intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 9 năm 2022-2023 - Trường THCS Vĩnh Kim, Châu Thành

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:3

6
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 9 năm 2022-2023 - Trường THCS Vĩnh Kim, Châu Thành” sau đây làm tư liệu tham khảo giúp rèn luyện và nâng cao kĩ năng giải đề thi, nâng cao kiến thức cho bản thân để tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức. Mời các bạn cùng tham khảo đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 9 năm 2022-2023 - Trường THCS Vĩnh Kim, Châu Thành

  1. I. MA TRẬN _ BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC YÊU CẦU CẦN ĐẠT Nội dung Nhận biết Thông hiểu 1.Quan hệ giữa - Biết được mối Hiểu và chứng - Phân biệt một số hợp chất vô cơ cụ t các loại hợp chất quan hệ giữa các minh được mối - Tìm khối lượng hoặc nồng độ, thể t vô cơ loại hợp chất vô quan hệ giữa cơ. oxit, axit, bazơ, - Viết được các muối phương trình hoá học biểu diễn sơ đồ chuyển hoá. 2.Kim loại - TCVL, TCHH - Quan sát hiện Xác định được: của kim loại: Tác tượng thí nghiệm + Tên kim loại (tham gia) và sản phẩm dụng với phi cụ thể, rút ra + Tính lượng kết tủa sau phản ứng kim, dung dịch được tính chất axit, dung dịch hoá học của kim muối. loại và dãy hoạt - Dãy hoạt động động hoá học của hoá học của kim kim loại. loại. Ý nghĩa của - Nhận biết kim dãy hoạt động loại hoá học của kim loại. 3. Tổng hợp các Biết ứng dụng nội dung trên vào thực tiễn cuộc sống Nội dung kiến VẬN DỤNG VẬN DỤNG NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU thức THẤP CAO TN TL TN TL 1.Tính chất hoá 6 câu 6 câu học của các loại HCVC và kim loại 2. Giải BT- Liên 1 câu 2 câu hệ thực tế TỔNG 1,5 điểm 2,0 điểm 1,5 điểm 1,5 điểm UBND HUYỆN CHÂU THÀNH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS VĨNH KIM NĂM HỌC: 2022-2023 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: HÓA 9 (Đề có 2 trang) Ngày kiểm tra: 29/12/2022 Thời gian làm bài: 45 phút
  2. (không kể thời gian phát đề) A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0đ) Chọn câu trả lời đúng Câu 1. Dãy oxit tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng là: A. MgO, Fe2O3, SO2, CuO B. MgO, Fe2O3, CuO, K2O C. Fe2O3, MgO, P2O5, K2O D. MgO, Fe2O3, SO2, P2O5 Câu 2. Dãy các chất không tác dụng được với dung dịch HCl là: A. Al, Fe, Pb B. Al(OH)3, Fe(OH)3, Cu(OH)2 C. Al2O3, Fe2O3, Na2O D. BaCl2, Na2SO4, CuSO4. Câu 3. CuO tác dụng với dung dịch H2SO4 tạo thành: A. Dung dịch không màu. B. Dung dịch có màu xanh lam. C. Dung dịch có màu lục nhạt.D. Dung dịch có màu vàng nâu. Câu 4. Chất phản ứng được với dung dịch HCl tạo ra một chất khí có mùi hắc, nặng hơn không khí và làm đục nước vôi trong: A. Zn B. Na2SO3 C. FeS D. Na2CO3 Câu 5. Nhóm chất tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng sinh ra chất kết tủa màu trắng: A. ZnO, BaCl2 B.Ba(OH)2, ZnO C. CuO, BaCl2 D.BaCl2, Ba(NO3)2 Câu 6. Dãy các chất tác dụng được với dung dịch H 2SO4 loãng tạo thành sản phẩm có chất khí: A. BaO, Fe, CaCO3 B. Al, MgO, KOH C. Na2SO3, CaCO3, Zn D. Zn, Fe2O3, Na2SO3 Câu 7.Dãy các chất tác dụng được với dung dịch HCl là: A. Al, Fe, Hg. B. Al2O3, Fe2O3, NaCl. C. Al(OH)3, Fe3O4, Cu(OH)2. D. BaCl2, FeSO4, CuSO4. Câu 8. Kim loại nào sau đây không tác dụng được với oxi? A. Au,Ag B. Zn, Fe C. Cu, Al D. Mg, Pb Câu 9.Cho lá nhôm vào dung dịch HCl. Lấy dung dịch thu được nhỏ vào vài giọt dung dịch NaOH, hiện tượng xảy ra là: A. Khí bay lên, xuất hiện kết tủa trắng. B. Có kết tủa trắng xuất hiện. C. Có khí bay lên. D. Không có hiện tượng gì. Câu 10.Dãy kim loại nào dưới đây được sắp xếp theo thứ tự tăng dần mức độ hoạt động hóa học A. K, Al, Fe, Ag B. Al, K, Ag, Fe C. Ag, Fe, Al, K D. Fe, Ag, K, Al Câu 11. Để phân biệt 3 kim loại Cu, Mg, Al cần dùng
  3. A. Dung dịch HCl và dung dịch NaOH B. Dung dịch NaOH và H2O C. H2O và dung dịch HCl D. Dung dịch AgNO3 và H2O Câu 12.Cặp chất nào dưới đây không xảy ra phản ứng A. Fe và Cl2 B. Fe và AgNO3 C. Fe và HCl D. Fe và H2SO4 đặc nguội. B. PHẦN TỰ LUẬN (7,0đ) Câu 1: (2,0đ) Viết các phương trình hóa học thực hiện các chuỗi biến hóa sau, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có): Cu CuO CuCl2 Cu(OH)2 CuO Câu 2: (1,5đ) 2.1. Có dung dịch muối AlCl3 lẫn tạp chất là CuCl2. Nêu phương pháp hóa học làm sạch muối nhôm. 2.2. Nêu các biện pháp đã được sử dụng để bảo vệ kim loại không bị ăn mòn? Nêu hai ví dụ cụ thể để bảo vệ đồ vật bằng kim loại trong gia đình? Câu 3 (2,0đ) Ngâm một lá sắt trong 250 gam dung dịch muối CuSO4 16% cho đến khi sắt không tan được nữa. a) Tính khối lượng sắt đã phản ứng b) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng. Câu 4: (1,5đ) Cho 14g một kim loại R có hóa trị II tác dụng với nước tạo ra dung dịch A và 7,84 lít khí H2 (đktc). a/ Xác định tên kim loại R? b/Cho dung dịch muối MgCl2 tác dụng vừa đủ với dung dịch A ở trên thu được m gam kết tủa. Tính m? (Cho biết Fe=56, Cu=64, S=32, O=16, Ca= 40, Ba=137, Na=23, Mg=24, H=1) Hết
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2