intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Trà Nam, Nam Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

9
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập những kiến thức cơ bản, kỹ năng giải các bài tập nhanh nhất và chuẩn bị cho kì thi sắp tới được tốt hơn. Hãy tham khảo "Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Trà Nam, Nam Trà My" để có thêm tài liệu ôn tập. Chúc các em đạt kết quả cao trong học tập nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Trà Nam, Nam Trà My

  1. PHÒNG GD&ĐT NAM TRÀ MY KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG PTDTBT TH&THCS TRÀ NAM NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: HÓA HỌC - LỚP 9 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) (Đề gồm 02 trang) Họ và tên: ............................................ Lớp: ..................... SBD: ........................ A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Đọc và trả lời các câu hỏi sau bằng cách chọn đáp án đúng A, B, C hoặc D và ghi vào giấy bài làm (VD: Câu 1 chọn đáp án A ghi là 1.A…) Câu 1. Cho lượng dư kim loại đồng phản ứng hoàn toàn với 200 ml dung dịch AgNO 3 0,1 M. Khối lượng đồng (gam) tham gia phản ứng là A. 0,64. B. 6,40. C. 1,28. D. 12,80. Câu 2. Để trung hòa 50 ml dung dịch KOH 0,1 M, cần dùng V ml dung dịch HCl 0,2 M. Giá trị của V là A. 25. B. 50. C. 250. D. 500. Câu 3. Cho 200ml dung dịch Ba(OH)2 0,4M vào 250ml dung dịch H2SO4 0,3M. Khối lượng kết tủa thu được là A. 17,645 gam. B. 16,475 gam. C. 17,475 gam. D. 18,645 gam. Câu 4. Dãy gồm các dung dịch muối tác dụng được với kim loại Mg là A. ZnCl2, Fe(NO3)2 và CuSO4. B. CaCl2, NaCl và Cu(NO3)2. C. CaCl2, NaNO3 và FeCl3. D. Ca(NO3)2, FeCl2 và CuSO4. Câu 5. Dãy gồm các kim loại phản ứng được với H2SO4 loãng là A. Al, Fe và Cu. B. Al, Zn và Fe. C. Zn, Cu và Ag. D. Zn, Al và Cu. Câu 6. Dãy kim loại phản ứng được với nước ở nhiệt độ thường A. Na, Fe, K. B. Na, K, Li. C. Na, Li, Mg. D. Na, Li, Fe. Câu 7. Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là A. CaO. B. BaO. C. Na2O. D. SO3. Câu 8. Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là A. CO2. B. Na2O. C. SO2. D. P2O5. Câu 9. Oxit nào sau đây là oxit bazơ? A. CaO. B. CO2. C. P2O5. D. NO. Câu 10. Kim loại Fe phản ứng được với dung dịch A. CuSO4. B. KNO3. C. CaCl2. D. Na2CO3. Câu 11. Dãy gồm các chất đều phản ứng với dung dịch H2SO4 là A. NaOH, Al, CuSO4, CuO. B. Cu(OH)2, Cu, CuO, Fe. C. CaO, Al2O3, NaCl, H2SO4. D NaOH, Al, CaCO3, CaO. Câu 12. Cho dây kẽm vào ống nghiệm đựng dung dịch đồng (II) sunfat có hiện tượng gì? A. Không có hiện tượng gì. B. Có chất rắn màu xám bám ngoài dây kẽm. C. Có chất rắn màu đỏ bám ngoài dây kẽm, màu xanh lam của dung dịch nhạt dần. D. Có chất khí bay ra dung dịch không đổi màu.
  2. Câu 13. Để nhận biết dung dịch HCl và dung dịch H2SO4 ta dùng thuốc thử là A. phenolphtalein. B. quỳ tím. C. dung dịch BaCl2. D. dung dịch NaOH.. Câu 14. Dãy kim loại được sắp xếp theo chiều hoạt động hóa học giảm dần là A. Cu, Al, K, Fe, Zn. B. Cu, Fe, Zn, Al, K. C. K, Al, Zn, Fe, Cu. D. K, Fe, Zn, Cu, Al. Câu 15. Bazơ tan và không tan có tính chất hoá học chung là A. tác dụng với axit tạo thành muối và nước. B. tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước. C. làm quỳ tím hoá xanh. D. bị nhiệt phân huỷ tạo ra oxit bazơ và nước. B. PHẦN TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm) Hoàn thành các PTHH theo các sơ đồ sau (Ghi rõ điều kiện nếu có): 1 2 3 4 Fe FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe2(SO4)3 Câu 2.( 1,0 điểm) Từ hỗn hợp bột sắt và bột nhôm bằng phương pháp hóa học em hãy làm sạch bột sắt từ hỗn hợp trên? Câu 3. (2,0 điểm) Cho 7,75g natri oxit tác dụng với nước, thu được 250ml dd bazơ. a) Tính nồng độ mol của dd bazơ thu được. b) Tính khối lượng dd H2SO4 20% cần dùng để trung hòa hết lượng bazơ nói trên. Từ đó tính thể tích dd H2SO4 đem dùng, biết D(dd H2SO4) = 1,14g/ml. (Biết. Na = 23; H =1; S= 32; O= 16) -------- HẾT ---------
