intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Hoá học lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Lý Thường Kiệt

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

9
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc ôn thi sẽ trở nên dễ dàng hơn khi các em có trong tay “Đề thi học kì 1 môn Hoá học lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Lý Thường Kiệt” được chia sẻ trên đây. Tham gia giải đề thi để rút ra kinh nghiệm học tập tốt nhất cho bản thân cũng như củng cố thêm kiến thức để tự tin bước vào kì thi chính thức các em nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Hoá học lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Lý Thường Kiệt

  1. TRƯỜNG THCS LÝ THƯỜNG KIỆT            ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NHÓM HÓA MÔN: HÓA HỌC 9 THỜI GIAN : 45 PHÚT   ĐỀ CHÍNH THỨC Năm học : 2021­ 2022                                                Chọn đáp án đúng  Câu 1 (0,35đ):  Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím hóa xanh? A.  Ba(OH)2 B. MgCl2 C. HNO3 D. K2SO4 Câu 2 (0,35đ): Nguyên liệu để sản xuất nhôm là A. quặng hematit B. quặng manhetit C. quặng sắt D. quặng boxit Câu 3 (0,35đ) : Dãy kim loại nào dưới đây được sắp xếp theo chiều hoạt động  hoá giảm dần? A. Al, K, Cu, Fe B. K, Al, Cu, Fe         C. Cu, Al, K, Fe     D. K, Al, Fe, Cu Câu 4 (0,3đ) :Thủy ngân dễ bay hơi và rất độc. Nếu chẳng may nhiệt kế thủy   ngân bị vỡ thì có thể dùng chất nào sau đây để khử độc thủy ngân? A. Bột sắt B.  Bột lưu huỳnh        C. Nước D. Natri Câu 5 (0,3đ) : Đốt cháy hoàn toàn 2,7g nhôm trong khí oxi. Khối lượng nhôm oxit tạo thành là A. 5,2 g B. 5,15g C. 5,1g D. 5,05g Câu 6 (0,35đ) : Muối nào sau đây bị nhiệt phân hủy ? A.  KMnO4 B. ZnCl2 C.  CaCl2 D.  CuSO4 Câu 7 (0,35đ)  : Để nhận biết 2 kim loại Al và Mg cần phải dùng dung dịch A. KCl B. NaOH C. Na2SO4 D. Ba (NO3)2 Câu 8 (0,35đ) : Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím hóa đỏ? A. AgNO3 B. KOH C. H2SO4 D.  CuCl2 Câu 9(0,35đ) : Hiện tượng xảy ra khi cho dây nhôm vào ống nghiệm đựng dung  dịch NaOH là:    A.  Không thấy hiện tượng gì. B. Dung dịch chuyển sang màu đỏ . C. Kim loại tan dần, dung dịch chuyển sang màu xanh. . D. Có khí không màu thoát ra, kim loại tan dần. Câu 10 (0,35đ) : Cặp chất nào sau đây xảy ra phản ứng? A. Cu và  H2SO4 loãng B. Al và HNO3 đặc, nguội   C. Mg và HCl D.  Ag và CuSO4 Câu 11(0,35đ)  : Hiện tượng xảy ra khi thả chiếc đinh sắt vào ống nghiệm chứa   dung dịch CuSO4 là:                                                Trang 1/5 ­ Mã đề thi 01
  2. A.  Có chất rắn màu đỏ  bám ngoài đinh sắt, màu xanh của dung dịch CuSO 4  nhạt dần. B. Có chất rắn màu xám bám ngoài đinh sắt, dung dịch không đổi màu. C. Có chất khí bay ra, dung dịch không đổi màu. D. Có chất rắn màu trắng bám ngoài đinh sắt, màu xanh của dung dịch CuSO4  nhạt dần. Câu 12(0,35đ)  : Dung dịch NaOH  không phản ứng với chất nào? A. BaO B. SO2 C. FeCl3 D. H2SO4 Câu 13 (0,35đ) : Oxit nào sau đây tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit? A. CuO B. Fe2O3 C. SO3 D. BaO Câu 14 (0,35đ) : Hàm lượng cacbon có trong gang là A. dưới 2% B. trên 2% C. từ 2% đến 5% D. trên 5% Câu 15 (0,3đ) : (X) là một loại quặng hematit chứa 70% Fe 2O3. Khối lượng sắt  có thể điều chế từ 1 tấn (X) là bao nhiêu ?   A. 0,88 tấn B.  0,49 tấn C. 0,7 tấn D.  0,78 tấn Câu 16(0,35đ) : Khái niệm về sự ăn mòn kim loại nào sau đây đúng? A. Ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại do kim loại tiếp xúc với môi trường  không khí. B. Sự phá hủy kim loại, hợp kim do tác dụng hóa học trong môi trường được  gọi là sự ăn mòn kim loại. C.Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại bởi chất khí hay hơi nước ở nhiệt  độ cao. D.  Ăn mòn kim loại là sự  phá hủy kim loại do kim loại tiếp xúc với môi   trường axit tạo ra dòng điện. Câu 17 (0,3đ): Kim loại nào sau đây không phản ứng được với oxi ở điều kiện  nhiệt độ cao? A. Cu B. Fe C. Al D. Au Câu 18 (0,3đ) :  Không nên dùng chậu nhôm để đựng nước vôi vì A. nhôm tác dụng với O2 có trong không khí. B.  nước vôi tác dụng với lớp nhôm oxit và kim loại nhôm.           C. nước vôi tác dụng với khí CO2 trong không khí tạo ra chất kết tủa trắng.             D. trong không khí có nhiều khí N2. Câu 19 (0,35đ) : Kim loại sắt phản ứng với dung dịch nào sau đây ? A. NaNO3 B. Ba(NO3)2 C.  Cu(NO3)2 D. KNO3 Câu 20 (0,35đ)  :  Trong các oxit sau đây, oxit nào được dùng để  khử  chua đất  trồng trọt? A. P2O5 B.  CO2 C. SO3 D. CaO Câu 21 (0,35đ) :  Khả năng dẫn điện của kim loại nào sau đây là tốt nhất ?                                                Trang 2/5 ­ Mã đề thi 01
  3. A. Bạc B.  Nhôm C. Đồng D. Săt Câu 22 (0,3đ) : Dung dịch Al(NO3)3 lẫn tạp chất Cu(NO3)2. Để  thu được dung  dịch chỉ chứa Al(NO3)3 thì ta ngâm vào dung dịch đó kim loại nào sau đây ? A. Zn B.  Al C. Fe D. Mg Câu 23 (0,3đ) :  Cho 10,5g hỗn hợp hai kim loại Zn, Cu vào dung dịch H2SO4  loãng dư, người ta thu được 2,24 lít khí (  ở  đktc). Khối lượng chất rắn còn lại   trong dung dịch sau phản ứng là:  A. 4g B.  5g C. 4,5g D. 4,2g Câu 24 (0,35đ) : Dãy gồm các kim loại phản  ứng với nước  ở nhiệt độ  thường   tạo ra dung dịch có môi trường kiềm là:  A. Fe, K B.  Mg, Na C. K, Na D. Cu, Al Câu 25 (0,35đ) : Muối Fe (III) được tạo thành khi cho Fe tác dụng với     A. Cl2                   B.  H2SO4 loãng, dư     C. dd HCl                    D. dd CuSO4  Câu 26(0,3đ) : Để bảo vệ vỏ tàu biển bằng thép, người ta thường gắn vào vỏ  tàu (phần ngâm dưới nước) kim loại nào sau đây A. Ag B.  Cu  C. Pb D. Zn Câu 27(0,3đ) :  Cho 1,3g kim loại A (hóa trị  II) phản  ứng với khí clo dư  tạo  thành 2,72 gam muối. Biết rằng phản ứng xảy ra hoàn toàn. Kim loại A là  A. Cu B.  Zn C. Mg D. Ca Câu 28(0,35đ) : Để chống lại sự ăn mòn kim loại người ta thường 1. để vật nơi khô ráo. 2. chế ra các vật bằng kim loại nguyên chất. 3. phủ một lớp kim loại bền. 4. sơn, mạ hay bôi dầu mỡ Những biện pháp thích hợp là A. 1,2,3,4 B.  1,2,3 C. 1,3,4 D. 2,3,4 Câu 29(0,35đ) : Nguyên liệu để sản xuất thép là A. gang C. quặng manhetit B.  quặng hematit D. quặng pirit Câu 30(0,3đ) : Chọn các phát biểu đúng: 1. Vàng là kim loại có tính dẻo cao nhất. 2. Kim loại nào dẫn điện tốt thường cũng dẫn nhiệt tốt. 3. Không phải kim loại nào cũng có tính ánh kim. 4. Mọi kim loại đều cháy được trong oxi. A. 1,4 B.  1,2 C. 2,3 D. 1,3 (Biết NTK của H=1; C=12; N=14; O=16; Na=23; Mg=24; Al=27; P=31; S=32;   Cl=35,5; K=39; Ca=40; Fe=56; Zn=65; Cu = 64)                                                Trang 3/5 ­ Mã đề thi 01
  4. TRƯỜNG THCS LÝ THƯỜNG KIỆT ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I NHÓM HÓA 9 HOÁ HỌC 9 ­ Tiết 36 Năm học 2021 ­ 2022 Đề chính thức Thời gian làm bài: 45 phút Trắc nghiệm: Tổng 10 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp  A D D B C A B C D C A A C C B án Biể 0,35 0,35đ 0,3 0,3đ 0,3đ 0,35 0,35 0,35 0,35 0,35 0,35 0,35 0,35 0,35 0,3đ u  đ 5 đ đ đ đ đ đ đ đ đ điể đ m Câu 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đáp  B D B C D A B A C A D B C A B án Biể 0,35 0,3đ 0,3 0,35 0,35 0,35 0,3đ 0,3đ 0,35 0,35 0,3đ 0,3đ 0,35 0,35 0,3đ u  đ đ đ đ đ đ đ đ đ điể m                                                Trang 4/5 ­ Mã đề thi 01
  5. Trang 5/2
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2