch bazơ và dung dịch axit. D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối. Câu 16. Dãy oxit tác dụng với dung dịch axit clohiđric (HCl): A. CuO, Fe2O3, CO2, FeO. B. Fe2O3, CuO, MnO, Al2O3. C. CaO, CO, N2O5, ZnO. D. SO2, MgO, CO2, Ag2O. Câu 17. Phản ứng hóa học nào sau đây không đúng A. CuO + 2HCl CuCl2 + H2O B. SO3 + H2O H2SO4 C. CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O D. 2Ag + H2SO4 loãng Ag2SO4 + H2 Câu 18. Dãy gồm các kim loại tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là: A. Fe, Cu, Mg. B. Zn, Fe, Cu. C. Zn, Fe, Al. D. Fe, Zn, Ag Câu 19. Chất tác dụng với dung dịch HCl tạo thành chất khí nhẹ hơn không khí là: A. Mg B. CaCO3 C. MgCO3 D. Na2SO3 Câu 20. Cho 4,8 gam kim loại magie tác dụng vừa đủ với dung dịch axit sunfuric. Thể tích khí Hiđro thu được ở đktc là: A. 44,8 lít B. 4,48 lít C. 2,24 lít D. 22,4 lít Câu 21. Nhôm hoạt động hoá học mạnh hơn sắt, vì: A. Al, Fe đều không phản ứng với HNO3 đặc nguội. B. Al có phản ứng với dung dịch kiềm. C. Nhôm đẩy được sắt ra khỏi dung dịch muối sắt. D. Chỉ có sắt bị nam châm hút. Câu 22. Để làm sạch dung dịch ZnSO4 có lẫn CuSO4. ta dùng kim loại: A. Al B. Cu C. Fe D. Zn Câu 23. Trong các kim loại sau đây, kim loại dẫn điện tốt nhất là: A. Nhôm ( Al ) B. Bạc( Ag ) C. Đồng ( C u ) D. Sắt ( Fe ) Câu 24. Các kim loại tác dụng được với dung dịch Cu(NO3)2 tạo thành kim loại đồng: A. Al, Zn, Fe B. Mg, Fe, Ag C. Zn, Pb, Au D. Na, Mg, Al Câu 25. Hiện tượng xảy ra khi đốt sắt trong bình khí clo là: A. Khói màu trắng sinh ra. B. Xuất hiện những tia sáng chói. C. Tạo chất bột trắng bám xung quanh thành bình. D. Có khói màu nâu đỏ tạo thành. Câu 26. Hợp chất nào sau đây tác dụng được với khí clo A. NaCl B. KOH C. CaCO3 D. H2SO4 Câu 27. Sau khi làm thí nghiệm khí clo dư được loại bỏ bằng cách nào: A. HCl B. NaOH C. NaCl D. Nước Câu 28. Để thu được khí clo người ta thu bằng cách : A. Dời chỗ nước B. Dời chỗ không khí C. Cả A, B đúng D. Cả A, B, sai
- B. Phần tự luận: (3,0 điểm). Câu 29: (2,0 điểm). Nêu hiện tượng quan sát được và viết PTHH xảy ra, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có) khi: a. Đốt nóng đỏ sắt cháy trong oxi. b. Cho mẫu nhôm vào ống nghiệm chứa dung dịch HCl. Câu 30: (1,0 điểm): Hoà tan hoàn toàn 13 gam kim loại A bằng dung dịch H2SO4 loãng thu được 4,48l khí (đktc). Xác định kim loại A? Cho biết: H = 1, O = 16, Cl = 35,5, N = 14, S = 32, Zn = 65, Ag = 108 ………Hết………
- TRƯƠNG TH-THCS KROONG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I ĐỀ 2 TỔ: Tự nhiên Năm học: 2021 – 2022 Họ tên:.......................................... Môn: HOÁ HỌC 9 Lớp: 9 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề có 30 câu, 3 trang) ĐỀ CHÍNH THỨC Điểm Nhận xét của giáo viên ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... A. Phần trắc nghiệm: (7,0 điểm). Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng. Câu 1. Các kim loại tác dụng được với dung dịch Cu(NO3)2 tạo thành kim loại đồng: A. Al, Zn, Fe B. Mg, Fe, Ag C. Zn, Pb, Au D. Na, Mg, Al Câu 2. Cho AgNO3 tác dụng với HCl sản phẩm của phản ứng có: A. AgCl B. H2 C. H2O D. NaOH Câu 3. Trong các kim loại sau đây, kim loại dẫn điện tốt nhất là: A. Nhôm ( Al ) B. Bạc( Ag ) C. Sắt ( Fe ) D. Đồng ( C u ) Câu 4. Cho dung dịch BaCl2 tác dụng với dung dịch Na2SO4 có hiện tượng. A. Có kết tủa màu đỏ B. Không có hiện tượng gì. C. Xuất hiện kết tủa màu trắng D. Xuất hiện kết tủa màu xanh. Câu 5. Dãy gồm các kim loại tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là: A. Fe, Cu, Mg. B. Zn, Fe, Cu. C. Fe, Zn, Ag D. Zn, Fe, Al. Câu 6. SO2 là oxit: A. Oxit axit B. Oxit bazơ C. Oxit lưỡng tính D. Oxit trung tính Câu 7. Màng trắng trên bề mặt dung dịch nước vôi trong là sản phẩm của phản ứng giữa cặp chất nào sau đây? A. CaO và H2O B. CaO và CO2 C. CO2 và H2O D. CO2 và Ca(OH)2 Câu 8. Hiện tượng xảy ra khi đốt sắt trong bình khí clo là: A. Khói màu trắng sinh ra. B. Xuất hiện những tia sáng chói. C. Tạo chất bột trắng bám xung quanh thành bình. D. Có khói màu nâu đỏ tạo thành. Câu 9. Dãy oxit tác dụng với dung dịch axit clohiđric (HCl): A. CaO, CO, N2O5, ZnO. B. SO2, MgO, CO2, Ag2O. C. CuO, Fe2O3, CO2, FeO. D. Fe2O3, CuO, MnO, Al2O3. Câu 10. Hợp chất nào sau đây tác dụng được với khí clo A. KOH B. H2SO4 C. NaCl D. CaCO3 Câu 11. Chỉ dùng dung dịch NaOH thì có thể phân biệt được 2 dung dịch muối trong mỗi cặp chất sau: A. Na2SO4 và K2SO4 B. Na2SO4 và Fe2(SO4)3 C. Na2SO4 và BaCl2 D. Na2CO3 và K3PO4 Câu 12. Sau khi làm thí nghiệm khí clo dư được loại bỏ bằng cách nào: A. NaCl B. HCl C. NaOH D. Nước Câu 13. Cho 4,8 gam kim loại magie tác dụng vừa đủ với dung dịch axit sunfuric. Thể tích khí Hiđro thu được ở đktc là:
- A. 22,4 lít B. 44,8 lít C. 2,24 lít D. 4,48 lít Câu 14. Dung dịch tác dụng được với các dung dịch : Fe(NO3)2, CuCl2 là: A. Dung dịch AgNO3 B. Dung dịch NaOH C. Dung dịch HCl D. Dung dịch BaCl2 Câu 15. Phản ứng hóa học nào sau đây không đúng A. CuO + 2HCl CuCl2 + H2O B. SO3 + H2O H2SO4 C. 2Ag + H2SO4 loãng Ag2SO4 + H2 D. CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O Câu 16. Để nhận biết các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn riêng biệt sau: HCl, KOH, NaCl người ta dùng: A. Phenolphtalein B. Than C. Quỳ tím D. H2SO4 Câu 17. Số ml dung dịch H2SO4 2M cần để phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH 1M là A. 250. B. 50. C. 25. D. 100. Câu 18. Nhôm hoạt động hoá học mạnh hơn sắt, vì: A. Al, Fe đều không phản ứng với HNO3 đặc nguội. B. Chỉ có sắt bị nam châm hút. C. Al có phản ứng với dung dịch kiềm. D. Nhôm đẩy được sắt ra khỏi dung dịch muối sắt. Câu 19. Muối đồng (II) sunfat (CuSO4) có thể phản ứng với dãy chất: A. NaOH, BaCl2, Fe, Al B. H2SO4, AgNO3, Ca(OH)2, Al C. NaOH, BaCl2, Fe, H2SO4 D. CO2, NaOH, H2SO4,Fe Câu 20. Muối nào sau đây tác dụng được với dung dịch NaOH? A. CuSO4 B. BaCO3 C. K2CO3 D. CaCO3 Câu 21. Thuốc thử dùng để phân biệt Na2SO4 và Na2SO3 là: A. dd HCl B. dd BaCl2 C. quỳ tím D. dd NaOH Câu 22. Dãy chất gồm công thức hóa học của bazơ là