  3. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I - NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn: Hóa học 9 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Ðúng mỗi câu được 0,33 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ/A A A C A B B D B A A D C C C A B. PHẦN TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu Đáp án Điểm (1) Fe + Cl2 t FeCl3 o 0,5 Câu 1 (2) FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl 0,5 (2 điểm) (3) 2Fe(OH)3 t o Fe2O3 + 3H2O 0,5 (4) Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O 0,5 Cho bột kim loại sắt có lẫn nhôm vào dung dịch NaOH 0,25 dư, chỉ có nhôm phản ứng, sắt sẽ không phản ứng Câu 2 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2 ↑ 0,5 ( 1 điểm) Sau khi khí bay ra hết, tức nhôm đã phản ứng hết, lọc dung dịch sau phản ứng thấy còn chất rắn không tan, đó là 0,25 sắt. a. PTHH. Na2O + H2O 2NaOH 0,25 1mol 2mol 0,125 mol 0,25 mol 0,25 - Số mol của 7,75 g Natri oxit . Câu 3 7,75 0,25 nNa O = = 0,125 (mol) (2 điểm) 2 62 Nồng độ CM của dd NaOH thu được. Đổi. 250 ml = 0,25 lít n 0, 25 0,25 CM = = = 1 (M) V 0, 25 b. PTHH. 2NaOH + H2SO4 Na2SO4 + 2H2O 0,25 2mol 1mol 0,25 mol 0,125 mol 0,25 Khối lượng của dd H2SO4 đã dùng. 0,125 X 98 mddH 2 SO4 = X 100% = 61,25 (g) 0,25 20% Thể tích của dd H2SO4 cần dùng 61, 25 VddH 2 SO4 = = 53,728(ml) 0,25 1,14 TM. Hội đồng thẩm định Tổ chuyên môn Người ra đề và sao in đề thi CHỦ TỊCH Nguyễn Thanh Bão Nguyễn Tấn Tuyển
  4. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC: 2023- 2024 Môn: HÓA HỌC 9 Mức độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao Tổng Tên chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL - Biết được tính - Vận dụng tính Vận dụng tính 1. Các hợp chất hóa học của chất hóa học của chất hóa học chất vô cơ các hợp chất vô cơ bazơ để giải bài của axit để oxit, axit, bazơ. tập về tính nồng giải bài tập - Biết phân loại độ mol/lit tính thể tích oxit. - Vận dụng tính dung dịch chất hóa học của oxit bazơ để giải bài tập về tính nồng độ mol/lit. Số câu 6 2 1 1 10 Số điểm 2,0 0,7 1,0 1,0 4,7 Tỉ lệ % 20% 7% 10% 10% 47% - Biết được cách - Dựa vào tính - Vận dụng tính sắp xếp về mức độ chất hóa học của chất hóa học của hoạt động của dãy sắt và mối quan kim loại để giải hoạt động hóa học. hệ giữa các hợp bài tập về tính 2. Kim loại - Biết được tính chất vô cơ để khối lượng chất chất hóa học của hoàn thành sơ tham gia. KL. đồ chuyển hóa. - Biết được tính - Hiểu được tính chất hóa học của chất hóa học của sắt. kim loại - Biết làm sạch bột sắt trong hỗn hợp. Số câu 3 1 3 1 1 9 Số điểm 1,0 1,0 1,0 2,0 0,3 5,3 Tỉ lệ % 10% 10% 10% 20% 3% 53% Tổng số câu 10 4 4 1 19 Tổng số điểm 4,0 3,0 2,0 1,0 10 Tổng tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100%
  5. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC: 2023- 2024 Môn: HÓA HỌC 9 Mức độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao Tên chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL - Biết được tính chất hóa - Vận dụng tính - Vận dụng 1. Các hợp học của oxit (TN 7,8). chất hóa học của tính chất hóa chất vô cơ Biết được tính chất hóa học bazơ để giải bài học của axit để của axit (TN 11, 13). tập về tính nồng giải bài tập Biết được tính chất hóa học độ mol/lit tính thể tích của bazơ (TN 15). (TN 2, 3) dung dịch (TL - Biết phân loại oxit (TN 9) - Vận dụng tính 3b). chất hóa học của oxit bazơ để giải bài tập về tính nồng độ mol/lit ( TL 3a). - Biết được cách sắp xếp về - Dựa vào tính - Vận dụng tính mức độ hoạt động của dãy chất hóa học của chất hóa học của hoạt động hóa học ( TN 14). sắt và mối quan kim loại để giải - Biết được tính chất hóa hệ giữa các hợp bài tập về tính 2. Kim loại học của KL( TN 12). chất vô cơ để khối lượng chất - Biết được tính chất hóa hoàn thành sơ tham gia (TN 1). học của sắt( TN 10). đồ chuyển hóa - Biết làm sạch bột sắt trong (TL 1). hỗn hợp.( TL 2) - Hiểu được các tính chất hóa học của kim loại (TN 4, 5, 6)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2