A. CaCO3, ZnO, SO2. B. KOH, Ba(OH)2, Cu(OH)2. C. CuSO4, HNO3, HCl. D. Ca(OH)2, CaCO3, HCl. Câu 23. Clo không phản ứng với chất nào sau đây : A. NaOH B. H2 C. Fe D. O2 Câu 24. Trong các tính chất sau, tính chất nào là tính chất hoá học của muối ? A. Tác dụng với muối tạo thành 2 muối mới B. Tác dụng với muối tạo thành muối mới và bazơ mới C. Tác dụng với axit tạo thành muối và nước D. Tác dụng với muối tạo thành muối mới và kim loại mới Câu 25. Để làm sạch dung dịch đồng nitrat Cu(NO3)2 có lẫn tạp chất bạc nitrat AgNO3. Ta dùng kim loại: A. Fe B. Au C. Mg D. Cu Câu 26. Chất tác dụng với dung dịch HCl tạo thành chất khí nhẹ hơn không khí là: A. CaCO3 B. Na2SO3 C. MgCO3 D. Mg Câu 27. Để làm sạch dung dịch ZnSO4 có lẫn CuSO4. ta dùng kim loại: A. Cu B. Fe C. Al D. Zn Câu 28. Oxit bazơ là: A. Những oxit chỉ tác dụng được với muối. B. Những oxit không tác dụng với dung dịch bazơ và dung dịch axit. C. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước. D. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.
- B. Phần tự luận: (3,0 điểm). Câu 29: (2,0 điểm). Nêu hiện tượng quan sát được và viết PTHH xảy ra, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có) khi: a. Đốt nóng đỏ sắt cháy trong oxi. b. Cho mẫu nhôm vào ống nghiệm chứa dung dịch HCl. Câu 30: (1,0 điểm): Hoà tan hoàn toàn 13 gam kim loại A bằng dung dịch H2SO4 loãng thu được 4,48l khí (đktc). Xác định kim loại A? Cho biết: H = 1, O = 16, Cl = 35,5, N = 14, S = 32, Zn = 65, Ag = 108 ………Hết………
- TRƯƠNG TH-THCS KROONG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I ĐỀ 3 TỔ: Tự nhiên Năm học: 2021 – 2022 Họ tên:.......................................... Môn: HOÁ HỌC 9 Lớp: 9 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 30 câu, 3 trang) Điểm Nhận xét của giáo viên ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... A. Phần trắc nghiệm: (7,0 điểm). Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng. Câu 1. Màng trắng trên bề mặt dung dịch nước vôi trong là sản phẩm của phản ứng giữa cặp chất nào sau đây? A. CO2 và Ca(OH)2 B. CO2 và H2O C. CaO và H2O D. CaO và CO2 Câu 2. Chất tác dụng với dung dịch HCl tạo thành chất khí nhẹ hơn không khí là: A. Mg B. CaCO3 C. Na2SO3 D. MgCO3 Câu 3. Hợp chất nào sau đây tác dụng được với khí clo A. NaCl B. H2SO4 C. KOH D. CaCO3 Câu 4. Chỉ dùng dung dịch NaOH thì có thể phân biệt được 2 dung dịch muối trong mỗi cặp chất sau: A. Na2SO4 và BaCl2 B. Na2SO4 và Fe2(SO4)3 C. Na2CO3 và K3PO4 D. Na2SO4 và K2SO4 Câu 5. Để làm sạch dung dịch đồng nitrat Cu(NO3)2 có lẫn tạp chất bạc nitrat AgNO3. Ta dùng kim loại: A. Cu B. Mg C. Fe D. Au Câu 6. Cho 4,8 gam kim loại magie tác dụng vừa đủ với dung dịch axit sunfuric. Thể tích khí Hiđro thu được ở đktc là: A. 22,4 lít B. 2,24 lít C. 4,48 lít D. 44,8 lít Câu 7. Muối đồng (II) sunfat (CuSO4) có thể phản ứng với dãy chất: A. CO2, NaOH, H2SO4,Fe B. NaOH, BaCl2, Fe, Al C. NaOH, BaCl2, Fe, H2SO4 D. H2SO4, AgNO3, Ca(OH)2, Al Câu 8. Trong các kim loại sau đây, kim loại dẫn điện tốt nhất là: A. Đồng ( C u ) B. Nhôm ( Al ) C. Sắt ( Fe ) D. Bạc( Ag ) Câu 9. Cho AgNO3 tác dụng với HCl sản phẩm của phản ứng có: A. NaOH B. H2 C. H2O D. AgCl Câu 10. Dãy oxit tác dụng với dung dịch axit clohiđric (HCl): A. CuO, Fe2O3, CO2, FeO. B. SO2, MgO, CO2, Ag2O. C. CaO, CO, N2O5, ZnO. D. Fe2O3, CuO, MnO, Al2O3. Câu 11. Nhôm hoạt động hoá học mạnh hơn sắt, vì: A. Al, Fe đều không phản ứng với HNO3 đặc nguội. B. Chỉ có sắt bị nam châm hút. C. Nhôm đẩy được sắt ra khỏi dung dịch muối sắt. D. Al có phản ứng với dung dịch kiềm. Câu 12. Trong các tính chất sau, tính chất nào là tính chất hoá học của muối ? A. Tác dụng với muối tạo thành muối mới và kim loại mới B. Tác dụng với axit tạo thành muối và nước
- C. Tác dụng với muối tạo thành 2 muối mới D. Tác dụng với muối tạo thành muối mới và bazơ mới Câu 13. Cho dung dịch BaCl2 tác dụng với dung dịch Na2SO4 có hiện tượng. A. Xuất hiện kết tủa màu xanh. B. Không có hiện tượng gì. C. Có kết tủa màu đỏ D. Xuất hiện kết tủa màu trắng Câu 14. Dãy chất gồm công thức hóa học của bazơ là A. Ca(OH)2, CaCO3, HCl. B. CaCO3, ZnO, SO2. C. CuSO4, HNO3, HCl. D. KOH, Ba(OH)2, Cu(OH)2. Câu 15. Số ml dung dịch H2SO4 2M cần để phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH 1M là A. 100. B. 25. C. 250. D. 50. Câu 16. Hiện tượng xảy ra khi đốt sắt trong bình khí clo là: A. Có khói màu nâu đỏ tạo thành. B. Khói màu trắng sinh ra. C. Xuất hiện những tia sáng chói. D. Tạo chất bột trắng bám xung quanh thành bình. Câu 17. Để làm sạch dung dịch ZnSO4 có lẫn CuSO4. ta dùng kim loại: A. Al B. Zn C. Cu D. Fe Câu 18. Phản ứng hóa học nào sau đây không đúng A. CuO + 2HCl CuCl2 + H2O B. 2Ag + H2SO4 loãng Ag2SO4 + H2 C. CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O D. SO3 + H2O H2SO4 Câu 19. Để nhận biết các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn riêng biệt sau: HCl, KOH, NaCl người ta dùng: A. Than B. H2SO4 C. Quỳ tím D. Phenolphtalein Câu 20. Muối nào sau đây tác dụng được với dung dịch NaOH? A. K2CO3 B. BaCO3 C. CaCO3 D. CuSO4 Câu 21. Các kim loại tác dụng được với dung dịch Cu(NO3)2 tạo thành kim loại đồng: A. Al, Zn, Fe B. Na, Mg, Al C. Zn, Pb, Au D. Mg, Fe, Ag Câu 22. Sau khi làm thí nghiệm khí clo dư được loại bỏ bằng cách nào: A. Nước B. HCl C. NaCl D. NaOH Câu 23. Dung dịch tác dụng được với các dung dịch : Fe(NO3)2, CuCl2 là: A. Dung dịch AgNO3 B. Dung dịch NaOH C. Dung dịch HCl D. Dung dịch BaCl2 Câu 24. Thuốc thử dùng để phân biệt Na2SO4 và Na2SO3 là: A. dd NaOH B. quỳ tím C. dd HCl D. dd BaCl2 Câu 25. SO2 là oxit: A. Oxit lưỡng tính B. Oxit axit C. Oxit bazơ D. Oxit trung tính Câu 26. Dãy gồm các kim loại tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là: A. Fe, Cu, Mg. B. Zn, Fe, Cu. C. Zn, Fe, Al. D. Fe, Zn, Ag Câu 27. Clo không tác dụng được với chất nào sua đây : A. H2 B. NaOH C. Fe D. O2 Câu 28. Oxit bazơ là: A. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước. B. Những oxit chỉ tác dụng được với muối. C. Những oxit không tác dụng với dung dịch bazơ và dung dịch axit. D. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.
- B. Phần tự luận: (3,0 điểm). Câu 29: (2,0 điểm). Nêu hiện tượng quan sát được và viết PTHH xảy ra, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có) khi: a. Đốt nóng đỏ sắt cháy trong oxi. b. Cho mẫu nhôm vào ống nghiệm chứa dung dịch HCl. Câu 30: (1,0 điểm): Hoà tan hoàn toàn 13 gam kim loại A bằng dung dịch H2SO4 loãng thu được 4,48l khí (đktc). Xác định kim loại A? Cho biết: H = 1, O = 16, Cl = 35,5, N = 14, S = 32, Zn = 65, Ag = 108 ………Hết………
- TRƯƠNG TH-THCS KROONG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I ĐỀ 4 TỔ: Tự nhiên Năm học: 2021 – 2022 Họ tên:.......................................... Môn: HOÁ HỌC 9 Lớp: 9 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề có 30 câu, 3 trang) ĐỀ CHÍNH THỨC Điểm Nhận xét của giáo viên ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... A. Phần trắc nghiệm: (7,0 điểm). Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng. Câu 1. Cho 4,8 gam kim loại magie tác dụng vừa đủ với dung dịch axit sunfuric. Thể tích khí Hiđro thu được ở đktc là: A. 2,24 lít B. 44,8 lít C. 22,4 lít D. 4,48 lít Câu 2. Thuốc thử dùng để phân biệt Na2SO4 và Na2SO3 là: A. dd BaCl2 B. dd HCl C. quỳ tím D. dd NaOH Câu 3. Dãy gồm các kim loại tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là: A. Fe, Cu, Mg. B. Zn, Fe, Cu. C. Fe, Zn, Ag D. Zn, Fe, Al. Câu 4. Hiện tượng xảy ra khi đốt sắt trong bình khí clo là: A. Có khói màu nâu đỏ tạo thành. B. Xuất hiện những tia sáng chói. C. Khói màu trắng sinh ra. D. Tạo chất bột trắng bám xung quanh thành bình. Câu 5. Để làm sạch dung dịch đồng nitrat Cu(NO3)2 có lẫn tạp chất bạc nitrat AgNO3. Ta dùng kim loại: A. Mg B. Fe C. Cu D. Au Câu 6. Clo không tác dụng với chất nào sau đây : A. Fe B. O2 C. NaOH D. H2 Câu 7. Cho AgNO3 tác dụng với HCl sản phẩm của phản ứng có: A. NaOH B. AgCl C. H2O D. H2 Câu 8. SO2 là oxit: A. Oxit bazơ B. Oxit trung tính C. Oxit axit D. Oxit lưỡng tính Câu 9. Màng trắng trên bề mặt dung dịch nước vôi trong là sản phẩm của phản ứng giữa cặp chất nào sau đây? A. CaO và H2O B. CO2 và Ca(OH)2 C. CaO và CO2 D. CO2 và H2O Câu 10. Phản ứng hóa học nào sau đây không đúng A. CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O B. 2Ag + H2SO4 loãng Ag2SO4 + H2 C. SO3 + H2O H2SO4 D. CuO + 2HCl CuCl2 + H2O Câu 11. Số ml dung dịch H2SO4 2M cần để phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH 1M là A. 50. B. 25. C. 100. D. 250. Câu 12. Để làm sạch dung dịch ZnSO4 có lẫn CuSO4. ta dùng kim loại:
- A. Zn B. Al C. Fe D. Cu Câu 13. Để nhận biết các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn riêng biệt sau: HCl, KOH, NaCl người ta dùng: A. Quỳ tím B. Than C. H2SO4 D. Phenolphtalein Câu 14. Chỉ dùng dung dịch NaOH thì có thể phân biệt được 2 dung dịch muối trong mỗi cặp chất sau: A. Na2SO4 và Fe2(SO4)3 B. Na2SO4 và K2SO4 C. Na2CO3 và K3PO4 D. Na2SO4 và BaCl2 Câu 15. Sau khi làm thí nghiệm khí clo dư được loại bỏ bằng cách nào: A. Nước B. NaCl C. NaOH D. HCl Câu 16. Trong các tính chất sau, tính chất nào là tính chất hoá học của muối ? A. Tác dụng với axit tạo thành muối và nước B. Tác dụng với muối tạo thành muối mới và bazơ mới C. Tác dụng với muối tạo thành muối mới và kim loại mới D. Tác dụng với muối tạo thành 2 muối mới Câu 17. Cho dung dịch BaCl2 tác dụng với dung dịch Na2SO4 có hiện tượng. A. Không có hiện tượng gì. B. Xuất hiện kết tủa màu xanh. C. Xuất hiện kết tủa màu trắng D. Có kết tủa màu đỏ Câu 18. Hợp chất nào sau đây tác dụng được với khí clo A. CaCO3 B. NaCl C. KOH D. H2SO4 Câu 19. Muối đồng (II) sunfat (CuSO4) có thể phản ứng với dãy chất: A. CO2, NaOH, H2SO4,Fe B. NaOH, BaCl2, Fe, H2SO4 C. NaOH, BaCl2, Fe, Al D. H2SO4, AgNO3, Ca(OH)2, Al Câu 20. Oxit bazơ là: A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước. B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước. C. Những oxit không tác dụng với dung dịch bazơ và dung dịch axit. D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối. Câu 21. Dãy oxit tác dụng với dung dịch axit clohiđric (HCl): A. Fe2O3, CuO, MnO, Al2O3. B. CuO, Fe2O3, CO2, FeO. C. CaO, CO, N2O5, ZnO. D. SO2, MgO, CO2, Ag2O. Câu 22. Nhôm hoạt động hoá học mạnh hơn sắt, vì: A. Al có phản ứng với dung dịch kiềm. B. Chỉ có sắt bị nam châm hút. C. Nhôm đẩy được sắt ra khỏi dung dịch muối sắt. D. Al, Fe đều không phản ứng với HNO3 đặc nguội. Câu 23. Muối nào sau đây tác dụng được với dung dịch NaOH? A. BaCO3 B. CuSO4 C. CaCO3 D. K2CO3 Câu 24. Dãy chất gồm công thức hóa học của bazơ là A. Ca(OH)2, CaCO3, HCl. B. KOH, Ba(OH)2, Cu(OH)2. C. CuSO4, HNO3, HCl. D. CaCO3, ZnO, SO2. Câu 25. Dung dịch tác dụng được với các dung dịch : Fe(NO3)2, CuCl2 là: A. Dung dịch BaCl2 B. Dung dịch HCl C. Dung dịch NaOH D. Dung dịch AgNO3 Câu 26. Trong các kim loại sau đây, kim loại dẫn điện tốt nhất là: A. Nhôm ( Al ) B. Bạc( Ag ) C. Đồng ( C u ) D. Sắt ( Fe ) Câu 27. Các kim loại tác dụng được với dung dịch Cu(NO3)2 tạo thành kim loại đồng: A. Al, Zn, Fe B. Na, Mg, Al C. Zn, Pb, Au D. Mg, Fe, Ag Câu 28. Chất tác dụng với dung dịch HCl tạo thành chất khí nhẹ hơn không khí là: A. CaCO3 B. Mg C. MgCO3 D. Na2SO3
- B. Phần tự luận: (3,0 điểm). Câu 29: (2,0 điểm). Nêu hiện tượng quan sát được và viết PTHH xảy ra, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có) khi: a. Đốt nóng đỏ sắt cháy trong oxi. b. Cho mẫu nhôm vào ống nghiệm chứa dung dịch HCl. Câu 30: (1,0 điểm): Hoà tan hoàn toàn 13 gam kim loại A bằng dung dịch H2SO4 loãng thu được 4,48l khí (đktc). Xác định kim loại A? Cho biết: H = 1, O = 16, Cl = 35,5, N = 14, S = 32, Zn = 65, Ag = 108 ………Hết………
- TRƯỜNG TH-THCS KROONG HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI KÌ I TỔ: TỰ NHIÊN NĂM HỌC: 2020 - 2021 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN HOÁ HỌC- LỚP 9 ( Bản hướng dẫn chấm gồm 02 trang ) HƯỚNG DẪN CHUNG: - Học sinh làm theo cách khác mà đúng và logic thì vẫn cho điểm tối đa. - Câu 30 nếu sai hoặc thiếu đơn vị chỉ trừ 0,25 điểm cho toàn bài. - Điểm toàn bài làm tròn theo đúng quy chế. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM: A. Phần trắc nghiệm (7,0 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng nhất 5,0 điểm) ĐỀ 1 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án B C A B A A A A C A B B D B Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án A B D C A B C D B A D B B B ĐỀ 2 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án A A B C D A D D D A B C D B Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án C C C D A A A B D A D D D C ĐỀ 3 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án A A C B A C B D D D C C D D Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án B A B B C D A D B C B C D D ĐỀ 4 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án D B D A C B B C B B B A A A Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án C D C C C A A C B B C B A B B. Phần tự luận. (3,0 điểm) Câu Nội dung Điểm Câu 22: a. Khi được đốt nóng đỏ, sắt cháy trong oxi tạo thành những hạt màu 0,5 (2,0 điểm) nâu đỏ gọi là oxit sắt từ, trong đó sắt có hóa trị (II), và (III) t0 0,5 PTHH: 3Fe 2O 2 Fe3O4 b. Có sủi bọt khí, nhôm tan dần 0,5 PTHH: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑ 0,5 Câu 23 Gọi hoá trị của kim loại A là x 0,25 (1,0 điểm) 2A + xH2SO4 → A2(SO4)x + xH2 4, 48 0,25 Số mol H 2 0,2(mol) 22, 4 2 0, 4 0,25 Theo PTHH: n A 0, 2 (mol) x x m x => M A A 13 32,5 x nA 0, 4
- Biện luận: 0,25 Hóa trị 1 2 3 A 32,5 65 97,5 Loại Nhận Loại Vậy kim loại A là kẽm (M = 65, hoá trị II) Giáo viên ra đề Duyệt của tổ chuyên môn Duyệt của BGH Nguyễn Thị Hương Giang. Nguyễn Thị Kim Thanh. Nguyễn Tư Chính.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 2
3 p | 813 | 43
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
3 p | 462 | 23
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 356 | 22
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Tân Viên
4 p | 520 | 20
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Ninh Phước
3 p | 319 | 18
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Trung Kiên
4 p | 378 | 16
-
Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
2 p | 233 | 15
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 452 | 12
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
3 p | 225 | 11
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
3 p | 283 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Lê Hồng Phong
4 p | 351 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 435 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Yên Phương
3 p | 229 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 1
2 p | 205 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Kim Bôi
2 p | 158 | 6
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 2
3 p | 131 | 6
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Đình Xuyên
4 p | 190 | 3
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017 có đáp án
2 p | 134 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn